Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. về kĩ năng:
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới và các châu lục
- Phóng to các hình 1.3a và 1.3b ; 1.5a và 1.5b ; 1.7a và 1.7b.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 10 cơ bản Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một:ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương I: BẢN ĐỒ
Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. về kĩ năng:
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới và các châu lục
- Phóng to các hình 1.3a và 1.3b ; 1.5a và 1.5b ; 1.7a và 1.7b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới: Khởi động : GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ thế giới, bản đồ Vùng cực Bắc và bản đồ châu Aâu: phát biểu khái niệm bản đồ
TL
Hoạt dộng của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
6P
33
P
HĐ1: Cung cấp khái niệm
+ Bước 1:GV yêu cầu HS qsát quả cầu
và bản đồ Tgiới, suy nghĩ cách chuyển
hệ thống kvĩ tuyến trên quả cầu lên mặt
phẳng.
+ Bước 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao hệ thống kvĩ tuyến trên 3 bản
đồ này có sự khác nhau?
- Tại sao phải dùng các phép chiếu hình
bản đồ khác nhau?
+ Bước 3: Quan sát hình 1.1sgk,nhận xét
- Khi thể hiện mặt cong Tr.Đất lên mặt
phẳng thì các khu vực khác nhau trên
bản đồ có hoàn toàn chính xác như nhau
không? Tại sao?
HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu: Phương
vị, hình nón, hình trụ.
+GV chia lớp thành 3 nhóm và giao n.vụ
- N1: K/niệm phép chiếu phương vị và
đặc điểm phép chiếu ph.vị đứng
- N2: K/niệm phép chiếu hình nón và
đặc điểm phép chiếu hình nón đứng.
- N3: K/niệm phép chiếu hình trụ và
đặc điểm phép chiếu hình trụ đứng.
+GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày theo
trình tự:
- Mặt chiếu tiếp xúc với Tr.Đất ở đâu?
- Nguồn chiếu?
- Hình dạng lưới kinh vĩ tuyến?
- Khu vực nào trên b.đồ tương đối c.xác,
khu vực nào kém chính xác?
# Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
# GV bổ sung, hướng dẫn HS về nhà
tham khảo các phép chiếu: P/vị ngang,
P/vị nghiêng; hình nón ngang, hình nón
nghiêng; hình trụ ngang, hình trụ nghiêng
HĐ1: Cá nhân/ Cặp
+ B1: quan sát quả
cầu, bản đồ Tgiới
trả lời các câu hỏi GV
+B2: Cả lớp bổ sung
hoàn chỉnh kiến thức
HĐ2: Nhóm
B1:HS tham khảo sgk,
Quan sát các hình vẽ:
1.2,1.3a,1.3b – 1.4,1.5a
1.5b,1.6,1.7a,1.7b
trao đổi, thảo luận các
vấn đề GV phân công
B2: Đại diện nhóm lên
T bày kết quả thảo
luận của nhóm mình,
các nhóm khác bổ sung
hoàn chỉnh kiến thức.
*K.niệm phép chiếu hình
bản đồ:
Phép chiếu bản đồ là cách
biểu diễn mặt cong của Trái
Đất lên 1mphẳng, để mỗi
điểm trên mặt cong tương ứng
với 1 điểm trên mphẳng.
1/ Phép chiếu phương vị:
a/ K/niệm: Là phương pháp
th hiện mạng lưới kvĩ tuyến
của Tr.Đất lên mphẳng.
b/ Phép chiếu phvị đứng:
- Mặt chiếu tiếp xúc TrĐất ở
cực, trục TrĐất vuông góc với
mặt chiếu.
- Các ktuyến là những đoạn
thẳng đồng qui ở cực, các vĩ
tuyến là những vòng tròn đồng
tâm ở cực.
- Khu vực gần cực tương đối
chính xác.
2/ Phép chiếu hình nón:
a/ K/niệm: Là cách th hiện
mạng lưới kvĩ tuyến của TrĐất
lên mặt hình nón sau đó triển khai
khai ra mphẳng.
b/ Phép chiếu hình nón đứng:
- Mặt chiếu là 1 hình nón chụp
lên mặt TrĐất, trục hình nón
trùng với trục quay TrĐất.
- Các k tuyến là những
đoạn thẳng đồng qui ở cực,
các vtuyến là những cung tròn
đồng tâm.
- K vực có vĩ độ trung bình
tương đối chính xác.
3/ Phép chiếu hình trụ:
a/K/niệm: Là cách thhiện
mạng lưới kvĩ tuyến của quả
cầu lên mặt chiếu là hình trụ
sau đó triển khai mặt trụ ra
mphẳng.
b/ Phép chiếu hình trụ đứng:
- Mặt chiếu là hình trụ tiếp
xúc với quả cầu theo vòng
xích đạo.
- Các k tuyến và vtuyến
là những đường thẳng // và
vuông góc nhau.
