I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học ,HS cần
-Biết được quy mô dân số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích được nguyên nhân của chúng.
-Hiểu được các thuật ngữ, tỷ suất sinh thô và tỷ xuất tử thô,phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên,gia tăng dân số cơ học và gia tăng dân số .
-Phân tích được hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí
-Biết tính tỷ suất sinh,tỷ suất tử,tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỷ suất gia tăng dân số .
-Nhân xét ,phân tích biển đồ,lược đồ,bảng số liệu về tỷ suất sinh ,tử và tỷ suất gia tăng tự nhiên .
26 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa Lý 10 - Ban cơ bản - Trường THPT Quỳnh Lưu 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/11/2012 Tiết PPCT:28
Phần hai: Địa lí kinh tế - xã hội
Chương V. Địa lí dân cư
Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
I.Mục tiêu bài học
Sau bài học ,HS cần
-Biết được quy mô dân số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích được nguyên nhân của chúng.
-Hiểu được các thuật ngữ, tỷ suất sinh thô và tỷ xuất tử thô,phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên,gia tăng dân số cơ học và gia tăng dân số .
-Phân tích được hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí
-Biết tính tỷ suất sinh,tỷ suất tử,tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỷ suất gia tăng dân số .
-Nhân xét ,phân tích biển đồ,lược đồ,bảng số liệu về tỷ suất sinh ,tử và tỷ suất gia tăng tự nhiên .
II.Thiết bị dạy học.
-Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
-Biểu đồ tỷ suất sinh thô ,tỷ suất tử thô.
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trỡnh tớch cực; động nóo; sơ đồ tư duy; nhúm nhỏ
IV. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Tư duy: tỡm kiếm và xử lý thụng tin qua bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ để thấy được tỡnh trạng và hậu quả ngia tăng dõn số
Làm chủ bản thõn: Quản lý thời gian khi trỡnh bày hoặc làm việc theo nhúm, đảm nhận trỏch nhiệm tuyờn truyền. ủng hộ chớnh sỏchdaan số quốc gia và của địa phương.
V.Hoạt động dạy học
1, ổn định lớp:
2, bài cũ: quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ trỏi đất là gỡ? Nguyờn nhõn
3, Bài mới:
Mở bài :
*Phương án 1: Mở bài như gợi ý trong sách giáo viên.
*Phương án 2:Mờ bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức củ HS .ví dụ.Dân số thế giới luôn có sự biến động,quy mô dân số ở các nước,các vùng lãnh thổ không giống nhau.Vì sao? Sự gia tăng dân số không hợp lý có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế -xã hội.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ 1: HS làm việc cá nhân
-HS đọc mục 1 trong SGK và rút ra nhận sét về qui mô dân số thế giới cho dẫn chứng ,chứng minh.
GV tóm tắt và nhấn mạnh thêm,qui mô dân số có sự chênh lệch giữa 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển (dẫn chứng)
-HS dự vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2001 nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới
-GV gợi ý,tính số năm dân số tăng thêm 1 tỷ người,dân số tăng gấp đôi rồi rút ra nhận xét.
HĐ 2:
Phương án 1: HS làm việc theo cặp
-GV giao nhiệm vụ .Đọc mục 1 (phân a,b,c) và dựa vào biểu đồ 22.1,22.2 lược đồ 22.3 hãy.
+ Cho biết tỉ suất thô,tỷ suất tỉ thô và tỷ suất gia tăng tự nhiên là gì?
+ Nhận xét về xu hướng ,biến động tỷ suất sinh thô và tỷ suất tỷ thô của thế giới của các nước phát triển và các nước đang phát triển giải đoạn 1950-2000
+Nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950 -2000.
-HS làm việc (khoảng 15 phút) sau đó một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
-GV chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm về các yếu tố tác động đến tỷ xuất sinh và tử về tương quan giữa mức sinh và mức tử ở các nhóm nước có mức GTTN khác nhau.
-GV giải thích vì sao tỷ suất tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số .
