Giáo án Địa lý 11 nâng cao tiết 19 đến 32

Tiết 29 - Bài 11: NHẬT BẢN

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ

Diện tích: 378 nghìn km2

Dân số: 127,7 triệu người/2005

Thủ đô: Tô-Ky-Ô

 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

 1. Kiến thức:

 - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.

 - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đến sự phát triển KT.

 - Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.

 - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.

 2. Kĩ năng:

 - Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.

 - Nhận xét các số liệu, tư liệu.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 11 nâng cao tiết 19 đến 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:30/1/2009 Ngµy gi¶ng: /2/2009 Tiết 29 - Bài 11: NHẬT BẢN TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ Diện tích: 378 nghìn km2 Dân số: 127,7 triệu người/2005 Thủ đô: Tô-Ky-Ô    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.    - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đến sự phát triển KT.    - Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.    - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.    2. Kĩ năng:    - Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.    - Nhận xét các số liệu, tư liệu.    3. Thái độ:    Có ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    BĐ tự nhiên Nhật Bản    III. TRỌNG TÂM BÀI    - Một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.    - Tình hình KT NB từ sau đại chiến TG II tới nay.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    * Vào bài:    Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tháp Tokyo, thiếu nữ Kimonogiới thiệu Nhật Bản. Sau chiến tranh TG thứ II, Nhật trở thành nước bại trận, phải xây dựng mọi thứ từ điêu tàn đổ nát trên một đất nước quần đảo, nghèo TNTN, lại thường xuyên phải đối mặt với thiên tai. Thế nhưng chỉ hơn một thập niên sau, NB đã trở thành một cường quốc về kinh tế. Điều kì diệu ấy có được từ đâu?... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Họat động 1: Vị trí, lãnh thổ CH: Quan sát bản đồ Châu Á, nêu đặc điểm nổi bật về VTĐL và lãnh thổ Nhật Bản? Nhận xét tác động của chúng đến sự phát triển KT? Bước 1: HS quan sát và trả lời. Bước 2: GV chuẩn kiến thức và bổ sung. -Là một quần đảo nhưng cách ko xa các nước lục địa: Tây Âu 20.000km, HK 9.000km, đường bờ biển dài 12.000 km ->Biển đóng vai trò quan trọng trong nền KT NB, là con đường giao thông thuận lợi để giao lưu với các đại lục. - Khó khăn: Là khu vực mà các hoạt động kiến tạo vẫn còn tiếp diễn. Có khoảng 100 trận/năm, với 150 ngọn núi lửa đã tắt và 80 ngọn đang hoạt động. Có hàng nghìn trận động đất/năm (8-90 ste) (Việt Nam: 10ste) + Trận động đất lớn nhất 1/9/1929 tại Tookyo và Yokohama (phim Osin): 142.807 người chết, 575.000 ngôi nhà bị sập nát vụn, thiệt hại khoảng 1 tỉ bảng Anh (1$=0,65 bảng anh), đáy biển Sayami bị tụt xuống 400m. +17/1/1995: Cô Bê trên 500 người chết, hai ngày sau đó các nhà KH tìm thấy vết nwts lớn ở bán đảo Avadi chạy qua đồi, đồng bằng rồi chui xuống biển về hướng Cô Bê. HĐ 2: Điều kiện tự nhiên CH: Quan sát hình 11.2, nêu đặc điểm nổi bật về tự nhiên của NB? Có tác động gì đến sự phát triển kinh tế? + Địa hình + Khí hậu +Sông ngòi +Khoáng sản Bước 1: HS quan sát trả lời. Bước 2: GV chuẩn kiến thức và bổ sung. - ĐH: đỉnh Phú Sĩ cao nhất 3.800m, tuyết phủ quanh năm là hình ảnh biểu tượng của nước Nhật, thu hút nhiều khách du lịch. - Đất đai màu mỡ ->trồng trọt, song đất canh tác ít chiếm 10% lãnh thổ nên trên những sườn dốc 150 vẫn phải canh tác để trồng trọt. Ở NB quan niệm “1 tấc đất = 5 tấc vàng”. -Nằm trên vĩ độ 22025 đến 45033, thiên nhiên phân hóa theo B-N. Phía Đông chịu ảnh hưởng dòng biển nóng Cư rô si vô nên ấm hơn phía Tây. Bão thường xuyên vào cuối hạ đầu thu (T8,9). =>NB là nước nghèo TNTN, thiên nhiên lại khắc nghiệt...