Giáo án Địa lý 11 - Trường THPT Cù Huy Cận

A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

TIẾT 1-BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT - XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh cần nắm:

1.Kiến thức:

- Nhận biết được sự tương phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm nước phát triển và đang phát triển, công nghiệp mới.

-Nắm vững được đặc điểm nổi bật của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại, tác động của nó tới sự phát triển kinh tế.

2.Kỹ năng:

-Phân tích được các bảng thống kê

-Nhận xét được sự phân bố các nhóm nước trờn thế giới.

3. Thái độ:

-Cú ý thức khụng ngừng học tập, vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa học-công nghệ.

 

doc60 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 - Trường THPT Cù Huy Cận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.8.2011 A - khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới TIẾT 1-Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kt - xh của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại I. mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần nắm: 1.Kiến thức: - Nhận biết được sự tương phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm nước phát triển và đang phát triển, công nghiệp mới. -Nắm vững được đặc điểm nổi bật của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại, tác động của nó tới sự phát triển kinh tế.... 2.Kỹ năng: -Phân tích được các bảng thống kê -Nhận xét được sự phân bố các nhóm nước trờn thế giới. 3. Thỏi độ: -Cú ý thức khụng ngừng học tập, vươn lờn chiếm lĩnh tri thức khoa học-cụng nghệ. II. THIẾT BỊ dạy học: - Bản đồ các nước trên thế giới. III. TIẾN TRèNH dạy học: 1.ổn định lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu chương trình của bộ môn trong năm học. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ học hai nội dung chớnh, sự tương phản kinh tế xó hội giữa hai nhúm nước và cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ. Hoạt động của thày & trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1:SỰ PHÂN CHIA NHểM NƯỚC - Trong đời sống hàng ngày, ta thường nghe nói: nước phỏt triển, nước đang phỏt triển. Đó là những nước như thế nào ? - Dựa vào hình 1: nhận xét sự phân bố của nhóm nước giầu nhất, nghèo nhất ? - Giỏo viờn chuẩn kiến thức lại cho học sinh. - Giảng giải về khái niệm Bắc – Nam, Nam – Nam... HOẠT ĐỘNG 2:SỰ TƯƠNG PHẢN GIỮA CÁC NHểM NƯỚC - Giỏo viờn chia lớp thành 3 nhóm: +Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi đi kèm. +Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời câu hỏi đi kèm. + Nhóm 3: Quan sát bảng 1.3 trả lời câu hỏi đi kèm. -Các nhóm cử đại diện trả lời. -Giáo viên chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH MẠNG KH&CN - Các cuộc CM kh & kt trong lịch sử phát triển... - CM công nghiệp XVIII-XIX với đặc trưng là quá trình cải tiến kỹ thuật. - CM kh & kt XIX – XX : đưa nền sản xuất cơ khí sang sx đại cơ khí và tự động hoá cục bộ. - CM kh & cn hiện đại từ cuối XX: làm xuất hiện &bùng nổ cn cao, khcn trở thành lực lượng sx trực tiếp. ? Nêu 1 số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra ? ? Kể tên 1 số ngành dv cần đến nhiều kiến thức ? * Trình bày sự ra đời của nền kt tri thức, nêu khái quát và các đặc trưng ? I. Sự phân chia thành các nhóm nước - Thế giới gồm 2 nhóm nước: + Phát triển. + Đang phát triển. 1.Nhóm đang phát triển có sự phân hoá: NIC, trung bình, chậm phát triển. 2.Phân bố : + Các nước đang phát triển phân bố chủ yếu ở phía nam các châu lục; + Các nước phát triển phân bố chủ yếu ở phía bắc các châu lục. II. Sự tương phản trình độ phát triển KT – XH của các nhóm nước Tiêu chí Nhóm PT N. đang PT GDP Lớn nhỏ GDP/người Cao Thấp Tỉ trọng GDP KV I thấp KV III cao KV I còn cao KV III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ KT-XH Cao Lạc hậu III. Cuộc CM khoa học & CN hiện đại 1. Khái niệm: - Cuộc CM làm xuất hiện & bùng nố công nghệ cao. - Bốn công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học; + CN vật liệu; + CN năng lượng; + CN thông tin. 2. Tác động - Làm xuất hiện nhiều nghành mới: e, tin học,.... - Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế: giảm tỷ trọng KV I, II; tăng KV III. - Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức - Tác động khác: thúc đẩy phân công lao động QT, chuyển giao công nghệ... -> xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá. IV. Củng cố VÀ DẶN Dề 1.Củng cố bài: a, Hãy nối mỗi ý ở cột trái với 1 ý ở cột phải cho hợp lý: Nhóm nước đặc điểm a. NIC 1. Nước dã thực hiện CN hoá, GDP/người cao, đầu tư ra nước ngoài nhiều. b. Nước đang phát triển 2. Nước thực hiện CN hoá, cơ cấu KT chuyển dịch mạnh, chú trọng xuất khẩu. c. Nước phát triển 3. GDP lớn, bình quân theo đầu người cao, đang chuyển dịch cơ cấu KT 4. GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm. b, Nêu đặc trưng và tác động của CM khoa học CN đến nền KT thế giới ? 