-GV đặt câu hỏi hậu quả của việc gia tăng dân số không hợp lí (quá nhanh hoặc suy giảm dân số) đối với kinh tế xã hội và môi trường.?
Phương án 2: HS làm việc theo nhóm.
-GV chia HS trong lớp thành 8 nhóm và giao cho 2 nhóm tìm hiểu một nội dung .
1.Tỷ suất sinh thô.
2.Tỷ suất tử thô.
3.Giảm tăng tự nhiên.
4.Hậu quả của gia tăng tự nhiên.
(xem yêu cầu trong phiếu học tập 1,2,3,4)
-HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút)
-HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp (đại diện của 4 nhóm,các nhóm khác bổ sung)
-GV nhận xét và chốt kiến thức .
HĐ 3:
-gv Thuyết trình,giảng giải.
+ Gia tăng cơ học là gì?nguyên nhân gây nên các luồng di chuyển của dân cư
+ Tỷ suất nhập cư,tỷ suất xuất cư và tỷ suất gia tăng cơ học.
+ ảnh hưởng của gia tăng dân số cơ học đối với sự biến đổi dân số của thế giới nói chung của từng khu vực,từng quốc gia nói riêng.
-GV đặt câu hỏi:Cách tính tỷ suất gia tăng dân số ?
I.Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới .
1.Dân số thế giới.
-Dân số thế giới :6.137 triệu người (năm 2001)
-Qui mô dân số giữa các nước các vùng lãnh thổ rất khác nhau.
2-Tình hình phát triển dân số trên thế giới.
-Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn
+Tăng thêm 1 tỷ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 -1927) xuống 12 năm (giai đoạn 1987-1999)
+Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm.
-Nhận xét :tốc độ gia tăng dân số nhanh ,qui mô dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.
II.Gia tăng dân số .
1-Gia tăng tự nhiên .
-Tỷ suất sinh thô (sgk)
-Tỷ suất tử thô (sgk)
-Tỷ suất gia tăng tự nhiên (sgk)
-Nhận xét.
+ Tỷ suất sinh thô có xu hướng giảm nhẹ,nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn .
+ Tỷ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt
+ Gia tăng tự nhiên :4 nhóm có mức GTTN khác nhau.
GT bằng 0 và âm:LB Nga,một số quốc gia ở đông Âu.
GT chậm <0,9% các quốc gia ở Băc Mỹ,Ô-xtrây-li-a Tây Âu.
GT trung bình tưf 1-1,9% Trung Quốc ,ấn độ,Việt Nam,Bra-xin
GT cao và rất cao từ 2% đến trên 3% các quốc gia ở châu phi,một số quốc gia ở trung Đông ở trung và Nam Mỹ.
-Tỷ suất GTTN được coi là động lực phát triển dân số.
-Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí (SGK)
2.Gia tăng cơ học.
-Sự di chuyển của dân cư từ nơi này đến nơi khác - sự biến động cơ học của dân cư.
-Tỷ suất gia tăng cơ học được xác định bằng hiệu số giữa tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư.
-Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế giới.
3.Gia tăng dân số
-Tỷ suất gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỷ suất gia tăng tự nhiên và tỷ suât gia tăng có học .
-Đơn vị tính :Phần trăm.
4.Đánh giá.
Khoanh trò chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau.
1-Tỷ suất sinh thô là :
A.Số trẻ em được sinh ra trong một năm.
B.Số trẻ em được sinh ra trong một năm só với dân số trung bình cùng thời gian đó
D.Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trunh bình cùng thời gian đó.
2.Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là.
A.Sự chênh lệch giữa tỷ suất tử thô và tỷ xuất sinh thô.
B.Sự chệnh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô.
C.Cả 2 phương án trên.
3.Gia tăng dân số được xác định băng.
A-Tổng số giữa tỷ suất gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.
B-Hiệu số giữa tỷ suất gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học .
C.Cả hai phương án trên .
5.Hoạt động nối tiếp .
Làm các câu 1 ,3 trang 86 SGK.
6. Phụ lục
Phiếu học tập 1.
1.Tỷ suất thô là gì?