-> trở thành siêu cường KT. Vậy yếu tố nào đã giúp Nhật đạt được điều đó ->con người... HĐ 3: Dân cư CH: Quan sát bảng 11.1, trả lời câu hỏi sau: - Nhận xét về quy mô dân số? Tốc độ gia tăng tự nhiên, tuổi thọ trung bình? - Cơ cấu DS theo độ tuổi của Nhật Bản thay đổi theo hướng nào?Có tác động gì đến sự phát triển KT? Bước 1: HS quan sát trả lời. Bước 2: GV chuẩn kiến thức và bổ sung. -DT: 99,4% người Nhật, còn lại chủ yếu người Triều Tiên. Ngôn ngữ chính tiếng Nhật; Tôn giáo: thần đạo và đạo Phật. -Lão hóa DS: nâng tuổi về hưu từ 60 lên 65. -Phân bố: Tokyo 5.000 người/km2 trong khi Hôc cai đô: 73 người. -ĐTH: Tokyo là thành phố đông dân nhất TG (30 triệu), khan hiếm nhà ở giá đất đắt nhất TG (270.000$/m2 - 5 tỉ đồng). CH: Em có nhận xét gì về người dân Nhật Bản? Đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến KT-XH Nhật Bản?. Bước 1: HS quan sát trả lời. Bước 2: GV chuẩn kiến thức và bổ sung. -Người Nhật hiếu học, nhận thức của họ: đất nước nghèo tài nguyên... có thể tồn tại và pt được là nhờ bàn tay và khối óc của toàn dân. Làm việc quên mình, hứng thú, hăng say ko nản chí, ko chịu thất bại, thời gian làm việc nhiều hơn các nước phương Tây, số ngày nghỉ ko quá 15 ngày/năm. -Thu nhập ngày càng tăng trên 35.000$/người, trong 40 triệu gia đình thì 35,5 triệu gđ có xe hơi riêng; 87,3% người Nhật tự cho mình là bậc trung lưu, còn lại “kém may mắn hơn”. Nhu cầu đi du lịch trở thành mốt chủ yếu sang Châu Âu, Hồng Koong, Đài Loan... - Hệ thống giáo dục gồm tiểu học 6 năm, THCS 3 năm, THPT 3 năm. Trẻ em đến trường thứ 2-thứ 7, mỗi tháng nghỉ 1 ngày thứ 7. I. Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí, lãnh thổ: - Quần đảo hình cung nằm ở Đông Bắc Á trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su , Kiu xiu, Sicôcư, Hôccaiđô. - Xung quanh là biển ấm, kín, ko đóng băng với nhiều vũng vịnh, Dòng biền nóng và lạnh gặp nhau tạo nên nhiều ngư trường lớn -> tàu bè trú ngụ, phát triển giao thông biển, mở rộng quan hệ buôn bán, giao lưu với các nước trên TG. - Nằm trong miền bất ổn định của Trái đất -> Nhiều động đất, núi lửa, sóng thần. 2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: chủ yếu là đồi núi (80%), đồng bằng nhỏ hẹp phân bố ven biển. - Khí hậu gió mùa, mưa nhiều, phân hóa theo Bắc Nam + Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết rơi. + Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão. - Sông ngắn dốc, nước chảy xiết -> thủy điện. - Nghèo khoáng sản, chỉ có than, đồng II. Dân cư - Là nước đông dân - Tốc độ gia tăng thấp (0,1%) và giảm dần, tuổi thọ trung bình cao (82) => DS già. - MĐ DS cao: 338 người/km2 Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển... - ĐTH diễn ra nhanh chóng nhất Châu Á, có một dải siêu thị trên 10 triệu dân. - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao. - Mức sống ngày càng cao. Giáo dục được chú ý đầu tư.  