Chuyên đề địa lí các vùng kinh tế

I. Mục tiêu

Sau bài ôn tập, học sinh:

1. Về kiến thức: khái quát hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chủ đề Địa lí các vùng kinh tế

2. Về kỹ năng:

- Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập của chủ đề Địa lí các vùng kinh tế trong SGK Sách Hướng dẫn ÔTTN kết hợp với GV biên tập).

- Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên.

- Xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập nêu trên.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập.

3. Về thái độ:

-Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước.

-Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường

-Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc

-Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền đất nước, môi trường biển đảo.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề địa lí các vùng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 3 ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ I. Mục tiêu Sau bài ôn tập, học sinh: 1. Về kiến thức: khái quát hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chủ đề Địa lí các vùng kinh tế 2. Về kỹ năng: - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập của chủ đề Địa lí các vùng kinh tế trong SGK Sách Hướng dẫn ÔTTN kết hợp với GV biên tập). - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên. - Xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập nêu trên. - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập. 3. Về thái độ: -Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước. -Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường -Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền đất nước, môi trường biển đảo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: -Giáo án ôn tập. -Bài tập nhận thức. - Đồ dung: Bản đồ, Átlát.bảng số liệu.. 2. Học sinh: Átlát,vở ghi chép ôn tập trên lớp, đề cương ôn tập. III. Tổ chức các hoạt động trên lớp Bước1:Ổn định lớp Bước 2: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS: Sự chuẩn bị của HS Bước 3:Tiến trình bài dạy Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1. Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản về Đị lí các vùng kinh tế. *Nội dung1;Hình thành sơ đồ khái quát các kiến thức của các vùng kinh tế. - Thời lượng:40 phút. - Hình thức tổ chức: nhóm/cá nhân - PP/KT: Sơ đồ tư duy - Phương tiện: Phiếu học tập (phụ lục 1) - Tổ chức thực hiện: * Bước 1. Sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát hóa kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lí các vùng kinh tế - GV: chia nhóm và trao nhiệm vụ theo phiếu học tập (phụ lục1) - HS: làm việc theo nhóm và giới thiệu sơ đồ tư duy của nhóm. * Bước 2: (biến đổi): Bàn luận về các sơ đồ tư duy. - GV: Định hướng hình thức bàn luận (chữa bài chéo nhóm, lựa chọn kết quả của nhóm làm tốt nhất,). - HS: So sánh, đối chiếu, tranh luận, nêu chính kiến, đưa ra phương án lựa chọn sơ đồ tư duy tốt nhất, bổ sung * Bước 3: Kết luận. - HS: Biểu quyết để đưa ra sơ đồ tư duy đúng nhất. - GV: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm (tinh thần, cách thức làm việc, hiệu quả làm việc,) và đưa thông tin phản hồi nếu cần. *Bước 4: Cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời: +Dựa vào sơ đồ đã hoàn thành so sánh nội dung kiến thức của các vùng để chọn và tìm ra những vùng có nội dung giống ,hoặc gần giống nhau để so sánh. +Nêu dàn ý chính vệ Vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ Nguồn lực phát triển KT-XH +Các kĩ năng cơ bản của chuyên đề Địa lí vùng kinh tế. -HS trả lời. -GV chuẩn kiến thức.