Giáo án Địa lý 12 Tiết 22 - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quan theo đầu người giữa các vùng

Tiết 22. - Bài 19 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUAN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG.

I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu

- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

2. Kiến thức

- Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vung.

- Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV:

- Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta trong SGK phóng to.

-Biểu đồ GV đã vẽ phóng to trên giấy Ao

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 Tiết 22 - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quan theo đầu người giữa các vùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.Ngày dạy Tiết 22. - Bài 19 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUAN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG. I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng 2. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vung. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta trong SGK phóng to. -Biểu đồ GV đã vẽ phóng to trên giấy Ao 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài. - Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì,...) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: Câu 2 SGK/79 (Thời gian 5 phút) 3/ Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút) a.Khởi động: Do điều kiện phát triển KT-XH khác nhau trên các địa phương dẫn đến thu nhập bình quân của người dân cũng khác nhau giữa các vùng lãnh thổ nước ta. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động l: Xác định yêu cầu của bài thực hành (HS làm việc cả lớp) - Thời lượng:2 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp - Đồ dùng : SGK - PP, kỹ thuật: sử dụng SGK, đàm thoại - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn - Tài liệu học tập: SGK - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. *HS sử dụng SGK I. Xác điịnh yêu cầu của bài. + Một là: chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu HS trả lời *HS: nêu ý kiến của nhóm mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức GV giúp HS chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành, vẽ biểu đồ - Thời lượng: 14 phút - Hình thức tổ chứ: cả lớp - Đồ dùng: SGk, bút chì, thước kẻ, compa. - PP, kỹ thuật: sử dụng bảng số liệu, - Không gian lớp học: HS theo bàn, - Tài liệu học tập: SGK - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó - Nêu yêu cầu của thực hành. - Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệù yêu cầu của bài tập? - Yêu cầu 1 - 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng trong 10 phút. -Các HS khác vẽ biểu đồ vào vở. *HS sử dụng bảng số liệu để vẽ biểu đồ *GV: theo dõi và giúp đỡ (nếu cần) II.Bài tập *Bài 1: vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. -Vẽ biểu đồ thanh ngang -Cần chú ý: +Tên biểu đồ. +Hệ trục tọa độ: trục tung biểu hiện vung, trục hoành biểu hiện binhquân thu nhập/ tháng. -Chia tỉ lệ chính xác.- -Vẽ đường trung bình của cả nước. -Ghi số liệu. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu 2 HS vẽ trên bảng. *HS: các HS khác nhận xét bài làm của bạn và bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung . *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức *HS: mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ đã vẽ Hoạt động 3: Phân títch bảng số liệu - Thời lượng: 14 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp - Đồ dùng: bảng số liệu, biểu đồ GV đã chuẩn bị. - PP, kỹ thuật: sử dụng bảng số liệu, vấn đáp. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn., - Tài liệu học tập: SGK - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó cử 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở. trong 8 phút Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay. đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính chênh lệch mức thu nhập năm 2004 so với 1999 + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm, tính xem giữa tháng cao nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân dầu người/tháng giữa các vùng. *HS sử dụng bảng số liệu và biêu đồ để nhận xét. II.Bài tập *Bài 2: so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm 1. Năm 2004. a.Mức thu nhập của cả nước vào mức thấp < 500000đồng b. Thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng không đều. +Những vùng có thu nhập cao: 1?; 2 ?; 3 ? +Những vùng có thu nhập thấp 1?; 2 ? +Chênh lệch vùng cao nhất và thấp nhất ? lần +Chênh lệch giữa vùng cao nhất và thứ 2 là ? lần +So với cả nước: +Những vùng có thu nhập cao hơn... +Những vùng có thu nhập thấp hơn 2. sự thay đổi mức thu nhập.. a. Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước và các vùng đều tăng: +Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) -Tăng nhanh:(xếp thứ tự 1?; 2?; 3?) -Tăng chậm:.. +Các vùng đột biến(Tây Bắc và Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002). c. Giải thích: Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. (phụ lục) * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu HS 2 HS làm bài trên bảng. (thời gian 10 phút) *HS: các HS khác nhận xét bài làm của bạn và bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung . *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức GV giúp HS chuẩn kiến thức *HS: mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa bài của mình. IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút) Bước 1- khái quát hóa các kỹ năng cơ bản của bài học -Khi vẽ biểu đồ cần chú ý điểm gì? -Hãy trình bày dàn ý nhân xét của dạng bài nhận xét so sánh các vùng một năm và nhiều năm. Bước 2- Xác định dạng các bài tập kỹ năng trong chương trình SGK địa lí lớp 12. Bước 3 - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập, Bước 4 –Kỹ năng đã học để giải quyết các bài tập Bước 5 – Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - HS về nhà hoàn thiện bài thực hành. - Vận dụng giải các bài tập. -chuẩn bị bài 20 VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ(Thời gian 1 phút) -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. -GV đánh giá HS: kiểm tra bài làm của một số HS, lấy điểm để đánh giá kết quả làm việc của HS VII. PHỤ LỤC Thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng có sự chênh lệch là do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. _ĐNB là vùng có mức tăng trưởng kinh tế nhanh, tổng thu nhập lớn nên là vùng có mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng luôn cao nhất nước ta. -ĐBSH có mức tăng trưởng nhanh nhưng là vùng có số dân đông nên mức thu nhập bình quân đầu người không được cao, chỉ đạt cao hơn mức trung bình của cả nước một ít. -ĐBSCL có mức tăng trưởng không cao nhưng dân số ít nên vẫn đạt mức thu nhập tương đối khá.

File đính kèm:

  • docGA Dia 12 Bai 19.doc
Giáo án liên quan