V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Hòn đảo có đặc điểm rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt của Nhật Bản là: a. Hôn su b. Kiu xiu c. Sicôcư d. Hôccaiđô 2/ Nhật Bản là một quần đảo nằm ở: a. Thái Bình Dương b. Đại Tây Dương c. Bắc Băng Dương d. Biển Đông 3/ Đặc điểm khí hậu của Nhật Bản: Chịu ảnh hưởng nhiều của đại dương nên nóng quanh năm Khí hậu gió mùa, mùa hè thường nóng và mưa to, có bão Mùa đông kéo dài, có tuyết rơi nhiều Phía bắc nóng ẩm, phía nam lạnh khô 4/ Giá trị của dòng biển nóng: Mang nhiều hơi ẩm từ đại dương vào, khiến khí hậu Nhật Bản ấm và ẩm Tạo ra ngư trường lớn nhiều loại cá Biển phần lớn không đóng băng, phát triển đường biển Tất cả các ý trên đều đúng 5/ Dân số Nhật Bản có xu hướng: Tốc độ gia tăng thấp với tỉ lệ người già giảm Tốc độ gia tăng mức trung bình với tỉ lệ người gìa tăng Tốc độ gia tăng chậm với tỉ lệ người gìa tăng Ổn định dần VI. DẶN DÒ Làm BT 3/ 113/ SGK Ngµy so¹n: /2/2009 Ngµy gi¶ng: /2/2009 Tiết 30 - Bài 11: NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết 2: KINH TẾ I. MỤC TIÊU:   Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT của NB từ sau chiến tranh TG thứ II đến nay. - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Sử dụng BĐ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành KT.. - Phân tích số liệu, tư liệu 3. Thái độ: Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   BĐ KT chung NB.   III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY     1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Đặc điểm dân cư, xã hội Nhật Bản có thuận lợi cho việc phát triển kinh tế? * Trả lời: - Là nước đông dân - Tốc độ gia tăng thấp (0,1%) giảm dần, tuổi thọ trung bình cao (82) => DS già. - MĐ DS cao: 338 người/km2 Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển... - ĐTH diễn ra nhanh chóng nhất Châu Á, có một dải siêu thị trên 10 triệu dân. - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao. - Mức sống ngày càng cao. Giáo dục được chú ý đầu tư. 2. Vào bài:  Cho HS nêu tên một số sản phẩm nổi tiếng gắn với các thương hiệu nổi tiếng  của Nhật Bản. - Bài học trước đã cho chúng ta biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của NB. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có được bức tranh chung về tình hình phát triển KT của NB. Những nguyên nhân cơ bản giúp NB đạt được những bước tiến diệu kì từ những điêu tàn đổ nát sau chiến tranh TG II và một số thành quả cụ thể của nền KT Nhật Bản. Hoạt động Nội dung HĐ 1: Cả lớp Bước 1: Nói qua về nền KT Nhật sau đại chiến TG II: - Với âm mưu thống trị TG, tấn công quần đảo Cu rin, Triều Tiên, Hồng Koong, VN, Xin... PT mạnh CN chế tạo vũ khí (15 tàu bay, 1115 tàu ngầm...) + Đầu 1945 lâm vào tình trạng tuyệt vọng, hơn 100 thành phố chỉ còn là đống tro tàn. TĐ Tô kyo bị hơn 700.000 quả bom lửa dội xuống trong vài giờ. +6/8 cuộc chiến đạt đến đỉnh cao của sự kinh hoàng. Hirosima bị xóa sổ trên bản đồ bởi quả bom uraniom đã ném xuống làm 320.000 người dân chết trong 3pt + 9/8: lúc 0h2 phút, một quả bom nguyên tử tàn phá cảng Nagasaki, khoảng 95.956 người chết (38.000 người chết tại chỗ) và chết dần với những căn bệnh ghê gớm. + 15/8/1945 đã khắc ghi trong kí ức của người dân Nhật Bản, đó là việc kí kết hiệp ước PôxĐam, đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện. -Trước tình trạng đó Nhật Bản đã dành đc cơ hội PT bằng nhiều biện pháp, nền KT có chuyển biến mạnh mẽ... - Nhận xét tốc độ tăng trưởng KT của