2. Dặn dũ : - Về nhà làm hết bài tập SGK và đọc trước bài mới Ngày soạn: 29.8.2011 TIẾT 2- Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá I.mục tiêu Sau bài học , học sinh cần: 1.Kiến thức: - Nắm được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá -Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2.Kỹ năng: -Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khuvực. -Phân tích bảng số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường của t/c liên kết kinh tế khu vực. II.THIẾT BỊ dạy học -Bản đồ các nước trờn thế giới -Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới. III.hoạt động dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự tương phản về quả trình độ phát triển KT – XH của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển ? 3. Bài mới Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại đó tỏc động như thế nào đến xu thế toàn cầu húa và khu vực húa? Bài học này sẽ giỳp thầy trũ chỳng ta trả lời cõu hỏi đú. Hoạt động của thẦY trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG I: Tỡm hiểu xu thế toàn cầu húa -Toàn cầu hoá kinh tế là gì ? Nguyờn nhõn dẫn đến xu hướng toàn cầu húa nền kinh tế thế giới? GV chuẩn kiến thức. -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung của biểu hiện toàn cầu hoá và có liên hệ với Việt nam. -GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn. HOẠT ĐỘNG II: Tỡm hiểu hệ quả của toàn cầu húa HS đọc SGK, từng bàn thảo luận và trả lời: -Toàn cầu hoá kinh tế tác động tích cực, tiêu cực tới nền kinh tế thế giới ? Vì sao ? -GV chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG III: Tỡm hiểu xu hướng khu vực húa kinh tế -Quan sát bảng 2.2 cho biết cú những khối kinh tế lớn nào? -So sánh dân số, GDP giữa các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò của các khối kinh tế thế giới. -Xác định trờn bản đồ khu vực phân bố các khối liên kết kinh tế khu vực. -Nguyên nhân của những liên kết đú? -HS nghiên cứu SGK, chia các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời: +Khu vực hoá có những măt tích cực nào? +Nó đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia ? -GV chuẩn kiến thức I. Xu hướng toàn cầu húa kinh tế 1. Toàn cầu húa kinh tế *Nguyên nhân: -Tác động của cuộc CM khoa học- công nghệ -Xuất hiện các v/đ mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết. *Biểu hiện: a.Thương mại quốc tế phát triển mạnh b.Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh c.Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d.Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng to lớn với nền kinh tế thế giới 2.Hệ quả của toàn cầu húa *Mặt tích cực: -Sản xuất: thúc đẩy sx phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kt toàn cầu. -Khoa học – công nghệ: Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để hơn. -Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. *Mặt tiêu cực: -Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp xã hội, giữa các nhóm nước. -Số lượng người nghèo tăng. II.Xu hướng khu vực húa kinh tế 1.Khu vực húa kinh tế *Nguyờn nhõn -Nhu cầu phát triển của từng nước, từng nhúm nước theo khu vực *Biểu hiện -Cỏc tổ chức liờn kết kinh tế khu vực: NAFTA, eu, asean,apec, mercosur. 