2.Dựa vào hình 22.1 nhận xét xu hướng biến động về tỷ suất thô của thế giới,các nước phát triển và các nước đang phát triển .
3.Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh thô.
Phiếu học tập 2:
1.Tỷ suất tử thô là gì?
2.Dựa vào hình 22.2 nhận xét xu hướng biến động về tỷ suất tử thô của thế giới ,các nước phát triển và các nước đang phát triển .
3.Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ suất tử thô.
Phiếu học tâp 3:
1-Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì?
2.Dựa vào hình 22.3 nhận xét tình hình gia tăng dân số tụ nhiên hằng năm trên thế giới thời kỳ 1955- 2000.
Phiếu học tập 4:
1-Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh đối với kinh tế xã hội và môi trường?
2.Hậu quả của sự duy giảm dân số đối với kinh tế ,xã hội.?
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:14/11/2012 Tiết PPCT:29
Bài 23. Cơ cấu dân số
I.Mục tiêu bài học.
Sau bài học ,HS cần
-Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số,cơ cấu dân số theo tuổi và giới,cơ cấu dân số theo lao động khu vực kinh tế và trình độ văn hoá.
-Nhận biết được ảnh hưởng của cơ câú dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế -xã hội.
-Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
-Nhận xét phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ,theo trình độ văn hoá ,nhận xét phân tích tháp tuổi,nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
II.Thiết bị dạy học.
-Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
-Tranh về 3 kiểu tháp tuổi.
III-Hoạt động dạy học.
Mở bài.
*Phương án 1: Mở bai như gọi ý trong SGV.
*Phương án 2: Mờ bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức của HS,ví dụ;Cơ cấu dân số là gì? có các loại dân số nào? có cấu dân số có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế -xã hội.
Bài mới.
-GV giải thích thuật ngữ "Cơ câú dân số" và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu dân số.
ĐH 1: HS làm việc theo nhóm.
Bước 1: GV chia HS trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ và chia nhiệm vụ cho các nhóm.
+ 1/2 số nhóm tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới và theo độ tuổi (phiếu học tập 1)
+1/2 số nhóm tìm hiểu về tháp tuổi. (phiếu học tập 2)
Bước 2: HS trình bày kết quả GV giúp HS chuẩn kiến thức :
I.Cơ cấu HS
1.Cơ cấu dân số theo giới.
-Cơ cấu dân số theo giới biểu thi tương quan giữa nam giới so với nữ giới hoặc so với tổng số dân.
-Cơ cấu dân số theo giới só sự biến động theo thời gian và có sự khác nhau giữa các nước ,các khu vực.
2.Cơ cấu dân số theo tuổi.
-Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp những nhóm người sắp xêps theo những nhóm tuổi nhất định.
-Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi chính (sgk)
-Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tuỳ thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số.Các nước đang phát triển cơ cấu dân số trẻ,các nước phát triển cơ cấu dân số già.
-Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới .
-3 kiểu tháp dân số cơ bản (SGK)
-Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như cơ cấu tuổi giới.Tỷ suất sinh,tử ;gia tăng dân số,tuổi thọ trung bình.
HĐ 2: Cả lớp.
HS dựa vào SGK ,vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi.
-Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì?
-Thế nào là nguồn lao động ?
-Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
Kết luận:
II.Cơ cấu xã hội.
1.Cơ cấu dân số theo lao động.
a.Nguồn lao động :Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động .
-Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm.Nhóm dân số hoạt đọng kinh tế và nhóm dân số số không hoạt động kinh tế.
HĐ 3: Cá nhân/cặp.
Bước 1: HS dựa vàô SGK hình 23.2:
-Cho biết dân số hoạt động ở khu vực kinh tế được chia làm mấy khu vực? đó là những khu vực nào ?
-Trả lời câu hỏi mục II.1 .b Trang 91 SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả.GV giúp HS chuẩn kiến thức.
b.Dan số hoạt động theo khu vực kinh tế .
-Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được phân chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 khu vực (sgk)
-Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước .
+ Các nước đang phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực 1 cao nhất.
