Giáo án Địa lý 12 tiết 1 đến 14 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

TÊN BÀI: VIỆT NAM TRÊN ĐỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta.

 - Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.

 - Biết đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.

2. Kỹ năng: - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức vè lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.

 - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiển cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.

 3. Thái độ: - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 12 tiết 1 đến 14 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 1 Ngày soạn:/./ 200 Tên bài: việt nam trên đờng đổi mới và hội nhập a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta. - Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. - Biết đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. 2. Kỹ năng: - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức vè lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiển cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập. 3. Thái độ: - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc. B. phƯƠng pháp: - Thảo luận. - Đàm thoại gợi mở. - Trực quan. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: Một số hình ảnh, t liệu thành tựu về công cuộc Đổi mới. - Một số t liệu về hội nhập quốc tế và khu vực. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa. - Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ:.Kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: GV cho HS nhớ lại các sự kiện lịch sử của nớc ta gắn với các năm 1945, 1954, 1968. Nêu đặc trng của nền KT- XH nớc ta trớc và sau năm 1986. GV: Nh vậy, sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu gì? còn những khó khăn, thách thức nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 1: b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu công cuộc Đổi mớinề kinh tế - xã hội nớc ta.. GV: Cho HS tìm hiểu mục 1.a cho biết bối cảnh của nền KT - XH nớc ta trớc khi đổi mới? - Nêu những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nớc ta? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Cho HS trao đổi theo từng cặp, trả lời: - Em hiểu thế nào là khoán 10? - Nền kinh tế - XH nớc ta đổi mới theo những xu thế nào? HS: Trả lời, HS khác bổi sung. GV nhận xét, bổ sung, làm rõ về nền nông nghiệp trớc và sau chính sách khoán 10 chuẩn kiến thức. GV: Cho HS dựa vào kiến thức SGK, trao đổi theo cặp: Trình bày những thành tự to lớn của công cuộc đổi mới ở nớc ta? Cho ví dụ? - Quan sát hinh 1.1 nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu ding. Nêu ý nghĩa của việc lìm chế lạm phát? - Dựa vào bảng 1 nhận xét tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lơng thực từ 1993- 2004? HS: Trình bày, HS khác bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế và khu vực của nớc ta. GV: Cho HS tìm hiểu SGK và kiến thức hiểu biết: Hãy cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 có tác động ntn đến công cuộc đổi mới của nớc ta? - Trong quá trình hội nhập nớc ta đã đạt đợc những thành tựu gi? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Trong quá trình hội nhập, nớc ta phải đối mặt với những khó khăn thách thức gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: Cho HS tìm hiểu mục 3 SGK: - Nêu những định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nớc ta? HS:Trả lời. GV: Bổ sung: Những định hớng trong đẩy mạnh đổi mới chính là nhằm mục tiêu phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trờng. I. Công cuộc đổi mới là cuộc cải cách toàn diện về KT - XH. a. Bối cảnh: - Ngày 30-4-1975: Đất nớc thống nhất, cả nớc tập trung hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dung, phát triển đất nớc. - Nớc ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nớc và quốc tế cuối thập kỉ 70 đầu thập kỉ 80 diễn biến phức tạp. Nền kinh tế nớc ta khủng hoảng, lạm phát cao. b. Diễn biến: - Công cuộc đổi mới đợc manh nha từ năm 1978, đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp. - Đờng lối đổi mới phát triển theo ba xu thế: + Dân chủ hoá đời sống KT - XH. + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. + Tăng cờng giao và hợp tác với các nớc trên thế giới. c. Thành tựu: - Nớc ta thoát khoải tình trạng khủng hoảng kinh tế - XH kéo dài. Lạm phát đợc đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu nề kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH. - Cở cấu theo lãnh thổ củng chuyển biết rõ nét. Đời sống nhân dân đợc cải thiện, tỉ lệ ngời nghèo giảm. II. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a. Bối cảnh: - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh kế khu vực. - Việt Nam và Hoa Kì bình thớn hoá quan hệ từ đầu năm 1995. - Nớc ta trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ tháng 7 năm 1995. - Thành viên của WTO ngày 7/11/2006. b. Thành tựu: - Nớc ta đã thu hút mạnh các nguồn đầu t của nớc ngoài (ODA, FDI). - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, KH- KT, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng, an ninh khu vực - Đẩy mạnh ngoại thơng, Xuất khẩu gạo. III. Một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. - Thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói, giảm nghèo. - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. - Đẩy mạnh CNH, HĐH găn với nền kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. - Phát triển bền vững, bảo vệ môi trờng. - Đẩy mạnh phát triển y tê, giáo dục, văn hoá 4. Củng cố: Câu 1:Công cuộc đổi mới đợc mạnh nha từ năm nào? đầu tiên là lĩnh vực nào: a. 1979, nông nghiệp b. 1979, công nghiệp. c. 1982, Dịch vụ d. 1986, Nông nghiệp. Câu 2: Trình bày những thành tựu và thách thức của công cuộc đổi mới ở nớc ta? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Tìm hiểu trớc bài ”Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ”. ***@*** Tiết thứ: 2 Ngày soạn:/./ 200 Tên bài: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: các điểm cực( Bắc , Nam, Đông, Tây) của phần đất liền, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ. - Phân tích để thấy được vị trí và phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển KT - XH và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ hành chính Việt Nam hoặc bản đồ các nước ĐNA, vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta. 3. Thái độ: - Củng có lòng yêu quê hương, đất nước, sẳn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. B. phƯƠng pháp: - Thảo luận. - Đàm thoại gợi mở. - Trực quan, bản đồ. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ các nước ĐNA, Bản đồ các nước thế giới. - Bản đồ các khu vực giờ trên Trái Đất. - Các sơ đồ về đường cơ sở, sơ đồ phân định vịnh Bắc bộ. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa. - Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày những thành tựu và thách thức của công cuộc đổi mới ở nước ta? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Việt Nam là một quốc gia nằm gần trung tâm ĐNA, vị trí địa lí của Việt Nam có ý nghĩa quan trong đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ vị trí, lãnh thổ Việt Nam, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 2: b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí. GV: Cho HS quan sát bản đồ ĐNA và bản đồ Việt Nam: - Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta? - Xác định trên bản đồ vị trí địa lí nước ta? (Các điểm cực Bắc, nam, Đông , Tây; các nước láng giềng)? HS: Trả lời, xác định toạ độ địa lí trên bản đồ. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Xác định phạm vi lãnh thổ nước ta. GV: Cho HS tìm hiểu SGK và kiến thức hiểu biết: Hãy nêu pham vi lãnh thổ nước ta? - HS lên bảng trình bày và xác định vùng đất, vùng biển, vùng trời của nước ta? ( vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa )? - Hãy kể tên một số của khẩu quốc tế quan trọng của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, CamPuchia? (Móng cái. Hữu Nghị (Lạng Sơn), Đồng Đăng; Cầu Treo (Hà Tỉnh), Lao Bảo; Mộc Bài ( Bình Dương), Vĩnh Xương.. HS: Trả lời, HS khác bổ sung. GV: Nhận xét, giải thích rõ cho HS hiểu: Đường cơ sở, lãnh hải, thềm lục địa ) và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tới tự nhiên, KT - XH nước ta. GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Cho các nhóm thảo luận theo những nội dung sau: - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu SGK và kiến thức hiểu biết. Hãy đánh giá đánh giá ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) của vị trí địa lí tới tự nhiên nước ta? + Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ? - Nhóm 3, 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới văn hoá, XH và quốc phòng nước ta? HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. I. Vị trí địa lí. - Nằm ở rìa phí đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA. - Phần đất liền:Vĩ độ: 8034’B - 230 23’B ( kể cả đảo 6050’ 23023’B ) - Kinh độ: 102010’Đ - 109024’ Đ( kể cả đảo: 1010Đ - 117020’Đ). 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: Tổng diện tích đất liền và các hải đảo là 331.212km2. - Nước ta có hơn 4600km đường biên giới trên đất lion( Việt - Trung: >1400km; Việt - Lào: 2100km;p Việt Campuchia: 1100km). - Phia Đông và Nam giáp biển: 3260m. - Nước ta có > 4000 đảo lớn nhỏ. b. Vùng biển: - Diện tích khoảng 1 triệu km2, gồm vùng nội thuỷ, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ. (trên đất lion được xác định bằng các đường biên giới; trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo. 3. ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: a. ý nghĩa tự nhiên: - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nằm trên vành đai sinh khoáng châu á - TBD và nơi giao thoa của các luồng di cư động thực vật => đa dạng động thực vật và giàu tai nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: Bắc - Nam; Đông Tây; phân hoá theo độ cao. - Khó khăn: Nhiều thiên tai: hạn hán, bão lũ thường xuyên xảy ra. b. ý nghĩa kinh tế, văn hoá- xã hội và quốc phòng. - Kinh tế: Thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới ( đường bộ, thuỷ, không). => hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài. +Thuận lợi phát triển kinh tế ( khai thác nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Văn hoá - xã hội: Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu ngị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực. - Về chính trị, quốc phòng: Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA, đặc biệt Biển đông có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc. 4. Củng cố: Câu 1: Trên đất liền, hệ toạ độ địa lí nước ta kéo dài từ: Ví độ: 230 23’B - 8034’B. Kinh độ: 1020 09’Đ - 1090 24’Đ Ví độ: 230 23’B - 6050’B. Cả a và b đúng. Cả a và c đúng. Câu 2: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí và phạm vi lãnh thố Việt Nam? So sánh với nước Lào? 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài thực hành. ***@*** Tiết thứ: 3 Ngày soạn:/./ 200 Tên bài: thực hành: Vẽ lược đồ việt nam a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số địa danh quan trọng. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí. B. phƯƠng pháp: - Thực hành. - Đàm thoại gợi mở. - Trực quan. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: -Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh, ví tuyến. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh, ví tuyến (giấy A3), thước kẽ - Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Xác định vị trí địa lí, lãnh thổ Việt Nam ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí và phạm vi lãnh thố Việt Nam? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Lãnh thổ Việt Nam có hình dạng chử S. Vậy để vẽ được hình dạng lãnh thổ Việt Nam chúng ta tiến hành vẽ như thế nào? Hôm nay chúng ta tiến hành vẽ lược đồ Việt Nam. b. Bài mới: Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành. GV: Cho HS Xác định nội dung, yêu cầu của bài thực hành: 1. Nội dung: a. Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo. b. Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng 2. Yêu cầu: a. Vẽ lược đồ Việt Nam một cách tương đối chính xác. Tuỳ theo khổ giấy có thể vẽ lược đồ Việt Nam với các kích thước khác nhau dực trên lưới ô vuông đã xác định. b. Xác định đúng trên lược đồ một số địa danh quan trọng như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Vinh Bắc bộ, Vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần Đảo Trường Sa. Hoạt động 2: Vẽ khung lược đồ Việt Nam: GV: Hướng dẫn HS: - Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô( 5 x 8) như trong hình 3, đánh số theo hàng từ trái sang phải (từ A sang E), theo hàng dọc (từ 1- 8). - Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam. - Vẽ từng đoạn biên giới trên đất liền, đường bờ biển. - Vẽ quần đảo Hoàng Sa (E4)và Trường sa(E8). - Vẽ các sông chính. HS: Tiến hành vẽ khung lược đồ Việt Nam. Hoạt động 3: Điền tên một số địa danh quan trọng: GV: Hướng dẫn HS cách viết địa danh: + Tên nước: Chữ in đứng. + Tên TP, quần đảo: Viết in hoa chữ cái đầu HS: Dựa vào gợi ý SGK về vị trí toạ độ một số thành phố, quan sát Atlat địa lí Việt Nam để điền vào lược đồ. GV: Có thể đưa ra một số cách vẽ khác cho HS tham khảo. 4. Củng cố: GV: Nhận xét một số bài vẽ của học sinh, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa. 5. Dặn dò: - Hoàn thành vẽ khung lược đồ Việt Nam. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ Việt Nam ở nhà. - Tìm hiểu trước bài “ Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. ***@*** Tiết thứ: 4 Ngày soạn:/./ 200 Tên bài: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn Tân kiến tạo. - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn tiền Cambri. 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu của nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng bảng niên biểu địa chất. 3. Thái độ: - Tôn trọng và tin tưởng vào cư sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ nước ta trong mối quan hệ chặt chẻ với các mối quan hệ chặt chẻ với hoạt động địa chất của Trái Đất. B. phƯƠng pháp: - Thảo luận, Đàm thoại gợi mở. - Trực quan, phân tích. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ Địa chất - Khoáng sản việt Nam. - Bảng niên biểu địa chất. - Các tranh ảnh về các mẩu khoáng vật, khai thác mỏ. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa + Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hình lược đồ Việt Nam. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Để có bề mặt lãnh thổ Việt Nam như ngày nay với 3/4 diện tích là đồi núi, thì lãnh thổ nước ta đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp và có quan hệ chặt chẽ với quá trình hình thành Trái Đất, khi được nâng lên, hạ xuống. Những hiện tượng đó diễn ra theo các giai đoạn khác nhau, đó là những giai đoạn nào? thời gian là bao nhiêu. Bài này sẽ giúp chúng ta giải quyết các câu hỏi trên? b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về bảng niên biểu địa chất. GV: Cho HS quan sát bảng niên biểu địa chất và bài đọc thêm: - Kể tên các đại, các kĩ thuộc mỗi đại? - Đại nào diễn ra thời gian dài nhất? đại nào diễn ra thời gian ngắn nhất? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và khẳng định: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và được chia thành 3 giai đoạn chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri. GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ: (theo từng bàn), cho các nhóm thẻo luận theo nội dung sau: - Căn cứ vào bảng niên biểu địa chất, hãy cho biết trước đại Cổ sinh là các đại nào? chúng kéo dài và cách đây bao nhiêu năm? - Nêu phạm vi lãnh thổ và đặc điểm khái quát về tự nhiên của giai đoạn tiền Cambri? HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và cho HS trả lời một số câu hỏi: - Các sinh vật giai đoạn tiền Cambri hiền này còn xuất hiện ở nước ta không? - Lãnh thổ Quảng Trị trong giai đoạn này đã hình thành chưa? HS: Trả lời, GV chuẩn kiến thức. GV: Cho HS dựa vào hình 5 SGK trang 26, xác định bộ phận lãnh thổ nuớc ta được hình thành trong giai đoạn tiền Cambri. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thỏ Việt Nam trải qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn Tiền Cambri. + Giai đoạn Cổ kiến tạo. + Giai đoạn Tân kiến tạo. 1. Giai đoạn Tiền Cambri. - Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. a. Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thỏ Việt Nam: - Kéo dài khoảng 2 tỉ năm và kết thúc cách đây khoảng 542 triệu năm. b. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay. - Diẽn ra chủ yếu ở một số nơi, tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ. c. Các điều kiện cổ địa lí còn sơ khai và rất đơn điệu. - Khí quyển rất loãng, chủ yếu là các chất: amôniac, diôxit cácbon, ni tơ. Hiđrô. - Thuỷ quyển: Mới tích tụ của lớp nước trên mặt Trái Đất. - Sinh vật nghèo nàn: tảo, động vật thân mềm. 4. Củng cố: Câu 1: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta được trải qua bao nhiêu giai đoạn: Câu 2: Nêu đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri ở nước ta? 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK . - Tìm hiểu trước bài” quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ (tt). ***@** Tiết thứ: 5 Ngày soạn:/./ 200 Tên bài: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. (tt) a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến Tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Đọc hình 5, cấu trúc địa chất và bản đồ Địa chất - Khoáng sản. Viết Nam. - Xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta. Nhận xét và so sánh giữa các giai đoạn và liên hệ thực tế tại các khu vực ở nước ta. 3. Thái độ: - Thìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa học và thực tiển. B. phƯƠng pháp: - Thảo luận; Đàm thoại gợi mở. - Trực quan, phân tích. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ Địa chất - Khoáng sản việt Nam. - Bảng niên biểu địa chất. - Các tranh ảnh về các mẩu khoáng vật, khai thác mỏ. 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa + Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam?. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta để có hình dáng như hiện nay, lãnh thổ nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn. Vậy các giai đoạn này có đặc điểm gì? nó ảnh huởng như thế nào đến lãnh thổ Việt Nam. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 5 b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. GV: Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tiến hành thảo luận học tập: Giai đoạn Đặc điểm Cổ kiến tạo - Diễn ra vào những đại nào. - Thời gian diễn ra. - Kết thúc cách đây. Đặc điểm khái quát (hoạt động địa chất, khoáng sản, cảnh quan) Tân kiến tạo - Nhóm 1, 2: tìm hiểu nội dung SGK mục 2, quan sát hình 5, thảo luận theo nội dung phiếu học tập giai đoạn Cổ kiến tạo? - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu mục 3 SGK, quan sát hình 5, thảo luận giai đoạn Tân kiến tạo HS: Đại diện nhóm 1, 2 trình bày kết quả thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS xác định trên bản đồ sự phân bố của các loại đá hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo. - Đại diện nhóm 3, 4 trình bày kết quả thảo luận giai đoạn Tân kiến tạo. - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Cho HS xác định trên bản đồ sự phân bố của các loại đá hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo. GV: Nhận xét, cho HS trả lời câu hỏi: Hãy cho biết kết quả tác động của ngoại lực đến địa hình? HS:Trả lời, GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: So sánh đặc điểm của GĐ Cổ kién tạo và giai đoạn Tân kiến tạo. GV: Cho HS so sánh đặc điểm của giai đoạn Cổ kién tạo và GĐ Tân kiến tạo. HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của TN nước ta. a) Diễn ra trong thời gian dài tới 477 triệu năm. - Diễn ra cách đây 542 triệu năm và kết thúc cách đây 65 triệu năm. b) Là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta. - Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra nhiều nơi: TB, ĐB, BTB, NTB. - Đất đá: Tầm tích, macma, biến chất. - Cùng với hoạt động uốn nếp , tạo núi là hoạt động đứt gãy, động đất => có các loại đa Granit, riôlit và các khoáng sản: đồng vàng, bạc c) Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí ở nước ta rất phát triển. Các điều kiện địa lí vùng nhiệt đới ẩm đã hình thành và phát triển thuận lợi. => Đại bộ phận lãnh thổ nước ta được định hình trong giai đoạn cổ kiến tạo. 3. Giai đoạn Tân kiến tạo. a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta - Bắt đầu cách đây 65 triệu năm và kéo dài đến nay. b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu. c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho nước ta có diện mạo và đặc điẻm tự nhiên như hiện nay. - Các quá trình địa mạo được đẩy mạnh các ĐB châu thổ mở rộng => khoán sản hình thành (than, dầu) - ĐK nhiệt đới ẩm đã thể hiện rõ trong quá trình tự nhiên. 4. Củng cố: Câu 1: Hãy so sánh đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo trong quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK . - Tìm hiểu trước bài” Đất nước nhiều đồi núi” Tiết thứ: 6 Ngày soạn:/./ 200 đặc điểm chung của tự nhiên Tên bài: bàI 6: đất nước nhiều đồi núi a. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: Đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. 2. Kỹ năng: Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ 3. Thái độ: - Thấy được đặc điểm địa hình Việt Nam từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên Việt Nam. B. phƯƠng pháp: - Thảo luận; - Đàm thoại gợi mở. - Trực quan, phân tích. c. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam - átlát địa lí Việt Nam. - Tranh, ảnh về các cảnh quan vùng địa hình đồi núi của nước ta. 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa + Vở học tập. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta: Câu 2: Tại sao nói giai đoạn cổ kiến tạo có tính chất quyết định đến sự phát triển lãnh thổ nước ta? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam trảI qua nhiều giai đoạn, nó tác động lớn đến thiên nhiên Việt Nam, đặc biệt là địa hình. Vậy, địa hình VN có đặc điểm gì? b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoaùt ủoọng l: Tỡm hieồu ủaởc ủieồm chung cuỷa ủũa hỡnh nửụực ta. GV: yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch phaàn loaùi nuựi theo ủoọ cao (nuựi thaỏp cao dửụựi 1000m, nuựi cao cao treõn 2000m) GV: Cho HS tỡm hieồu SGK muùc 1, quan saựt hỡnh 1.6, Atlat ủũa lớ Vieọt Nam, haừy: - Neõu caực bieồu hieọn chửựng toỷ nuựi chieỏm phaàn lụựn dieọn tớch nửụực ta nhửng chuỷ yeỏu laứ ủoài nuựi thaỏp. - Keồ teõn caực daừy nuựi hửụựng taõy baộc - ủoõng nam, caực daừy nuựi hửụựng voứng cung. - Chửựng minh ủũa hỡnh nửụực ta raỏt ủa daùng vaứ phaõn chia thaứnh caực khu vửùc. HS: Traỷ lụứi, chổ treõn baỷn ủoà ủeồ chửựng minh nuựi chieỏm phaàn lụựn dieọn tớch nửụực ta nhửng chuỷ yeỏu laứ ủoài nuựi thaỏp vaứ keồ teõn caực daừy nuựi hửụựng taõy baộc - ủoõng nam, caực daừy nuựi hửụựng voứng cung. HS: Chửựng minh ủũa hỡnh nửụực ta raỏt ủa daùng vaứ phaõn chia thaứnh caực khu vửùc, caực HS khaực boồ sung yự kieỏn. GV: Haừy giaỷi thớch vỡ sao nửụực ta ủoài nuựi chieỏm phaàn lụựn dieọn tớch nhửng chuỷ yeỏu laứ ủoài nuựi thaỏp. - Haừy laỏy vớ duù chửựng minh taực ủoọng cuỷa con ngửụứi tụựi ủũa hỡnh nửụực ta. HS: Traỷ lụứi, GV chuaồn kieỏn thửực Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu ủaởc ủieồm caực khu vửùc ủũa hỡnh. GV: Chia HS thaứnh caực nhoựm, giao nhieọm vuù cuù theồ cho tửứng nhoựm. Nhoựm l: Tỡm hiểu ủaởc ủieồm ủũa hỡnh vuứng nuựi ẹoõng Baộc. - Quan saựt hỡnh 6, xaực

File đính kèm:

  • docTiet 1 -14.doc