2.Hệ quả của khu vực húa kinh tế a.Mặt tích cực: -Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. -Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. -Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn. -Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. b.Thách thức: -Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. -Các nghành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trườngtiêu thụ... 4.Củng cố và dặn dũ a.Củng cố bài Giỏo viờn hướng dẫn học sinh củng cố bài học theo bảng sau: Xu hướng Toàn cầu húa Khu vực húa Nguyờn nhõn -Tác động của cuộc CM KH&CN -Xuất hiện các v/đ mang tính toàn cầu -Nhu cầu phát triển của từng nước, từng nhúm nước theo khu vực Biểu hiện -Thương mại quốc tế phát triển mạnh -Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh -Thị trường tài chính quốc tế mở rộng -Các công ty đa quốc gia có vai trò lớn -Cỏc tổ chức liờn kết kinh tế khu vực: NAFTA, eu, asean,apec, mercosur. Tớch cực -Sản xuất: thúc đẩy sx phát triển -Khoa học – công nghệ: Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để hơn. -Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. -Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển. -Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. -Mở cửa thị trường các quốc gia -Thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế. Thỏch thức -Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp xã hội, giữa các nhóm nước. -Số lượng người nghèo tăng. -Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. -Bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ... b.Dặn dũ: Về nhà cỏc em làm hết bài tập trong SGK và đọc trước bài học mới. Ngày soạn: 03. 09. 2011 TIẾT 3-MỘT số vấn đề mang tính toàn cầu I.mục tiêu: Sau bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức -Biết và giải thích được tình trạnh bùng nổ dân số của các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. -Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm mổi tường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mt; bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh. 2. Kỹ năng -Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC Một số tranh ảnh về môi trường; về nạn khủng bố và chiến tranh. III.TIẾN TRèNH dạy học 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải liên kết khu vực kinh tế ? Hệ quả của nó ? - Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? Kể tên một vài các tổ chức liên kết kinh tế ? 3. Bài mới: Xu hướng toàn cầu kinh tế đó dẫn đến nhiều vấn đề khỏc mang tớnh toàn cầu. Vậy là những vấn đề gỡ? Hoạt động của thày và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG I. Nhúm -Chia lớp thành 2 nhóm gteo dãy bàn: + Nhóm 1: tham khảo thông tin ở mục 1; phân tích bảng 3.1 và trả lời câu hỏi kèm theo. + Nhóm 2: tham khảo thông tin ở mục 2; phân tích bảng 3.2 và trả lời câu hỏi kèm theo. -Các nhóm cử đại diện trình bày; -GV chuẩn kiến thức. -Liên hệ với Việt Nam. HOẠT ĐỘNG II. Cỏ nhõn -Yêu cầu học sinh ghi vào giấy tên các vấn đề môi trường mang tính toàn cầu mà mình biết. -Gọi một vài em đọc lại ý kiến của mình. -GV ghi lên bảng. -Liên hệ với Việt Nam; đặc biệt các hiện tượng. - Khai thác than thổ phỉ. - Ô nhiễm nguồn nước. - Ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp; - Hiện tượng váng dầu ở bờ biển miền Trung... => ảnh hưởng của các vấn đề này đến đời sống sinh hoạt, sản xuất...? -Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số loài động thực vật ở nước tahiện nay đang có nguy cơ tuyệt chủng, hoặc còn lại rất ít ? -Em hãy kể các vấn đề, các hiện tượng có tính chất toàn cầu hiện nay cần giải quyết ? I. Dân số 1. Bùng nổ dân số - Năm 1987: tg có 5 tỉ người; 1999: 6 tỉ; 2005: 6.477triệu người; =>tăng rất nhanh. - Tập trung chủ yếu ở các nước đang pt. - Hậu quả: Gây sức ép nhiều mặt... 2. Già hoá dân số - Nhóm người 65 ngày càng nhiều; tuổi thọ tăng dần; => thể hiện rất rỏ ở các nước phát triển. - Hậu quả: nguy cơ về lao động; tồn vong... II. môi trường 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn: -Do hoạt động công nghiệp; khai thác tài nguyên...làm cho nhiệt độ không khí những năm gần đây tăng nhanh => mưa a xít; tầng ôdôn thủng ngày càng rộng...bệnh..tăng. 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương -Do các nguồn chất thải sinh hoạt , công nghiệp...chưa qua sử lí đưa trực tiếp vào các sông hồ; các tàu thuyền đắm; hiện tượng dầu tràn; rửa tàu bừa bãi...=> làm cho các nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng nhiều=> gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của con người. 3. Suy giảm đa dạng sinh học -Do vấn đề môi trường bị suy giảm làm cho nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng . III. một số vấn đề khác 1.Vấn đề khủng bố; 2.Buôn bán vũ khí; 3.Buôn bán ma tuý; 4.Xung đột sắc tộc; tôn giáo... 4. Củng cố và dặn dũ a. Củng cố Hãy lập bảng trình bày về một số vấn đề môi trường toàn cầu theo gợi ý sau: Vấn đề môi trường Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu Ô nhiễm nguồn nước ngọt Suy giảm đa dạng sinh học b. Dặn dũ -Làm bài tập SGK, đọc trước bài mới Ngày soạn: 19. 