Giáo án Địa lý 12 bài 34 đến 59

BÀI 34: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bìa học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.

- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.

- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.

2. Kĩ năng:

- Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học

- Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực

 

doc81 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 34 đến 59, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tiết PPCT:38 BÀI 34: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bìa học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học - Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực 3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. Bản đồ công nghiệp VN Atlat địa lí VN 2. Học sinh: chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Đặt vấn đề kết hợp giảng giải IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài tổng hợp 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành(cá nhân) Bước 1: + GV cho HS quan sát sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãy: Nêu khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp. Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 3: + HS quan sát biểu đồ 34.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta + Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp. Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh thổ (cá nhân) - Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp: + Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta. + Tại sao lại có sự phân hóa đó? Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức Hoạt đông 3: Tìm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế - Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học: + Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta + Xu hướng chuyển dịch của các thành phần - Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT. 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: + CN khai thác + CN chế biến + CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. + Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ 2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ: - Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực: + ĐBSH và phụ cận + ĐNB + Duyên hải miền Trung + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc. - Sự phân hóa lãnh thổ Cn chịu tác động của nhiều nhân tố: + Vị trí địa lí + Tài nguyên và môi trường + Dân cư và nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Vốn NHững vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL. Cơ cấu CN theo thành phần KT: Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc Các thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày càng được mở rộng. Xu hướng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 4. Củng cố: Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? 5. Dặn dò: Làm câu hỏi 1,2,3,4 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:39 BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành. -Tích hợp GDBVMT ở phần tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản: than, dầu, thủy điện, nhiệt điện. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta. 3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. Bản đồ địa chất-khoáng sản VN Atlat đại lí VN 2. Học sinh: chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Đặt vấn đề kết hợp phát vấn, trao đổi theo cặp. IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch -Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai. Hoạt động 2: Tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp) - Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ địa chất- khoáng sản và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT 1 và 2 - Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để đối chiếu. Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dựa vào kiến thức: + Phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta. + Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? - Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta + Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam? - Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT. . 