(phụ lục3+4) *Nội dung 2: So sánh một số vùng kinh tế. - Thời lượng:60 phút. - Hình thức tổ chức: nhóm/cá nhân - PP/KT: Sơ đồ tư duy - Phương tiện: Phiếu học tập - Tổ chức thực hiện: * Bước 1. (phát hiện): Sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát hóa kiến thức của từng vùng - GV: chia nhóm và trao nhiệm vụ theo phiếu học tập (phụ lụ2) - HS: làm việc theo nhóm và giới thiệu sơ đồ tư duy của nhóm. * Bước 2: (biến đổi): Bàn luận về các sơ đồ tư duy. - GV: Định hướng hình thức bàn luận: Xác định các kiến thức khai thác được trong átlát. - HS: So sánh, đối chiếu, tranh luận, nêu chính kiến, đưa ra phương án lựa chọn sơ đồ tư duy tốt nhất, bổ sung * Bước 3: Kết luận. - HS: Biểu quyết để đưa ra sơ đồ tư duy đúng nhất. - GV: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm (tinh thần, cách thức làm việc, hiệu quả làm việc,) và đưa thông tin phản hồi nếu cần. I. Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về Địa lí các vùng kinh tế. 1.Kiến thức: *Phụ lục 5. 2.So sánh.(phụ lục5) -Vùng kinh tế ĐBSH và ĐBSCL -Vùng kinh tế BTB và DHNTB. -Vùng kinh tế TDMNBB và Tây Nguyên 3. Kĩ năng -Đọc và khai thác kiến thức từ Atlát. -Vẽ biểu đồ. -Nhận xét biểu đồ và bảng số liệu. HĐ 2. Phân dạng các câu hỏi và bài tập về các vùng kinh tế - Thời lượng:10 phút. - Hình thức tổ chức: cặp đôi/nhóm nhỏ. - PP/KT: phân loại, nhận dạng, - Phương tiện: Phiếu học tập,..(phụ lục1) - Tổ chức thực hiện: * Bước 1. (Phát hiện) Thống kê các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản của bài trong SGK -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm theo bàn học(4HS/bàn) - GV: Đưa ra các dạng câu hỏi cơ bản trong các đề thi hoặc các dạng câu hỏi mở khác (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích, so sánh, ) và các dạng bài tập cơ bản (vẽ; nhận xét; sử dụng bản đồ, lược đồ, lập dàn ý, ): - HS: Đọc, đối chiếu để xác định đúng dạng của từng câu hỏi và bài tập. Sau đó thống kê cụ thể bài (chủ đề) này có những dạng câu hỏi và bài tập nào. * Bước 2. (biến đổi) Bàn luận về các dạng câu hỏi và bài tập. - GV : Định hướng hình thức bàn luận. - HS: các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chính kiến, bảo vệ chính kiến, * Bước 3: Kết luận. - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung (hoặc bỏ phiếu, xếp giải,..). - GV: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm (tinh thần, cách thức làm việc, hiệu quả làm việc,) và đưa thông tin phản hồi nếu cần. II. Các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản Dạng câu hỏi -Dạng1. Chứng minh. Câu4/173Câu 3+4/182 -Dạng2.Trìnhbày(nêu) Câu 3 tr153 Câu 2/173 Câu 2/182 Câu2/200 -Dang giải thích Câu1tr153 Câu2+4/160 Câu2/173 Câu4/166 Câu b bài 2/175 Câu1+3/189Câu1+2/194 Câu1/200 -Dạng phân tích Câu 2+3+4 tr149 SGK Câu2/166Câu2 tr153 Câu2/189 Câu3/194 -Dạng so sánhCâu3/200 2. Dạng bài tập -Đọc bản đồ Câu5tr149 Câu3/160 -Dạng viết báo cáo Bài1/183 - Dạng. VẽBĐ cột Câu 1/174 Bài 2/184. -Dạng tính toán Câu a bài2/175 -Dạng Nhận xét Câu 2/174SG Bài 2/184 HĐ 3. Định hướng trả lời các dạng câu hỏi và bài tập về Địa lí vùng kinh tế. - Thời lượng:30 phút. - Hình thức tổ chức: cặp đôi - PP/KT: phân loại, nhận dạng, - Phương tiện: Phiếu học tập,.