09.07 Ngày lên lớp: Tuần 4 Tiết theo PPCT: 4 Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức Của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển I. Mục tiêu: Sau bài thực hành, học sinh phải: Hiểu được những cơ hội và thách thức cua toàn cầu hoá với các nước đang phát triển. Rèn luyện được kỹ năng thu thập và sử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáovề một số vấn đề mang tính toàn cầu. II. Đồ dùng dạy học và phương pháp : Một số hình ảnh về áp dụng khkt & công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh... Chia nhóm thảo luận; đàm thoại gợi mở. III. hoạt động dạy học: ổn định. Kiểm tra bài cũ: ? Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường cần phải : “ Tư duy toàn cầu, hành động địa phương” ? Bài mới: hoạt động của gv - hs Nội dung chính HS: đọc sgk. HS: đọc ô 1 và trả lời câu hỏi: ? Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ tạo thuận lợi gì cho thị trường, sản xuất? ? Nền sản xuất của các nước nghèo sẽ gặp những khó khăn gì ? * Chia lớp thành 6 nhóm; Mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung (từ ý 2) kết hợp với hiểu biết cá nhân để rút ra kết luận về 2 nội dung : - Những cơ hội; - Thách thức của toàn cầu hoá đang đặt ra với các nước đang pt. * Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác cho ý kiến, bổ sung. * GV: chuẩn kiến thức. * Trên cơ sở các kết luận rút ra từ các ô kiến thức, yêu cầu học sinh nêukết luận chung về 2 mặt: - Các cơ hội về toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển ? - Các thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển ? I. Xác định yêu cầu: Xác định cơ hội và thách thứccủa toàn cầu hoá đối với các nước đang pt II. nội dung chính: 1. Tự do hoá thương mại: - Cơ hội: mở rộng thị trường,=>SX phát triển - Thách thức: => thị trường cho các nước pt. 2. Cách mạng KHCN: - C.H: chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng tiến bộ; hình thành và pt nền kinh tế tri thức. - T.T: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ pt K.tế. 3. Sự áp đặt lối sống, VH của các siêu cường: - C.H: tiếp thu các tinh hoa của VH nhân loại. - T.T: giá trị đạo đức bị tụt lùi; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc. 4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận: - C.H: tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại hoá csvc-kt - T.T: Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước pt. 5. Toàn cầu hoá trong công nghệ: - C.H: Đi tắt , đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển. - T.T: gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu. 6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại: - C.H: thúc đẩy nền kt phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kt thế giới - T.T: sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ bị hoà tan. 7. Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ QT : - C.H: tận dụngtiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước. - T.T: chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên. * Tổng kết: - C.H: + khắc phục các khó khăn, hạn chế về vốn, csvc-kt, công nghệ. + Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để pt nền kt – xh đất nước. + Gia tăng tốc độ phát triển. - T.T: Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn; chịu nhiều rủi ro, thua thiệt: tụt hậu, nợ, ô nhiễm...thậm chí mất cả nền độc lập. IV. củng cố: Giáo viên kết luận chung về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. VI. Dặn dò: Hoàn chỉnh bài thực hành; Chuẩn bị bài 5. VII. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/10/2007 Bài 6:Hoa kì Tiết 2 : Kinh tế I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần nắm được: 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì - Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Kĩ năng Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành kinh tế của Hoa kì. II. Đồ dùng dạy học và phương pháp dạy học - Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa kì. - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì - Phiếu học tập Ngành Đặc điểm chủ yếu Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp - Phương pháp: Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí của Hoa Kì? ? So sánh đặc điểm 3 miền tự nhiên của Hoa Kì 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng số liệu 6.3. ? Tính tỷ trọng GDP của Hoa Kì so với toàn thế giới? ? So sánh GDP của Hoa Kì với các châu lục khác? Rút ra kết luận? ? Dựa vào kiến thức đã học, giải thích nguyên nhân? GV: Chuyển ý: Nền kinh tế mạnh nhất thế giới được thể hiện trong các ngành như thế nào? Hoạt động 2: Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm có 6-8 HS chia thành 3 cặp, mỗi cặp thực hiện một nhiệm vụ: - Cặp 1: Tìm hiểu về dịch vụ. - Cặp 2: Tìm hiểu về công nghiệp - Cặp 3: tìm hiểu về nông nghiệp - Theo cấu trúc - Sản lượng, giá trị sản lượng. - Đặc điểm sản xuất. - Cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ. Đại diện các nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức Để khắc hoạ sâu sắc hơn sức mạnh của ngành nông nghiệp và nền kinh tế Hoa Kì, GV cho HS so sánh với GDP của nước ta và nêu rõ ngành nông nghiệp chỉ chiếm 1,2% GDP Hoạt động 3 GV: yêu cầu học sinh: Dựa vào sách giáo khoa hoàn thành bằng bảng số liệu theo mẫu sau, dựa trên bảng số liệu vừa hoàn thành nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì? Tỉ trọng các ngành trong GDP của Hoa Kì Ngành Năm 1960 Năm 2003 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp GV chỉ định HS trả lời, cho các HS khác góp ý, GV chuẩn kiến thức. I. Nền kinh tế mạnh nhất thế giới 1. Biểu hiện Quy mô GDP lớn nhất thế giới – chiếm 28,5%, lớn nhất GDP của châu á, gấp hơn 14 lần GDP của châu Phi. 2. Nguyên nhân - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác. - Lao động dồi dào. Hoa Kì không tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo. - Trong hai cuộc Đại chiến thế giới không bị tàn phá, lại thu lợi. II. Các ngành kinh tế 1. Đặc điểm của các ngành kinh tế a. Dịch vụ - Tạo giá trị lớn nhất trong GDP (76,5%). - Dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới, nổi bật là: ngoại thương, giao thông vận tải, tài chính. - Phạm vi hoạt động, thu lợi trên toàn thế giới. b. Công nghiệp - Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới. - Gồm ba nhóm ngành: điện lực, khai khoáng, chế biến. - Cơ cấu: + Ngành: tăng tỉ trọng các nghành công nghiệp hiện đại giảm tỉ trọng các nghành công nghiệp truyền thống. + Lãnh thổ: Đông Bắc - giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. Vùng phía nam và ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. c. Nông nghiệp Nông nghiệp tiên tiến, phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. - Hình thức tổ chức sản xuất: Trang trại lớn khoảng 176ha/trang trại hình thành các vùng chuyên canh lớn. - Cơ cấu + Ngành: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp. + Lãnh thổ: sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá lớn giữa các vùng. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉ trọng giá trị sản lượng của công nghiệp và nông nghiệp giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng nhành dịch vụ tăng. Tỉ trọng các ngành GDP của Hoa Kì Ngành Năm 1960 Năm 2003 Dịch vụ 62,1 76,5 Công nghiệp 33,9 22.3 Nông nghiệp 4,0 1,2 IV. Củng cố kiến thức: Qua bài này các em cần nắm được những nội dung cơ bản sau: Những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì, nguyên nhên dẫn đến sự thay đổi V. Dặn dò HS: - Về nhà các em học thuộc bài cũ, làm bài tập SGK và soạn bài mới VI. Rút kinh nghiệm: Bài 6 Hoa kì (tiếp theo) Tiết 2 Thực hành tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức Xác định được sự phân hoá lãnh thổ trong nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá đó. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố của các ngành nông nghiệp và công nghiệp II. Đồ dùng dạy học - Biểu đồ tự nhiên Hoa kì. Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì. - lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì (Hình 6.7). III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới 2.1. Xác định yêu cầu 1. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì. 2. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì. 2.2. Tiến hành Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1 và bản đồ tự nhiên Hoa Kì xác định các khu vực. - Đồng bằng ven biển Đông Bắc và nam Ngũ Hồ. - Đồi núi A-pa-lat - Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô - Đồng bằng Trung tâm. - Đồi núi Cooc-đi-e Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hiện tuần tự các việc sau: - Lập bảng theo mẫu ở SGK. - Kết hợp hình 6.1 với hình 6.6 (lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp Hoa Kì) để xác định các nông sản chính của từng khu vực và điều vào bảng đã lập. GV chỉ đinh HS trả lời, cho các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: HS làm việc cặp đôi GV yêu cầu HS giải thích sự khác biệt về nông sản giữa các vùng. Chọn các cặp vùng để làm rõ ảnh hưởng của các nhân tố chính: địa hình, đất đai, khí hậu, thị trường tiêu thụ. - Đồng bằng ven biển Đông Bắc và nam Ngũ Hồ với đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô. - Khu vực đồi núi A-pa-lat với khu vực đồi núi Cooc-đi-e. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thực hiện tuần tự các việc sau: - Lập bảng theo mẫu ở SGK - Quan sát lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì để xác định tên các ngành công nghiệp phân bố ở từng vùng, phân loại theo hai nhóm và điền vào bảng đã lập. GV yêu cầu một HS trả lời, cho các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV chuẩn kiến thức, trình bày dưới dạng bảng viết sẵn (xem phần thông tin phản hồi cuối bài). GV lưu ý HS phần chú giải của các vùng có sự nhầm lẫn ở SGK cần chỉnh sửa cho đúng. Hoạt động 5: GV yêu cầu HS dựa trên bảng vừa hoàn thành: - Nhận xét sự khác biệt của vùng Đông Bắc với các vùng còn lại về mức độ tập trung công nghiệp và cơ cấu ngành. - Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt trên. GV chỉ định HS trả lời, cho các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV chuẩn kiến thức. I. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì. 1. Thực trạng (HS điều tên các nông sản chính của 5 khu vực vào bảng kiến thức). 2. Nguyên nhân - Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì chịu tác động của các nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ - Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng vai trò chính. II. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì. 1. Thực trạng (HS điều tên các ngành công nghiệp phân bố ở từng vùng đã phân loại theo công nghiệp truyền thống, công nghiệp hiện đại vào bảng kiến thức). 2. Nguyên nhân Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì là kết quả tác động đồng thời của các yếu tố: - Lịch sử khai thác lãnh thổ - Vị trí địa lí của vùng - Nguồn tài nguyên khoáng sản - Dân cư và nguồn lao động - Mối quan hệ với thị trường thế giới. Bài 7 Liên minh châu âu (EU) Tiết 1 EU- liên minh khu vực lớn nhất thế giới I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS cần trình bày được quá trình phát triển, mực tiêu và thể chế của EU. - Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Nêu được sự khác biệt về không gian kinh tế của EU. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết các nước thành viên EU. - Qua sát hình vẽ để trình bày các liên minh, hợp tác chính của EU. - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Các nước trên thế giới. - Hình 7.5 và bảng 7.1 SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra kết quả thực hành bài 12 2. Bài mới GV định hướng bài học bằng cách đưa một số hình ảnh, biểu tượng của EU cho HS nhận biết, sau đó giới thiệu sơ qua những thành tựu mà EU đã đạt được và gợi ý đi vào bài học. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: Bước 1: GV giao cho từng HS hoặc nhóm HS làm bài tập với nội dung như sau: Dựa vào lược đồ Liên minh châu Âu năm 2007 để trả lời câu hỏi sau: Hãy xác định trên hình 7.2 các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004 và 2007? Bước 2: GV chia lớp thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ: - Hãy dựa vào nội dung SGK ở mục “Sự ra đời và phát triển”, hãy nêu lên những mốc quan trọng trong quá trình mở rộng và phát triển EU? - Sau khi HS trình bày kết quả GV gợi ý. - Số lượng các thành viên tăng liên tục. Sau 50 năm thành lập (3/1957) – (3/2007), số lượng các thành viên đã tăng từ 6 lên 27 nước. Thời điểm gia nhập EU của các nước: Năm 1957: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc xăm bua. Năm 1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch. Năm 1981: Hi-lạp. Năm 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Năm 1995: Phần Lan, Thuỷ Điển, áo. Năm 2004: Hung-ga-ri, Xlô-va-ki-a, Lit-va

File đính kèm:

  • docGIAO AN 11-CU HUY CAN.doc