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu: a.CN khai thác than Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất Antraxit Vài tỉ tấn, đứng đầu khu vực Đông Nam Á Vùng Đông bắc nhất là Quảng Ninh (90%) Được khai th1c từ lâu. Sau khi khai thác TB 5-6 triệu tấn/năm. Hiện nay do nhu cầu tiêu dung và đầu tư trang thiết bị khai thác hiện đại nên sản lượng khai thác đã tăng lên rất nhanh (2005: 34 triệu tấn Than nâu Hàng chục tỉ tấn ĐBSH Than bùn Lớn ĐBSCL (nhất là khu vực U Minh) Than mỡ Nhỏ Thái Nguên b.CN khai thác dầu khí : Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất -Vài tỉ tấn dầu mỏ. -Hàng trăm tỉ m3 khí. -Các bể trầm tích ngoài thềm lục địa. -Bể trầm tích Cửu long có trữ lượng khá lớn, một số mỏ đã và đang khai thác (Bạch Hổ, Rồng) -Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn nhất, ưu thế về khí ; mỏ Đại Hủng đang được khai thác. -Ngoài ra dầu khí còn có ở bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu- Mã Lai. -Năm 1986 tấn dầu đầu tiên được khai thác. Từ đó đến nay, sản lượng khai thác liên tục tăng (năm 2005 đạt 18,5 tỉ tấn). -Năm 1995, khí đồng hành được chuyển vào từ mỏ Bạch Hổ về Bà Rịa phục vụ cho nhà máy điện, sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau). Chuẩn bị cho ra đời ngành CN lọc-hóa dầu (Dung Quất). 2. CN điện lực: * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%. + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%. - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW * Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La. Nhiệt điện: +Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió +Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí +Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4 + Một số nhà máy đang được xây dựng 4. Củng cố: Hãy lập sơ đồ cơ cấu ngành của CNNL và phân tích vai trò của ngành này đối với việc phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta? 5. Dặn dò: Làm câu hỏi 2, 3 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:40 BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN 1. Kiến thức: - Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. -Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu và tình hình sản xuất, phân bố của mỗi ngành. -Tích hợp GDBVMT ở phần tình hình sản xuất và phân bố của mỗi ngành. 2. Kĩ năng: - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta. -Xây dựng và phân tích các biểu đồ về nông, lâm, thủy sản của nước ta. -Phân tích bản đồ để nhận thấy MT ở các khu vực phát triển CN đang bị đe dọa. 3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam. 2. Học sinh: chuẩn bị bài. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm kết hợp đặt vấn đề IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào Atlat địa lí VN hãy nhận xét về phân bố ngành CNNL? 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp chế biến LT – TP (cặp /nhóm) Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đã học: Nhóm 1, 2, 3: Trình bày điều kiện, tình hình phát triển và phân bố của ngành CN chế biến sản phẩm trồng trọt. Nhóm 4: Trình bày điều kiện, tình hình phát triển và phân bố của ngành CN chế biến sản phẩm chăn nuôi. Nhóm 5: Trình bày điều kiện, tình hình phát triển và phân bố của ngành CN chế biến thủy hải sản. Các nhóm lần lượt trình bày GV nhận xét và chuẩn lại kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu CNCB gỗ và lâm sản (cả lớp) GV đặt câu hỏi: +Tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên như hiện nay có ảnh hưởng gì tới ngành CNCB gỗ và lâm sản? +Cần có giải pháp gì để tăng sản lượng của ngành này? +GV yêu cầu HS sử dụng Atlat Địa lí VN, nhận xét sự phân bố của ngành CNCB gỗ và lâm sản. HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức. 1. CN chế biến lương thực, thực phẩm: a. Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: *CN xay xát: -ĐK: Sản lượng lương thực dồi dào và liên tục tăng. -THPT: Phát triển mạnh, tốc độ tăng nhanh do có nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu. -Phân bố: TPHCM, Hà Nội, các tỉnh ĐBSH, ĐBSCL. *CN đường mía: -ĐK: Nguồn nguyên liệu dồi dào (hàng năm đạt 15 triệu tấn mía cây) -THPT: +Sản lượng đường kinh tăng nhanh (năm 1990 đạt 2,7 vạn tấn năm 2005 đạt 1,1 triệu tấn). +Cán cân giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến gắn với cơ chế thị trường. PB: Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Dương, Long An *CN chế biến chè, cà phê, thuốc lá: -ĐK: +nguồn nguyên liệu sẵn có chủ yếu tập trung ở TDMNPB và TN. +Nhu cầu lớn và ngày càng