+ Các nước phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực III Cao nhất.
HĐ 4: Cá nhân /cặp.
Bước 1: HSs dựa và SGK vốn hiểu biết ,trả lời các câu hỏi.
-Cơ cấu theo trình độ văn hoá cho biết điều gì?
-Người ta thường dựa vào những tiêu chí nào để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá ?
-Dựa vào bảng 23,nêu nhận xét về tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước trên thế giới.Liên hệ Việt Nam.
-Ngoài các cơ cấu trên,còn có các loại cơ cấu dân số nào khác?
Bước 2: HS trình bày kết quả ,GV chuẩn kiến thức .
2.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá .
-Căn cứ tỷ lệ người biết chữ(từ 154 tuổi trở lên) và số năm đi học của nhứng người 25 tuổi trở lên.
-Các nước phát triển có tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất ,thấp nhất là các nước kém phát triển.
IV.Đánh giá
1.Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a)- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị:
A.Tương quan giữa nam giới so với nữ giới.
B.Tương quan giữa nữ giới so với nam giới.
C.Tương quan giữa giới nam so với tổng số dân.
D.Cả 2 ý A và C.
b)- Tỷ lệ nhóm tuổi 0-14 trong cơ cấu dân số trẻ là:
A.Dưới 30% C.Trên 30%
B.Dưới 35% D.Trên 35%.
c)- Kiêủ tháp tuổi ổn định thể hiện:
A.Tỉ suất sinh cao,tuổi thọ trung bình thấp.
B.tỷ suất sinh cao tuổi thọ trung bình cao
C.Tỷ suất sinh thấp tuổi thọ trung bình thấp.
D.Tỷ suất sinh thấp tuổi thọ trung bình thấp
2.Tính tỷ số giới tình của Việt Nam năm 2001.
Biết :Dân số Việt Nam năm 2001 là 78,7 triệu người ,trong đó số nam là 38,7 triệu và số nữ là 40,0 triệu.
V.Hoạt động nối tiếp
Làm câu 3 trong 92 SGK
VI.Phụ lục
Phiếu học tập 1.
1.Cơ cấu dân số theo giới tính và cơ cấu dân số theo độ tuổi là gì?
2.Dựa vào bảng số liệu (mục 2) so sánh tỷ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già.
3.Những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già đối với việc phát triển kinh tế xã hội ?
Phiếu học tập 2
1.Có các loại tháp tuổi cơ bản nào?,hãy mô tả các kiểu tháp tuổi đó.
2.Nêu những đặc trưng cơ bản của dân số được thể hiện ở từng kiểu tháp tuổi.
VIi. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn : 16/11/2012 Tiết PPCT:30
Bài 24: Phân bố dân cư, đô thị hoá
I.Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
-Trinh bày được khái niệm phân bố dân cư,đặcđiểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
-Hiểu được bản chất ,đặc điểm của đô thị hoá và ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế-xã hội và mội trường.
-Biết cách tính mật độ dân số .
-Nhận xét phân tích bản đồ.lược đồ,bảng số liệu ,ảnh địa lí về tình hình phân bố dân cư ,các hình thái quần cư và dân thành thị.
II..Thiết bị dạy học:
-Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
-Lược đồ tỷ lệ dân thành thị thế giới.
-Một số hình ảnh về nông thôn.về các thành phố lớn trên thế giới
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trỡnh tớch cực; hỏi- đỏp; suy nghĩ; thảo luận cặp đụi- chia sẽ; nhúm nhỏ
IV. CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ về những tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh đụ thị húa( nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển)
tư duy : tỡm kiếm và xử lý thụng tin qua bảng số liệu thống kờ, lược đồ để thấy được sự phõn bố dõn cư, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phõn bố dõn cư
V/- Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Phương án 1: Mở bài như gợi ý trong SGK.
Phương án 2 : Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức của HS ,ví dụ: dân cư trên thế giới phân bố ra sao?có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư ?có mấy loại hình quần cư,mỗi loại hình có chức năng và đặc điểm gì ?...