(Phụ lục6). - Tổ chức thực hiện: * Bước 1. Lập dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập - GV: Giao nhiệm vụ cho từng cặp. - HS: Các cặp lập dàn ý theo nhiệm vụ được giao và trưng bày các dàn ý. * Bước 2. Bàn luận về dàn ý của từng dạng câu hỏi và bài tập. - GV : Định hướng hình thức bàn luận. - HS: Các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chính kiến, bảo vệ chính kiến, * Bước 3: Kết luận. - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung (hoặc bỏ phiếu, xếp giải,..) để đưa ra dàn ý hợp lý nhất. - GV: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm (tinh thần, cách thức làm việc, hiệu quả làm việc,) và đưa thông tin phản hồi nếu cần. III. Dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập (phụ lục7) 1. Dàn ý dạng câu hỏi - Dàn ý dạng 1 trình bày - Dàn ý dạng 2chứng minh - Dàn ý dạng 3 giải thích -Dàn ý dạng phân tích -Dàn ý dạng so sánh 2. Dàn ý dạng bài tập - Dàn ý dạng 1 đọc bản đồ - Dàn ý dạng 2 vẽ BĐ - Dàn ý dạng 3 tính toán -Dàn ý dạng 4 nhận xét HĐ 4. Xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập về Địa lí vùng kinh tế - Thời lượn210 phút. - Hình thức tổ chức: cá nhân - PP/KT: Tự học, Trình bày viết, vẽ biểu đồ, sử dụng Atlat, nhận xét bảng.. - Phương tiện: Vở Đề cương ôn tập - Tổ chức thực hiện: * Bước 1. Xây dựng đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập đã nêu - GV: Giao nhiệm vụ và yêu cầu HS làm việc cá nhân(Phụ lục8) - HS: Hoàn thiện đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập * Bước 2. Bàn luận về đề cương - Gv: định hướng hình thức bàn luận đề cương - HS: trưng bày đề cương, chữa đề cương cho nhau theo cặp hoặc theo nhóm, hoặc cả lớp cùng chữa một bộ đề cương, * Bước 3. Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung (hoặc bỏ phiếu, xếp giải,..) để lựa chọn một bộ đề cương hợp lý nhất. - GV: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm (tinh thần, cách thức làm việc, hiệu quả làm việc,) và đưa thông tin phản hồi nếu cần. * Mức độ phân hóa: HS yếu kém không bắt buộc phải làm đề cương câu.của dạng IV. Đề cương ôn tập Địa lí vùng kinh tế (phụlục9) 1. Lý thuyết(phụ lục) * Dạng 1. Chứng minh: Câu 1. * Dạng 2. Giải thích Câu 1. 2. Bài tập(phụ lục) * Dạng 1. Câu 1. * Dạng 2. Câu 1. HĐ 5. Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập - Thời lượng:20 phút. - Hình thức tổ chức: GV kiểm tra HS, HS tự kiểm tra nhau, - PP/KT: KT viết, KT vấn đáp, Làm bài thi thử, - Phương tiện: Đề cương ôn tập - Tổ chức thực hiện: + GV làm mã bộ câu hỏi, HS bốc thăm trả lời; + GV yêu cầu HS tự kiểm tra chéo đầu giờ, trong giờ ôn tập + GV xây dựng bộ đề thi thử, HS làm bài viết, * Đánh giá, cho điểm: - Tỷ lệ trên TB: .