tăng. -THPT: +Phát triển mạnh. +Phụ thuộc vào sự biến động của thị trường. -PB: +Chè: TDMNPB và TN(Gia Lai, Lâm Đồng). +Cà phê: TN (Đắc Lắc), Đông Nam Bộ +Thuốc lá: ĐNB *CN bia, rượu: -ĐK: Nguồn nguyên liệu dồi dào; Thị trường rộng lớn. -THPT: Phát triển nhanh. -PB: khắp các tỉnh chủ yếu là các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM b.CN chế biến sản phẩm chăn nuôi: -ĐK: Cơ sở nguyên liệu còn hạn chế. -THPT: +Chưa phát triển mạnh, còn ở địa vị thứ yếu so với ngành trồng trọt. +Đây là ngành mới được phát triển trong những năm gần đây. -PB: các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn (TPHCM) và một số địa phương (Đức Trọng-Lâm Đồng, Mộc Châu-Sơn La, Ba Vì-Hà Nội). Các cơ sở sản xuất thịt hộp và các sản phẩm từ thịt; HN, TPHCM.. c. CN chế biến thủy hải sản: *Nước mắm: -Cơ sở nguyên liệu phong phú -Ra đời rất sớm. sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít(1 phần dành cho xuất khẩu). -Có mặt ở nhiều nơi. Nước mắm Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) nổi tiếng. *Chế biến tôm đông lạnh: -Cơ sở nguyên liệu phong phú. Thị trường rộng lớn. -Mới phát triển, nhưng có tốc độ tăng trưởng nhanh. -PB: Nam Trung Bộ, ĐBSCL... *Chế biến và đóng hộp thủy sản: -Nguyên liệu phong phú. Phát triển chậm. Chủ yếu tập trung ở Hải Phòng, TPHCM. 2. CNCB gỗ và lâm sản: - Suy giảm tài nguyên rừng có ảnh hưởng nhiều tới CNCB gỗ và lâm sản. - Cần tăng tỉ lệ hữu ích trong việc sử dụng gỗ. -Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở TN và BTB. 4. Củng cố: Vẽ sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản. Nêu ví dụ thể hiện rõ mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với cơ sở CN chế biến? 5. Dặn dò: Làm câu hỏi 1,2 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:41 BÀI 37: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm cơ cấu ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng với nhiều phân ngành khác nhau. - Hiểu được nguồn lực, tình hình sản xuất và phân bố của mỗi ngành. 2. Kĩ năng: - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và vùng phân bố các cơ sở CN sản xuất hàng tiêu dùng. 3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. Atlat địa lí VN 2. Học sinh: chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Giảng giải kết hợp thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển CNCBLTTP? Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành CN dệt, may (nhóm) Bước 1: GV chia nhóm và giao việc. Dựa vào SGK và bản đồ CN (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam): + Các nhóm có số lẻ tìm hiểu nagnhf CN dệt và hoàn thành phiếu học tập số 1. + Các nhóm có số chẵn tìm hiểu ngành CN may và hoàn thành phiếu học tập số 2. Bước 2: + Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý và bổ sung. + Sau đó GV đưa bảng thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu. Bước tiếp theo GV có thể đặt câu hỏi: Tại sao CN dệt may tập trung ở các thành phố lớn của nước ta? Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp da – giày (cá nhân?lớp) Bước 1: HS dựa vào SGK, kết hợp bản đồ CN (hoặc Atlát) hãy cho biết: + Tình hình phát triển ngành CN da – giày. + Tại sao trong những năm gần đây CN da – giầy có tốc độ phát triển nhanh? + Ngành này phân bố tập trung ở đâu? Tại sao? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành CN giấy – in – văn phòng phẩm (cá nhân/lớp). Bước 1: GV có thể đặt câu hỏi: + Hiện trạng phát triển và phân bố của ngành CN này. - Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Công nghiệp dệt, may Công nghiệp dệt Thế mạnh Hạn chế Tình hình phát triển Phân bố -Dựa trên nguồn lao động dồi dào và thị trường rộng lớn. -Nguồn nguyên liệu có thể khai thác từ nông nghiệp, hoặc từ CN hoá học. -Chậm đổi mới về công nghệ -Thiếu nguyên liệu -Là ngành có từ lâu đời. -Trải qua nhiều thăng trầm. -Những năm gần đây có bước phát triển đáng kể do: mở rộng thị trường, nhập nguyên liệu, đầu tư công nghệ... -Các sản phẩm chính: sợi và vải lụa Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nam Định, Đà Nẵng, Hỉa Phòng... Công nghiệp may Thế mạnh Hạn chế Tình hình phát triển Phân bố -Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn (là hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta). -Trang thiết bị và mẫu mã sản phẩm được đổi mới. -Còn nhiều sản phẩm may gia công. -Phát triển nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. -Đã có chỗ đững trên thị trường thế giới. -Sản phẩm chính: quần áo may sãn, số lượng tăng nhanh đạt hơn 1 tỉ chiếc (2005). -Những năm tới cần tự sản xuất với chất lượng và giá cả phù hợp. Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương), ĐBSH (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định), Đà Nẵng, Cần Thơ... Công nghiệp da – giầy Phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Nguyên nhân: + Mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. + Mở rộng thị trường xuất khẩu. + Nguyên liệu trong nước, lao động dồi dào, có tay nghề cao... Các sản phẩm chính: da cứng, da mềm, giày dép da và giày vải. Phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng... 3.Công nghiệp giấy – in – văn phòng phẩm Đáp ứng nhu cầu về văn hoá của mọi tầng lớp nhân dân. + Các nhà máy giấy có qui mô lớn: Bãi Bằng, Tân Mai. + Ngành in có tốc độ phát triển khá nhanh, do thị trường mở rộng, đổi mới máy móc, thiết bị kỹ thuật. + Ngành in phân bố chủ yếu ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh - Văn phòng phẩm phát triển chậm, khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập 4. Củng cố: Thế mạnh hạn chế của ngành da-giày? 5. Dặn dò: Làm câu hỏi 1,2 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:42 BÀI 38 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: -Nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp -Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2.Kĩ năng: -Xác định trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta. -Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Thái độ: Ủng hộ chủ trương của Nhà nước về việc xây dựng các khu CN tập trung Không ủng hộ với một điểm công nghiệp, trung tâm Cn không tuân thủ luật Bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. Bản đồ CN chung Việt Nam Atlat địa lí VN 2.Học sinh: chuẩn bị bài III. Phương pháp: Giảng giải kết hợp thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố)? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1 ( Cả lớp) Giáo viên giới thiệu về bản đồ công nghiệp nước ta , Y/cầu HS nhận xét về phấn bố các điểm trung tâm công nghiệp, quy mô, cơ cấu, không gian bố trí) HĐ 2 ( chia làm 4 nhóm) Nhóm 1, nhóm 3 trình bày các nhân tố bên trong, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trò, mối liên hệ các nhân tố) Nhóm 2, nhóm 4 trình bày các nhân tố bên ngoài, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trò, mối liên hệ các nhân tố) HĐ 3 ( chia 4 nhóm ) Trình bày Phiếu học tập ( bản phim trong chiếu máy over head) theo 3 yêu cầu sau: Dựa vào kiến thức đã học nêu lại khái niệm ( cần cho HS chuẩn bị coi lại kiến thức lớp 10 trước). Đặc điểm phân bố ( xem bản đồ và kiến thức SGK). Giải thích nguyên nhân. Nhóm 1: Điểm công nghiệp. Nhóm 2: Khu công nghiệp. Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp. Nhóm 4: Vùng công nghiệp. I. Khái niệm: SGK II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: Sơ đồ SGK III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp: HTTC Đặc điểm Điểm CN -Chỉ bao gồm 1-2 xí nghiệp đơn lẻ, có kết cấu hạ tầng riêng. -Phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hoặc nơi tiêu thụ. -Giữa chúng có mối quan hệ sản xuất. -Các điểm CN đơn lẻ thường hình thành ở Tây Nguyên, Tây Bắc. Khu CN -Tập trung nhiều xí nghiệp CN trên một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung 1 hạ tầng cơ sở. -Các xí nghiệp nằm trong khu công nghiệp được thưởng quy chế ưu đãi riêng. -Có ban quản lí và có sự phân cấp về quản lí cũng như về tổ chức quản lí. -Khu CN tập trung ở ĐNB, ĐBSH, DHMT. Trung tâm CN -Hình thức TCLTCN ở trình độ cao. -Tập trung CN gắn liền với đô thị vừa và lớn. -Mỗi trung tâm CN có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân. -Về quy mô chia làm 3 loại: +Quy mô lớn và rất lớn có ý nghĩa quốc gia (TPHCM và HN). +Quy mô trung bình, có ý nghĩa vùng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) +Quy mô nhỏ, có ý nghĩa địa phương (Việt Trì, Vinh, Nha Trang). Vùng CN -Hình thức TCLTCN ở trình độ cao nhất. -Cụ thể bao gồm tất cả các hình thức TCLTCN từ thấp đến cao và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, công nghệ, kinh tế -Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương dương cấp tỉnh). -Có một số ngành chuyên môn hóa thể hiện bộ mặt vùng. -Sự chỉ đạo được thong qua các Bộ chủ quản và các địa phương. 