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ 1 : HS làm việc cá nhân .
-GV giao nhiệm vụ .Đọc mục 1 tìm hiểu khai niệm phân bố dân cư và mật độ dân số (khoảng 5 phút)
-HS trình bày khái niệm phân bố dân cư và mật độ dân số
-GV giải thích ,làm rõ khái niệm phân bố dân cư va mật độ dân số
-GV cung cấp số liệu về diện tích,dân số nước ta và yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính mật độ dân số để tính mật độ dân số nước ta.
HĐ2 : HS Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
-GV giao nhiệm vụ,Đọc mực 2,mục 3 kế hợp với các bảng số liệu mật độ dân số các khu vực trên thế giới,sự biến động dân cư theo thời gian và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
Bước 2:
-HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút)
-Bước 3:
HS báo cáo kết quả thảo luận,chỉ trên bản đồ các vùng đông dân,thưa dân,(đại diện một vài nhóm)
-GV tóm tắt,chuẩn xác kiến thức .
-Gv đặt câu hỏi ,vì sao nói dân số quyết định đến sự phân bố dân cư là phương thức sản xuất ,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ?
-GV nêu khái niệm quần cư và giải thích các điều kiện làm xuất hiện và phát triển mạng lưới điểm dân cư..
HĐ 4: HS làm việc theo cặp.
Bước 1:
-Đọc mục 1 kết hợp với bảng số liệu về tỷ lệ dân cư thành thị và nông thôn,lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới ,nêu đặc điểm của đô thị hoá và cho dẫn chứng ,chứng minh .
-HS trao đổi theo cặp (khoảng 5-7 phút)
Bước 2: -
HS trình bày kết quả làm việc.
-GV toám tắt,chuẩn xác kiến thức và bổ xung thêm một số liệu trong sách GV để làm rõ đặc điểm của đô thị hoá .
Hơn 50 thành phố có số dân trên 5 triệu người,một số khu vực,châu lục có tỷ lệ dân thành thị cao (Bắc Mĩ,Nam Mĩ,Ôxtrây-li-a
-Hỏi từ các đặc điểm trên ,em nào có thể cho biết đô thị hoá là gì?
-Hỏi bằng sự hiểu biết của bản thân ,hãy nêu những ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế -xã hội và mội trường?
I.Phân bố dân cư
1.Khái niệm .
-Phân bố dân cư (SGK)
-Mật độ dân cư và công thức tính mật độ dân số (SGK)
.Đặc điểm 2.
-Mật độ dân số trung bình trên thế giới là 48 người/km2
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều.
+ Các khu vực tập trung đông dân như Tây âu.Nam âu,Ca-ri-bê.Đông á,Nam á,Đông nam á.
+ Các khu vực thưa dân là châu đại dương Bắc Mĩ,Nam Mĩ,Trung phi,Bắc phi
Dân cư thế giới có sự biến động .
Theo thời gian(thể hiện ở sự thay đổi tỷ trọng dân cư của các châu lục giai đoạn 1650-2000)
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dan cư.
+ Các nhân tố tự nhiên ,khí hậu nước,địa hình,đất,khoáng sản.
+ Các nhân tố kinh tế -xã hội:
Phương thức sản xuất ,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tính chất của nền kinh tế
III.Độ thị hoá.
1.Đặc điểm.
-Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh,từ 13,6% năm 1990 đến năm 2005 là 48 %.
-Dân cư tập trung vào các thành phố lớn,cực lớn.
-Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
2.Khái niệm đô thị hoá.
3.ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế-xã hội và mội trường .
-Tích cực góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thay đổi lại phân bổ dân cư
-Tiêu cực:
Độ thị hoá không xuất phát từ công nghiệp hoá,không phù hợp cân đối với quá trình công nghiệp hoá-thiếu hụt lương thực,thiếu việc làm điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn ô nhiễm mội trường ( SGK)
IV.Đánh giá.
1.Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước trong các câu sau:
a-Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách.
A.Tự phát trên một lãnh thổ nhất định
B.Tự giác trên một lãnh thổ nhất định
C.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định .