% - Tỷ lệ HS < 5 điểm; - HS cá biệt:. Bước 4: Hệ thống kiến thức cơ bản trong phần vùng kinh tế. Bước 5: Hướng dẫn ôn tập -Hoàn thành đề cương -Học bài theo sơ đồ tư duy và átlát. -Chuẩn bị ôn tập chủ đề về các ngành kinh tế:GV chia nhóm chuẩn bị 3 nội dung sau theo cụ thể từng bài. +Khái quát kiến thức cơ bản và kĩ năng +Các dạng câu hỏi. +Xây dựng đề cương. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 1/GV chia nhóm và giao nhiệm vụ (GV đã giao từ tiết học trước,HS đã chuẩn bị ở nhà) *Nhóm 1:Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. *Nhóm 2:Vùng BTB và DHNTB *Nhóm 3:Vùng ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB *Nhóm 4:Vấn đề phát triển KT an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các vùng kinh tế trọng điểm. Nội dung của các nhóm -Kiến thức và kĩ năng cơ bản: Xây dựng sơ đồ tư duy, -Phân loại dạng câu hỏi và bài tập (trình bày, nêu, chứng minh, giải thích, vẽ biểu đồ,nhận xét, giải thích..) 2/GV chia nhóm và giao nhiệm vụ (GV đã giao từ tiết học trước,HS đã chuẩn bị ở nhà) *Nhóm 1: So sánh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. *Nhóm 2: So sánh vùng BTB và DHNTB *Nhóm 3: So sánh vùng ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB *Nhóm 4:Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các vùng kinh tế trọng điểm. Nội dung của các nhóm -Kiến thức và kĩ năng cơ bản: Xây dựng sơ đồ tư duy của từng bài, lưa chon các kiến thức khai thác được từ atlát. -Phân loại dạng câu hỏi và bài tập (trình bày, nêu, chứng minh, giải thích, vẽ biểu đồ,nhận xét, giải thích..) -Xây dựng đề cương theo câu hỏi trong tài liệu ôn tập. THÔNG TIN PHẢN HỒI 3/ Dàn ý về quy mô, vị trí lành thổ của vùng. -Diện tích ?..tìm điểm đặc biệt của vùng so với các vùng khác (Átlát trang 18) VD:DT lớn nhất,DT nhỏ nhất, hẹp nganhg và kéo dài, không giáp biển. -Dân số? -Các tỉnh; (Átlát trang 26,27,28) tương ứng của từng vùng -Giáp với ? (Átlát trang 18 hoặc 26,27,28) tương ứng của từng vùng *Đánh giá: -Thuận lợi: +Giao lưu KT,VH,XH với các vùng trong cả nước, với các nước trên thế giới vừa bằng đường bộ ,vừa bằng đường biển. Từ dàn ý HS chon các ý tương ứng phù hợp với từng vùng +Vị trí chiến lược về KT,chính trị,quốc phòng. +Cửa ngõ ra biển của.. +Xây dựng một nền KT mở VD:Vùng TDMNBB có đủ cả 4 thuận lợi trên Vùng Tây Nguyên sẽ bỏ (giao lưu bằng đường biển,vị trí chiến lươc về KT.quốc phòng, xây dựng nền KT mở..) -Khó khăn:? 4/Dàn ý về: Các nguồn lực phát triển KT-XH của vùng Điều kiện tự nhiên,tài nguyên Điều kiện KT-XH -Dân cư -Cơ sỏ VC-KT -CSHT -Vốn đầu tư -Chính sách -Thị trường -Các nhân tố khác -Vị trí -Địa hình -Đất -Khí hậu -Nước(sông..) -Khóng sản -Tài nguyên khác Địa lí các vùng kinh tế 5/ Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Kinh tế,an ninh quốc phòng Biển Đông Vùng kinh tế trọng điểm Khai thác thế mạnh Ở TDMNBB Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Vấn đề chuyển dịch cơ cấu KT theo nghành ở ĐBSH Kĩ năng Quy mô và vị trí địa lí(Átlát) Thế mạnh và hạn chế Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành và các định hướng chính -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu Điều kiện KT-XH Định hướng Hiện trạng Điều kiện tự nhiên,tài nguyên Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhành của ĐBSH vùng kinh tế trọng điểm Phát triển kinh tế ,an ninh quốc phòng ở Biển Đông Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB Khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Phát triển KT-XH ở DHNTB Phát triển KT-XH ở BTB *Thế mạnh -Dân cư -Cơ sỏ VC-KT -CSHT -Vốn đầu tư -Chính sách -Thị trường -Các nhân tố khác *Hạn chế *Thế mạnh (Átlát) -Vị trí -Địa hình -Đất -Khí hậu -Nước(sông..) -Khóang sản -Tài nguyên khác *Hạn chế . Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL Thế mạnh (Átlát) -Nhiệt ẩm -Đất phù sa -Sông ngòi -Sinh vật biển -Biển -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK Kĩ năng -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu Hạn chế (Átlát) Quy mô và vị trí địa lí(Átlát) -Mùa khô dài, thiếu nước -Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Sử dụng và cải tạo tự nhiên -Thủy lợi. -Bảo vệ rừng -Chủ động sống chung với lũ -Khai hoang mở rộng DT -Cải tạo đất -Lai tạo giống mới Lựa chon cơ cấu kinh tế phù hợp Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK Kĩ năng Khai thác lãnh thổ Khu vực dịch vụ Công nghiệp (Átlát) -Hướng khai thác -Nguyên nhân Phát triển tổng hợp KT biển và bảo vệ môi trường -Lí do Nông, lâm –nghiệp -Hướng khai thác -Nguyên nhân Quy mô và vị trí địak lí(Átlát) Khai thác thế mạnh Ở TDMNBB Kĩ năng Các thế mạnh Quy mô và vị trí địak lí(Átlát) -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu Kinh tế biển (Átlát) Chăn nuôi gia súc (Átlát) Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới (Átlát) Khai thác ,chế biến khoáng sản và thủy điện (ÁtláT) -Đánh bắt hải sản -Du lịch biển -Giao thông vận tải biển -Cơ sở phát triển.. -Hiện trạng. -Phương hướng -Tiềm năng. -Hiện trạng. -Phương hướng Thủyđiện +Tiềm năng +Các nhà máy TĐ Khoáng sản +Tiềm năng. +Tình hình SX +Phân bố Tác động Phát triển cây CN lâu năm -Tiềm năng -Các cây CN chính -Giải pháp. Khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK Kĩ năng Các thế mạnh (Átlát) Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi -Ý nghĩa -Tiềm năng -Các nhà máy TĐ Khai thác và chế biến lâm sản -Ý nghĩa -Tiềm năng -Hiện trạng phát triển và phân bố -Biện pháp Quy mô và vị trí địak lí (Átlát) Vấn đề phát triển KT-XH ở Bắc Trung Bộ Hiện trạng -Đường bộ -Đường biển -Đường hành không -Tiềm năng -Hiện trạng Lâm nghiệp -Tiềm năng. -Hiện trạng -Ý nghĩa Ngư nghiệp -Tiềm năng -Hiện trạng -Ý nghĩa Hình thành cơ cấu N - L- Ngư nghiệp Nông nghiệp -Tiềm năng -Hiện trạng -Ý nghĩa -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK Quy mô và vị trí địak lí -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu Kĩ năng Hình thành cơ cấu CN và Phát triển GTVT Vấn đề phát triển KT-XH ở DHNTB Phát triển CN và xây dựng CSHT(Átlát) GTVT Kĩ năng -Sử dụng Átlát,bản đồ -Vẽ BĐ, phân tích BĐ và bảng số liệu Hiện trạng -Đường bộ -Đường biển -Đường hành không -Tiềm năng -Hiện trạng -DT -DS -Các tỉnh -Giáp *Đánh giá -TL -KK Nghề cá -Tiềm năng. -Hiện trạng Du lịch biển -Tiềm năng -Hiện trạng Dịch vụ hang hải -Tiềm năng -Hiện trạng Khai thác ks và SX muối -Tiềm năng -Hiện trạng Quy mô và vị trí địak lí (Átlát) Phát triển tổng hợp kinh tế biển(Átlát) 6/ ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GV giao nhiệm vụ , HS chuẩn bị trước ở nhà. Nhóm 1:Câu hỏi dạng trình bày, bài tập vẽ biểu đồ Câu 