4. Củng cố: *Dựa vào Atlat địa lí VN: Kể tên 10 điểm CN và cơ cấu ngành của từng điểm. Kể tên 5 TTCN lớn nhất nước ta cơ cấu ngành của mỗi trung tâm. 5. Dặn dò: -Hãy giải thích tại sao TPHCM và HN là 2 trung tâm CN lớn của nước ta? -Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:43 Bài 39 Thực hành: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu CN trên cơ sở số liệu và biểu đồ. 3. Thái độ: -Nhận thức vai trò của bài thực hành II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. - Bđ Công nghiệp Việt Nam 2. Học sinh: chuẩn bị bài, Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III. Phương pháp: Giảng giải kết hợp thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy lập sơ đồ các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp? 3. Bài mới: Khởi động: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp 1. GV y/c HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm: - Bảng số liệu tuyệt đối hay tương đối, có phải xử lí hay không... - Chon dạng biểu đồ thích hợp... - Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ. - Nhận xét và giải thích. 2. HS lên bảng làm bài tập, nhận xét và bổ sung. GV tổng kết. HĐ 2: Cá nhân - Lưu ý HS cần xử lí số liệu ra % (vì là cơ cấu) HĐ 3: Cả lớp 1. GV gợi ý cách nhận xét: - Nhận xét chung về tỉ trọng giá trị SXCN phân theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng. 2. HS trình bày, GV chuẩn xác. - Tại sao ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị SXCN cao nhát cả nước? (căn cứ vào nguồn lực để trả lời) 1. Bài 1 a. Vẽ biểu đồ miền là thích hợp nhất. Y/c: Chính xác, có chú giải, có tên biểu đồ, đẹp. b. Nhận xét - Tỉ trọng và sự chuyển dịch cơ cấu của từng ngành. - Giải thích (có thể tách hoặc gắn liền với từng phần nhận xét). 2. Bài 2 a. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế - Tính cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần KT (%): Thành phần KT 1996 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - KV có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 - Nhận xét: + Cơ cấu giá trị sản xuất CN + Sự chuyển dịch cơ cấu (dẫn chứng) b. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SXCN phân theo vùng - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất không đồng đều giữa các vùng. + Các vùng có tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng) + Các vùng có tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) - Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa 1996 và 2005 đối với từng vùng. + Vùng tăng nhanh nhất... + Vùng giảm mạnh nhất... + Vùng có tỉ trọng giá trị SXCN cao nhất... 4. Củng cố: Căn cứ vào bảng số liệu sau: Giá trị SXCN theo giá thực tế của ĐBSH và ĐNB. (Đơn vị: tỉ đồng) Vùng 2000 2005 ĐBSH ĐNB Cả nước 57683 185593 336100 194722 555167 991049 Nhận xét về tỉ trọng của ĐBSH và ĐNB trong cơ cấu giá trị sản xuất CN của cả nước. Giải thích vì sao tỉ trọng của cả hai vùng đều tăng liên tục trong giai đoạn 2000 – 2005. 5. Dặn dò: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị SXCN theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế., (Đơn vị: %). Thành phần kinh tế 1996 2000 2005 - Kinh tế Nhà nước + Trung ương + Địa phương - Kinh tế ngoài Nhà nước + Tập thể + Tư nhân + Cá thể - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 49,6 33,1 16,5 23,9 0,6 7,8 15,5 26,5 34,2 23,4 10,8 24,5 0,6 14,2 9,7 41,3 25,1 19,3 5,8 31,2 0,4 22,7 8,1 43,7 Vẽ biểu đồ biểu hiện cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và 2005. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế. -Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết PPCT:44 Bài 40 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân tích được những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và KT – XH đối với việc phát triển GTVT ở nước ta. - Trình bày được sự phát triển và các tuyến vận tải chính ở nước ta. 2. Kĩ năng -Đọc bản đồ GTVT Việt Nam 3. Thái độ: -Ủng hộ chủ trương của Nhà nước về vấn đề bảo vệ môi trường khi hoạt động giao thông vận tải. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tham khảo SGK, SGV, tài liệu tham khảo soạn giáo án. - Bản đồ hình thể Việt Nam - Bản đồ GTVT Việt Nam - Átlát Địa lí Việt Nam 2. Học sinh: chuẩn bị bài III. Phương pháp: Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1.Ổn định

File đính kèm:

  • docgiao an dia ly nang cao lop 12ky 2 day du.doc