D.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định,phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội .
b)- Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là:
A.Điều kiện tự nhiên .
B.Các dòng chuyển cư.
C.Phương thức sản xuất .
D.Lịch sử khai thác lãnh thổ.
c)- Quần cư nông thôn và quần cư thành thị có sự khác nhau cơ bản về :
A.Chức năng
B.Mức độ tập trung dân cư
C.Phong cảnh kiến trúc.
D.Cả 2 ý A và B.
2.Đặc điểm của quá trình độ thị hoá là gì ?
V.Hoạt động nối tiếp.
Làm câu 3 trong 97-SGK
VI.Phụ lục
Phiếu học tập:
1.Mật độ dân số trung bình trên thế giới.
2.Nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới:
3.Nhận xét sự thay đổi về tỷ trọng dân cư của các châu lục trên thế giới giai đoạn 1650-2005.
4.Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
VIi. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn : 16/11/2012 Tiết PPCT:31
Bài 25: Thực hành
Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
I.Mục tiêu bài học:
-Củng cố kiến thức về phân bố dân cư,các hình thái quần cư và đô thị hoá .
-Rèn luyện kỹ năng đọc,phân tích và nhận xét lược đồ.
II.Thiết bị dạy học.
Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới .
III.Các hoạt động dạy học .
Mở bài : GV nêu nhiệm vụ của bài học.
Tiến hành:
Bước 1: Cặp /nhóm.
-GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 4đến 6 HS)
-GV giao nhiệm vụ.
Dựa vào bản đồ phân bố dân cư thế giới hãy:
a)- Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực đông dân .Cho ví dụ cụ thể .
b)- Gỉai thích vì sao lại có sự phân bố dân cư không đều như vậy.
-GV gợi ý:
+ Các khu vực thưa dân là các khu vực có mật độ dân số dưới 10 người/km2 còn các khu vực đông dân có mật độ dân số từ 101 đến 200 người /km2
+ Để giải thích sự phân bố dân cư không đều trên thế giới cần dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư (nhân tố tự nhiên ,nhân tố kinh tế -xã hội)
+ Dựa vào phụ lục ở cuối bài dân số và sự gia tăng dân số để lấy ví dụ .
-HS thảo luận theo nhóm(khoảng 15 phút)
Bước 2:
-HS báo cáo kết quả thảo luận đại diện một vài nhóm) và góp ý bổ sung cho nhau.
-GV tóm tắt,chuẩn xác và hoàn chỉnh nội dung bài.
a)-Dân cư trên thế giới phân bố không đều ,đại bộ phân cư trú ở Bắc bán cầu.
-Các khu vực đông dân.Đông á, Nam á, Đông nam á,Châu á
-Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở cực lục địa á-âu.
-Các khu vực thưa dân .Châu đại dương, Bắc và trung á,Bắc Mỹ (Canada), Amadon (Nam Mĩ) Bắc phi
b) Giải thích :
Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội.
-Nhân tố tự nhiên ;những nơi có khí hậu phù hợp với sức khoẻ con người,điều kiện tự nhiên ,thuận lợi cho các hoạt động sản xuất -Dân cư đông đúc(các vùng khí hậu ôn hoà,ấm áp,châu thổ các con sông.các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng,đất đai mâù mỡ) Những nơi có khí hậu nhiệt (nóng lạnh hoặc mưa nhiều quá ).các vùng núi cao- dân cư thưa thớt .
-Nhân tố kinh tế -xã hội.
+Trình độ phát triển cuả lực lượng sản xuất - thay đổi phân hoá dân cư.
+ Tính chất của nền kinh tế .ví dụ hoạt động công nghiệp - dân cư đông đúc hơn nông nghiệp .
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ nhưng khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác .
Ngày soạn : 23/11/2012 Tiết PPCT:32
Chương VI.Cơ cấu nền kinh tế
Bài 26: Cơ cấu kinh tế
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học HS cân:
-Trình bày được khái niệm nguồn lực ,hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
-Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế .
-Phân tích các sơ đồ ,bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế .
-Biết cách tính cơ cấu kinh tế thao ngành,vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.
II.Thiết bị dạy học:
-Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế
-Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
III.Hoạt động dạy học .
Mở bài: GV có thể đưa ra một vài câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức của học sinh ví dụ:Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Cơ cấu nền kinh tế là gì? có các loại nguồn lực nào?vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế-xã hội như thế nào?
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Phương án 1:
HĐ 1: HS làm việc cá nhân
-GV giao nhiệm vụ đọc mục 1 và dựa vao sơ đồ .hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực.
-HS làm việc độc lập (khoảng 5 phút)
-GV chỉ định 1 vài HS trả lới câu hỏi.
-GV tóm tắt vài giải thích rõ hơn khái niệm và sự phân chia các loại nguồn lực bên trong ( nội lực) và nguồn lực bên ngoài ( ngoài lực)
HĐ 2: HS làm việc theo cặp
-GV giao nhiệm vụ đọc mục 3,hãy nêu vai trò của từng loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế -xã hội và cho ví dụ chứng minh
-HS thảo luận theo cặp (khoảng 5 phút)
-GV chỉ định một vài HS trả lời sau đó toám tắt,chuẩn xác kiến thức và bổ sung làm rõ thêm vai trò của từng loại nguồn lực .
Phương án 2 : HS làm việc theo nhóm
-GV giao nhiệm vụ đọc nội dung mục 1 và dựa vào sơ đồ,trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
-HS thảo luận nhóm (Khoảng 10 phút)
-HS báo cáo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm,các nhóm khác gọi ý)
-GV tóm tắt,chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm .
*HS làm việc cả lớp.
-GV giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế.
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nêu các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế .
-GV yêu cầuHS dựa vào bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành thời kỳ 1990-2004 nhận xét sự chuyển dịch cơ câú kinh tế theo ngành của thế giới,các nước phát triển và Việt Nam
-GV giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối quan hệ giữa cơ câú lãnh thổ và cơ cấu ngành,
-GV giải thích ,làm rõ cơ cấu thành phần kinh tế ,phân tích mối quan hệ giữa 3 bộ phận của cơ cấu nền kinh tế ,lưu ý vai trò quan trọng của cơ cấu ngành.
1.Các nguồn lực phát triển kinh tế .
1.Khái niệm SGK
2.Các loại nguồn lực
Nguồn lực được phân thành ba loại
-Vị Trí địa lý
-Nguồn lực tự nhiên .
-Nguồn lực kinh tế -Xã hội
3.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế .
-Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi tiếp cận giữa các vùng ,giữa các quốc gia .
-Nguồn lực tự nhiên (Tài nhiên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên ) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất .
-Nguồn lực kinh tế -xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế .
II.Cơ cấu nền kinh tế .
1,Khái niệm (SGK)
2.Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế
-Cơ cấu ngành kinh tế
-Cơ cấu thành phần kinh tế
-Cơ cấu lãnh thổ
a.Cơ cấu ngành :Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
b. Cơ cấu lãnh thổ .là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ ,được hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lý .
-Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt ché với cơ cấu ngành kinh tế có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mối cặp phân công lao động lãnh thổ toàn cầu ,khu vực quốc gia vùng.
c)- Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
IV.Đánh giá
1.Hãy sắp xếp các từ và cụm từ cho trong ngoặc ( Đường lối chính sách ,thị trường ,khí hậu,kinh tế,chính trị ,sinh vật ) vào từng loại nguồn lực thích hợp
a-Vị trí địa lí. b.Nguồn lực tự nhiên . c.Nguồn lực kinh tế -xã hội.
2.Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho đúng với vài trò của từng loại nguồn lực.
A-Nguôn lực
B. Vai trò
1- Vị trí địa lý
a. Để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp .
2- Nguồn lực tự nhiên
b.Tạo điều kiện trong việc trao đổi giữa các vù
File đính kèm:
- dia_li_10_co_ban_DA_SUA_LAN_2.doc