- những khu vực gần Xđạo
tương đối chính xác.
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ: (5 phút) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây.
Phép chiếu hình
Các kinh tuyến
Các vĩ tuyến
K/ vực chính xác
K/vựckém c. xác
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trả lời các câu hỏi SGK- trang 11
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
:
Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận rất nhỏ bé trong vũ trụ.
- Hiểu khái quát về Hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời.
- Giải thích được các hiện tượng: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt trái đất.
2. Về kĩ năng: Dựa vào các hình trong SGK , biết:
- Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Quả địa cầu, một ngọn đèn (hoặc một cây nến).
- Phóng to các hình trong SGK, bài 5.
- Mô hình vận động của trái đất trong hệ mặt trời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mở bài – Nêu vấn đề.
TL
Hoạt dộng của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
HĐ1: Cả lớp
Tìm hiểu về vũ trụ:
+ HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
Vũ trụ là gì?
Phân biệt Thiên hà với Dải ngân hà?
+ HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Hệ mặt trời của chúng ta có đặc điểm gì?
HĐ 2: Cá nhân / Cặp
Tìm hiểu Hệ mặt trời:
B1: HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
-Hãy mô tả về Hệ mặt trời?
-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mtrời theo thứ tự xa dần Mtrời?
-Câu hỏi mục 2 SGK?
-Các h.tinh trong hệ Mtrời có những chuyển động chính nào?
Gợi mở: Khi mô tả về Hmtrời chú ý quĩ đạo của các hành tinh (elip gần tròn, trừ quĩ đạo Diêm vương tinh, quĩ đạo các hành tinh khác đều nằm trên 1 mp) và hướng chuyển động của các hành tinh.
B2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Trái đất ở vị trí nào trong hệ Mtrời? Có những chuyển động nào?
HĐ 3: Cặp / Nhóm
Trái đất trong Hệ Mặt Trời:
B1: HS quan sát hình 5.2, SGK và dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
-Trái đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mtrời? Vị trí đó có ý nghĩa ntnào đối với sự sống?
-Trái đất có mấy chuyển động chính, đó là những ch.động nào?
-Trái đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề mặt Tđất không thay đổi vị trí? Thời gian Tđất tự quay?
B2: HS trình bày kết quả, dùng quả địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng ch.động của Tđất quanh Mtrời. GV giúp HS chuẩn kiến thức.
HĐ4: Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:
*Sự luân phiên ngày – đêm:
GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi sau:
-Vì sao trên Tđất có ngày, đêm?
-Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên trái đất?
GV chuẩn kiến thức.
HĐ5: Cá nhân / Cặp
HĐ 1: Cả lớp
Trả lời các câu hỏi GV đã nêu:
Thiên hà: một tập hợp của rất nhiều thiên thể(các ngôi sao, h.tinh, vệ tinh, sao chổi, khí, bụi, bức xạ điện từ).
Dải ngân hà: là thiên hà có chứa hệ mặt trời của chúng ta.
HĐ 2: Cá nhân / Cặp
-Mô tả về Hmtrời.
-Trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.
HĐ 3: Cặp / nhóm
-Làm việc SGK.
-Trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.
HĐ4: Cả lớp
Trả lời câu hỏi của GV.
1.Vũ trụ: là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
2.Hệ mặt trời: là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải ngân hà.
Hệ Mtrời gồm: Mtrời ở trung tâm cùng với các thiên thể quay xquanh.
Hệ Mtrời có 9 hành tinh (SGK).
3.Trái đất trong hệ Mtrời:
-Vị trí thứ 3, khoảng cách tr.bình từ Tđất đến Mtrời là 149,6 triệu km.
Khoảng cách ấy cùng với sự tự quay giúp Tđất nhận được nh.độ và á.sáng phù hợp làm cho sự sống tồn tại và phát triển.
-Tđất vừa tự quay, vừa ch.động tịnh tiến xquanh Mtrời, tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng.
4. Sự luân phiên ngày đêm:
Do Trái đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ:
II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI
Chương I: BẢN ĐỒ
Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. về kĩ năng:
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới, bản đồ Vùng cực Bắc, bản đồ châu Aâu, châu Á.
- Quả địa cầu
- Một tấm bìa kích thước A3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động : GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ thế giới, bản đồ Vùng cực Bắc và bản đồ châu Aâu: phát biểu khái niệm bản đồ
TL
Hoạt dộng của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân
+ Bước 1:GV yêu cầu HS qsát quả cầu
và bản đồ Tgiới, suy nghĩ cách chuyển
hệ thống kvĩ tuyến trên quả cầu lên mặt
phẳng.
+ Bước 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao hệ thống kvĩ tuyến trên 3 bản
đồ này có sự khác nhau?
I. Phép chiếu hình bản đồ:
1. K.niệm:
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ:
II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
File đính kèm:
- Bai 1.doc