Nhật thời kì 1950-1973? - Tại sao từ một nền KT suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh, từ 1950-1973 Nhật lại có tốc độ tăng trưởng KT cao như vậy? Bước 2: GV phân tích các nguyên nhân chủ yếu, VD minh họa. - Giải thích thuật ngữ KT hai tầng: là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực KT hiện đại (công ty lớn, kĩ thuật tiên tiến, vốn lớn...) với KV KT truyền thống (doanh nghiệp nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, vốn ít..). - Nguyên nhân: trợ giúp của Mĩ nhằm cân bằng lực lượng đối phó với phe XHCN đứng đầu là Liên Xô (cũ). 1951 khi Mĩ phát động cuộc chiến tranh Triều Tiên, đc coi là “ngọn gió thần” thứ nhất thổi vào nền KT NB nhờ lợi nhuận khổng lồ thu đc từ những đơn đặt hàng của Mĩ (chuyên chở quân đội, cung cấp trang thiết bị quân sự...) + Những năn 60, khi Mĩ gây chiến tranh ở VN, đc coi là “ngọn gió thần” thứ 2 thổi vào nền KT NB. Lợi nhuận thu đc từ chiến tranh khoảng 1 tỉ USD, đuổi kịp và vượt các nước Tây Âu, vươn lên vị trí thứ 2 trong TG tư bản. =>NB tận dụng những điều kiện trong và ngoài nước để tạo nên một giai đoạn phát triển thần kì, với đà thắng lợi đó, người Nhật đã suy nghĩ tìm ra một chiến lược KT mới phù hợp với tình hình TG, nhất là để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng của TG 1973-1979... HĐ 2: Cả lớp/Cá nhân. Bước 1: GV nêu các thông tin và đưa ra câu hỏi: + Từ sau năm 1973 tốc độ tăng trưởng KT NB giảm còn 2,6% ->Nguyên nhân nào là cho nền KT NB giảm sút nhanh đến vậy? + Chính phủ NB đã có chính sách gì để khôi phục nền KT? - GV: nêu một số giải pháp điều chỉnh KT của NB: + Xóa bỏ cơ sở sx kém hiệu quả hoặc đổi hướng, chuyển nhượng: những cơ sở sx sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu được thay thế. Hiện nay những mặt hàng nhỏ nhẹ đã đem lại thu nhập lớn, XK đồng hồ, máy thu hình, máy ghi âm: 10 tỉ $; máy chữ, thiết bị in: 19 tỉ $. + Khuyến khích các ngành tốn ít năng lượng: đứng thứ nhất TG về sx ô tô, người máy, đồ điện sinh hoạt. + Mở rộng thị trường ra các nước, các khu vực mới bằng đầu tư, liên doanh liên kết, nhằm sử dụng nhân công rẻ. VD mở xưởng lắp ráp ở một số nước ĐNA, Hiện nay hãng Nissan sản xuất 75.000 xe hơi/năm. HĐ 3: Cả lớp Bước 1: GV đưa ra các câu hỏi: - Vị trí của ngành CN NB trên trường quốc tế? - Dựa vào bảng 9.4, hãy cho biết những sản phẩm CN nổi tiếng trên TG? - Dựa vào hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản? - Nguyên nhân? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. HĐ 4: Nhóm Bước 1: giao nhiệm vụ cho các nhóm theo phiếu học tập. Cho HS quan sát bảng 11.3 và hình 11.5 - Xác định các ngành CN chính? Những sản phẩm chính của từng ngành? - Xác đinh mức độ tập trung và đặc điểm phân bố của CN NB? - Tại sao có sự phân bố đó? Bước 2: HS phát biểu, nhận xét. Bước 3: Gv bổ sung, chuẩn kiến thức. - Năm 1980 hoàn thành đường ngầm dưới biển dài 53,8 km nối 2 đảo Hôn Su-Hocaido. + XD cầu đường bộ dài 9,4 km nối liền 2 đảo Xicocu - Hôn Su + Công trình làm cạn vịnh Tokyo để XD thành phố mới, tổ hợp CN và sân bay mới... I. Tình hình phát triển kinh tế 1. Giai đoạn 1952-1973 - Tình hình: + Nhanh chóng khôi phục nền KT suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh (1952) và phát triển cao độ (1955-1973). + Tốc độ tăng trưởng qua các thời kì cao. - Nguyên nhân: +Chú trọng đầu tư HĐH CN, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới. +Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm qua từng giai đoạn. +Duy trì cơ cấu KT hai tầng. + Sự giúp đỡ của Hoa Kì... 2. Giai đoạn 1973 - nay -Từ 1973-1974 và 1979-1980: tốc độ tăng trưởng KT giảm do khủng hoảng dầu mỏ. -Từ 1986-1990: tăng 5,3% do điều chỉnh chiến lược KT... -Từ 1991 tốc độ tăng chậm lại. =>Đứng thứ 2 TG về kinh tế, khoa học - kĩ thuật và tài chính. II. Công nghiệp - Giá trị đứng thứ 2 TG - Các ngành chính: (Bảng 11.3 SGK) - Mức độ tập trung cao, nhiều nhất trên đảo Hôn Su. Các TTCN tập trung chủ yếu ven biển, đặc biệt phía TBD. - Chiếm vị trí cao về SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển, IV. CỦNG CỐ BÀI 1/ Đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản là: a. Chủ yếu ở phía bắc đảo Hôn su   c. Chủ yếu ở phía nam và đông nam đảo Hônsu b. Chủ yếu ở trung tâm đảo Hônsu  d. Chủ yếu ở phía tây và tây bắc đảo Hônsu 2/ Thập niên 1970, tốc độ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại là do: Chiến tranh bùng nổ c. Bị Hoa Kì cấm vận kinh tế Khủng hoảng dầu mỏ d. Tất cả các ý trên đều đúng 3/ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là: Vừa phát triển CN vừa phát triển NN Vừa phát triển KT trong nước vừa phát triển KT đối ngoại Vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công Vừa nhập nguyên liệu vừa xuất sản phẩm VI. DẶN DÒ Làm BT 3/117/ SGK Ngµy so¹n: /2/2009 Ngµy gi¶ng: /2/2009 Tiết 31 - Bài 11: NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết 3: KINH TẾ I. MỤC TIÊU:   Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:   - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành dịch vụ và nông nghiệp.   - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của một số ngành sản xuất tại các vùng kinh tế.   2. Kĩ năng:   - Sử dụng BĐ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành KT..   - Phân tích số liệu, tư liệu   3. Thái độ:   Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   BĐ KT chung NB. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Tại sao sau chiến tranh TG II NB nhanh chóng khôi phục và phát triển KT trở thành cường quốc KT thứ hai trên TG? * Đáp án: + Nhanh chóng khôi phục nền KT suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh (1952) và phát triển cao độ (1955-1973). + Tốc độ tăng trưởng qua các thời kì cao. => Nguyên nhân: +Chú trọng đầu tư HĐH CN, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới. +Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm qua từng giai đoạn. +Duy trì cơ cấu KT hai tầng. + Sự giúp đỡ của Hoa Kì... 2. Vào bài: Bài học trước đã cho chúng ta biết những nguyên nhân cơ bản giúp NB đạt được những bước tiến diệu kì từ những điêu tàn đổ nát trong thế chiến thứ II và đặc biệt vị trí của CN NB trên trường quốc tế. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thành quả của ngành dịch vụ, ngành NN và bốn vùng KT của NB... Hoạt động Nội dung HĐ 1: Cả lớp Bước 1: GV giảng giải chung về ngành DV, nhấn mạnh về sức mạnh thương mại đang bị cạnh tranh mạnh từ Trung Quốc. + Những nét nổi bật về ngành dịch vụ của NB? + Kể tên các sản phẩm XK, NK chủ yếu của Nhật? + GTVT biển phát triển: vì sao? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. - Nhờ sự pt của ngành thương mại và tài chính nên GTVT biển pt mạnh, khối lượng vận chuyển 45 triệu tấn/năm. Song người Nhật ko bằng lòng với việc XK và nhét tiền vào két mà họ lao vào chiến dịch “mua cả TG”, nên có thị trường rộng lớn... - Với con bài bành trướng KT, NB đã len lỏi khắp các lãnh thổ như HK, EU, mở rộng sang TQ, ĐNA, MLT, Phi Châu... ko mảnh đất nào trên TG thoát khỏi con bài của các nhà đầu tư NB. - Tăng cường XK, đầu tư ra nước ngoài treen mọi lĩnh vực. VD: đầu tư mua đất đai ở nhiều nước trên TG (giá 1m2 XD ở Tokyo (90) là 98 triệu yên = 1 triệu France = 200.000$), mua lâu đài, khách sạn, hầm mỏ, chiếm lĩnh cổ phần ở các ngân hàng TG... - Với chiến lược pt đúng đắn từ một nước nghèo TNTN NB đã trở thành một siêu cường KT trong TGTB và là chủ nợ lớn nhất trên TG. Xong hiện nay bị cạnh với EU, HK, TQ ->tìm bước đi thích hợp mới. HĐ 2: Cặp/cá nhân Bước 1: Đọc SGK, bảng 11.4 và hình 11.6, thảo luận theo phiếu học tập. + NB có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển NN? - Thuận lợi về đất, khí hậu, sự hỗ trợ của CN, DV; Khó khăn: thiếu đất canh tác, thiên tai. + Đặc điểm chung của NN NB? Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT Nhật Bản? - Tiến hành cơ giới hóa... sử dụng máy móc, dây chuyền tự động hóa như máy tưới nước, gặt đập, máy cấy lúa, trong chăn nuôi chuồng trại sạch sẽ có máy điều hòa nhiệt độ, chế biến thức ăn..., tàu đánh bắt có khoang làm lạnh, chế biến... nên hiệu quả cao nhưng chi phí cho sx NN rất tốn kém nên giá thành sp cao. Giá SH đắt đỏ, tại Yocohama giá sh đắt nhất TG. + Kể tên và xác định sự phân bố một số nông sản chính? Tại sao diện tích trồng lúa gạo giảm?. - Do thiên nhiên khắc nghiệt, DS tăng nên sản lượng LT giảm. + Kể tên một số hải sản đánh bắt và một số hải sản nuôi trồng? Tại sao đánh bắt hải sản là ngành KT quan trọng của Nhật Bản? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. - Xác định lại sự phân bố nông sản trên bản đồ hình 11.6. HĐ 3: Cá nhân Bước 1: Xác định vị trí 4 đảo trên hình 11.5 và 11.6 - Xác định các trung tâm công nghiệp và các ngành CN của mỗi vùng KT trên BĐ? - Các ngành nông nghiệp chinhstrong mỗi vùng? - Chứng minh Hôn Su là vùng KT phát triển nhất? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. Bước 3: Yêu cầu HS điển tên 4 đảo chính và các trung tâm CN ở từng đảo vào lược đồ trống. III. Dịch vụ - Là KV KT quan trọng, chiếm 68% GDP/2004. - Thương mại đứng thứ 4 TG: + XK: sản phẩm CN + NK: nguyên liệu, năng lượng. Sản phẩm NN. - Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng. Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều. - Bạn hàng lớn: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, ĐNA... - GTVT biển đứng thứ 3 TG, đội tàu lớn, các cảng biển lớn và hiện đại: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca. - XK là động lực của sự tăng trưởng KT... IV. Nông nghiệp - Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền KT (1% GDP). - Diện tích đất NN ít (14% lãnh thổ) -> thâm canh, tăng năng suất và chất lượng... - Trồng trọt: + Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm + Chè, thuốc lá, dâu tằm (sản lượng tơ tằm đứng đầu TG). - Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến - Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển + Đánh bắt: cá thu, ngừ, tôm cua + Nuôi trồng hải sản: tôm, sò, ốc rau câu, trai lấy ngọc. V. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (SGK)  V. CỦNG CỐ BÀI  2/ Nền nông nghiệp Nhật Bản chỉ đóng vai trò thứ yếu trong kinh tế là do:  a. Diện tích đất đồng bằng ít, chủ yếu là đồi núi dốc  b. Nông nghiệp phát triển theo hình thức quảng canh nên năng suất chất lượng thấp  c. Thường xuyên bị động đất nên không trồng trọt chăn nuôi được  d. Nhà nước không quan tâm phát triển ngành nông nghiệp  3/ Nghề đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản là do:  a. Ngành công nghiệp chế biến hải sản đứng đầu thế giới nên cần nguồn nguyên liệu dồi dào b. Bổ sung nguồn đạm cho người d6an khi ngành trồng trọt và chăn nuôi kém phát triển c. Có nhiều tàu trọng tải lớn dễ dàng vận chuyển cá d. Nhật Bản không có nhiều ngành kinh tế 4/ Khách hàng chủ yếu trong ngoại thương của Nhật Bản là: a/ Hoa Kì, EU   b/ Các nước ASEAN    c/ Tây Á   d/ Úc 5/ Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong NN là: a. Thiếu lương thực    b. Diện tích đất NN ít c. CN phát triển     d. Muốn tăng năng suất 6/ Trong cơ cấu NN ngành SX đóng vai trò chủ yếu là: a. Nuôi trồng đánh bắt hải sản    b. Chăn nuôi c. Trồng trọt d      Lâm nghiệp 7/ Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là: a. Thương mại và du lịch     c. Du lịch và tài chính b. Thương mại và tài chính    d. Tài chính và giao thông 8/ Động lực của sự tăng trưởng KT Nhật Bản là: a. Khoa học kĩ thuật phát triển    b. Viện trợ từ nước ngòai c. Nhập nguyên nhiên liệu rẻ    d. Vay nợ 9/ Vùng KT phát triển nhất: a. Hôn su      b. Kiu xiu c. Sicôcư      d. Hôccaiđô VI. DẶN DÒ Làm BT 3/121/ SGK Ngµy so¹n: /2/2009 Ngµy gi¶ng: /2/2009 TIẾT 32: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    Hiểu được đặc điểm KT đối ngoại của NB.    2. Kĩ năng:    - Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ, nhận xét số liệu, tư liệu.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5    III. TRỌNG TÂM BÀI    Đặc điểm khái quát của các họat động KT đối ngoại của NB.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động Họat động 1: vẽ Biểu đồ miền Họat động 2: nhận xét họat động kinh tế đối ngoại - HS làm việc theo cặp dựa trên thông tin từ những Box thông tin có sẵn - Kết quả làm việc trình bày vào phiếu học tập Họat động kinh tế Đặc điểm khái quát Xuất khẩu Nhập khẩu Các cân XNK Các bạn hàng chủ yếu FDI ODA T×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu - Tæng gi¸ trÞ XNK NhËt B¶n kh«ng ngõng t¨ng: - NhËt B¶n lµ n­íc xuÊt siªu (XuÊt>NhËp) + Trõ n¨m 1980 nhËp > xuÊt do nhËp khÈu gi¸ trÞ n¨ng l­îng lín. + Gi¸ trÞ t­¬ng ®èi s¶n phÈm nhËp khÈu t­¬ng ®èi n«ng nghiÖp gi¶m, gi¸ thùc tÕ vÉn t¨ng. + NhËp khÈu chñ yÕu lµ n¨ng l­îng vµ thùc phÈm: - N¨ng l­îng: 1970-1980 gi¸ trÞ nhËp khÈu t¨ng, 1980 - 1990 gi¸ trÞ nhËp khÈu gi¶m (ph¸t triÓn ®iÖn nguyªn tö). - Kho¸ng s¶n: t­¬ng ®èi gi¶m, tuyÖt ®èi t¨ng -> NhËt vÉn cÇn nguyªn liÖu ®Ó ph¸t triÓn c«ng nghiÖp. + XuÊt: - T¨ng gi¸ trÞ c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp. - XK c¸c s¶n phÈm n«ng nghiÖp Quan hÖ thÞ tr­êng: - Quan hÖ ngo¹i th­¬ng gi÷a NhËt víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn ngµy cµng t¨ng. - §èi víi HK vµ T©y ¢u, NhËt B¶n lu«n xuÊt siªu, víi c¸c n­íc dang ph¸t triÓn NhËt B¶n bao giê còng nhËp siªu -> phô thuéc vµo nguyªn liÖu. - Mèi quan hÖ kinh tÕ gi÷a T©y ¢u vµ NhËt B¶n ph¸t triÓn thuËn lîi h¬n so víi Hoa Kú. V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Từ năm 1990 2004, cán cân thương mại Nhật Bản:    a. Tăng liên tục    b. Không thay đổi    c. Luôn luôn dương   d. Luôn luôn âm    2/ 99% giá trị XK là ngành:    a. CN chế biến biến   b. Năng lượng    c. Nông sản    d. Thủy hải sản VI. DẶN DÒ    Hòan thành bài TH VII.

File đính kèm:

  • docDia li 11 nang cao 2009.doc