1: Trình bày vị trí của TDMNBB. Câu 2: Cho bảng số liệu:Cơ cấu KT phân theo ngành ở ĐBSH(ĐV:%) Năm Tổng số Chia ra N-L-N CN+XD DV 1990 100,0 45,5 22,7 31,7 2005 100,0 25,1 29,9 45,0 2010 100,0 20,0 34,0 46,0 Vẽ BĐ thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành Nhóm2:Câu hỏi dạng chứng minh,Nhận xét bảng số liệu thay đổi qua các năm Câu 1: Chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của ĐNB. Câu 2: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG Ỏ NAM TRUNG BỘ. (ĐV:Nghìn tấn) Tiêu chí Năm 1995 Năm2008 Khai thác 216,8 610,7 Nuôi trồng 6,8 65,6 Tổng cộng 223,6 676,3 Nhận xét tình hình phát triển thủy sản của NTB trong thời gian trên Nhóm 3:Câu hỏi dạng giải thích, bài tập đọc bản đồ Câu 1:Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH Câu 2: Kể tên các nhà máy thủy điện ở TDMNBB. Nhóm 4:Câu hỏi dạng phân tích, kĩ năng tính toán Câu 1:Phân tích các thế mạnh về mặt tự nhiên của ĐBSH trong việc phát triển KT-XH. Câu 2: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG Ỏ NAM TRUNG BỘ. (ĐV:Nghìn tấn) Tiêu chí Năm 1995 Năm2008 Khai thác 216,8 610,7 Nuôi trồng 6,8 65,6 Tổng cộng 223,6 676,3 Tính cơ cấu sản lượng thủy sản của NTB .. Nhóm5:Câu hỏi dạng so sánh, nhận xét bảng số liệu Câu 1: So sánh quy mô và cơ cấu kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm, Câu 2: Cho bảng số liệu:Cơ cấu KT phân theo ngành ở ĐBSH(ĐV:%) Năm Tổng số Chia ra N-L-N CN+XD DV 1990 100,0 45,5 22,7 31,7 2005 100,0 25,1 29,9 45,0 2010 100,0 20,0 34,0 46,0 Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành của ĐBSH. 7/ THÔNG TIN PHAN HỒI Nhóm 1:Câu hỏi dạng trình bày, bài tập vẽ biểu đồ Câu 1: Trình bày vị trí, quy mô lãnh thổ của TDMNBB. -DT>101000km2=30,5%DT cả nước®Là vùng có DT lớn nhất nước ta. - Gồm 15 tỉnh: +TâyBắc 4 tỉnh Lai châu,Điện Biên,Sơn La,Hoà Bình. +Đông Bắc 11(Át lát)?. -Giáp : +Phía Bắc ;TQ(một nước có nền KT pt mạnh) +Phía Tây ;Thượng Lào(giao lưu KT,cung cấp nguồn nguyên liệu) +Phía Nam:BTB(cung cấp thuỷ sản) +Phía ĐN:ĐBSH (Vùng KT pt nên sẽ là thị trường tiêu thụ lớn) +Phía Đông: Vịnh BB(Phát triển kinh tế biển) Câu 2: Cho bảng số liệu:Cơ cấu KT phân theo ngành ở ĐBSH(ĐV:%) Năm Tổng số Chia ra N-L-N CN+XD DV 1990 100,0 45,5 22,7 31,7 2005 100,0 25,1 29,9 45,0 2010 100,0 20,0 34,0 46,0 Vẽ BĐ thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành Vẽ biểu đồ hình tròn: Chú ý(Tên BĐ, chia tỉ lệ, số lieu, kí hiệu, ghi chú..) Nhóm 2:Câu hỏi dạng chứng minh,Nhận xét bảng số liệu thay đổi qua các năm Câu 1: Chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của ĐNB . -Việc đẩy mạnh khai thác dầu khí,ptCnghiệp lọc dầu hoá dầu và các nghành dvụ dầu khí đã tác động mạnh mẽ đến sự pt của vùng.(xuất hiện thêm nghành hoá dầu),thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu KT và sự phân hoá lãnh thổ của vùng -ĐNB đã và đang phát triển mạnh du lịch biển với trung tâm Vũng Tàu và các điểm du lịch như:CônĐảo,Long Hải...Du lich đang từng bước trở thành nghành KT quan trọng -Mở rộng cảng biển,hiện đại hoá hệ thống cảng sông Sài Gòn sẽ tác động mạnh mẽ đến nghànhGTVT,pt dịch vụ hàng hải,cơ khí sửa chữa và đóng tàu mới. -Việc khai thác tài nguyên Svật biển đòi hỏi sự hoàn thiện cnghiệp đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,mở rộng CN chế biến. *Tóm lại việc k.thác tổng hợp kT biển ở ĐNB sẽ làm tăng cường thêm sức mạnhKT của vùng,tạo ra nhịp điệu tăng trưởng mới cho cả vùng và toàn quốc Câu 2: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG Ỏ NAM TRUNG BỘ. (ĐV:Nghìn tấn) Tiêu chí Năm 1995 Năm2008 Khai thác 216,8 610,7 Nuôi trồng 6,8 65,6 Tổng cộng 223,6 676,3 Nhận xét tình hình phát triển thủy sản của NTB trong thời gian trên Tình hình phát triển năm1995-2008: +Tống sán lượng tăng 3,0 lần, +Khai thác tăng 2,8 lần nuôi trồng tăng 9,6 lần khai thác lớn hơn nuôi trồng *Tình sản xuất thủy sản nươc ta phát triển mạnh. Nhóm 3:Câu hỏi dạng giải thích, bài tập đọc bản đồ Câu 1:Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH -Vai trò đặc biệt của ĐBSh trong chiến lược phát triển KT-XH của đất nước. +Là vựa lúa thứ 2 ở nước ta,là vùng trọng điểm lương thực, +Là địa bàn pt CN và DV quan trọng của cả nước. -Cơ cấu KT theo ngành ở ĐBSH có nhiều hạn chế,không phù hợp với tình hình pt KT-XH hiện nay và tương lai. +Trong cơ cấu ngành,NN nổi lên hàng đầu.+CN tập trung chủ yểu ở các đô thị lớn.+Các ngành DV còn chậm pt. -Số dân ở ĐBSH rất đông,mật độ cao.Việc pt KT với cơ câus cũ không đáp ứng được yêu cầu về sản xuất và đời sống. -Việc chuyển dịch cơ cấu KT nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng(vị trí,tài nguyên Tn,trình độ dân cư..)góp phần cải thiện đời sống nhân dân Câu 2: Kể tên các nhà máy thủy điện ở TDMNBB. -Sơn La trên song Đà ,công suất 2400MW -Hòa Bình trên song Đà công suất 240MW -Thác Bà trên song Chảy CS 110MW -Tuyên Quang trên song Gâm CS342MW Nhóm 4:Câu hỏi dạng phân tích, kĩ năng tính toán Câu 1:Phân tích các thế mạnh về mặt tự nhiên của ĐBSCL trong việc phát triển KT-XH. - Là ĐB châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha ,chiếm 12% diện tích cả nước - Đất đai màu mỡ chủ yếu là đất phù sa , thích hợp với việc canh tác lúa . Đất phù sa ngọt chiếm 12 triệu ha ( 30% diện tích của đồng bằng ) phân bố dọc sông Tiền , sông Hậu là loại đất tốt nhất thuận lợi cho việc trồng lúa . - Khí hậu :Cận xích đạo giàu nhiệt ,có lượng ánh sáng dồi dào,lượng mưa và độ ẩm lớn .Tổng số giờ nắng 2200 -2700 giờ . Nhiệt độ trung b×nh 25-27 C .Lượng mưa trung bình1300mm thích hợp cho sản xuất nông nghiệp quanh năm ( với các cây nhiệt đới có giá trị ), thuận lợi để thực hiện các biện pháp canh tác ; thâm canh tăng vụ , luận canh , xen canh ... - Sông ngòi : Hệ thống s«ng ngßi dày đặc , kênh rạch chằng chịt nên giao thông đường thủy thuận lợi .nguồn cung cấp nước tưới tiêu , thau chua rửa mặn , cung cấp thực phẩm và nuôi trồng thủy sản.Tạo ĐK thuận lơi cho SX và sinh hoạt - Sinh vật:Thảm Tvật gồm 2 thành phần chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng tràm. ĐNB là khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta ( khoảng 300.000ha) ,. Đvật có giá trị hơn cả là cá và chim: là vùng còn nhiều sân chim tự nhiên ở Cà Mau , Bạc Liêu , Bến Tre -Tài nguyên biển:vùng biển có hàng trăm bãi tôm,cá,chiếm hơn1/2 trữ lượng tsản của nước ta.Có hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trông thuỷ sản. - Khoáng sản chủ yếu là các loại than bùn (Cà Mau ,Kiên Giang); đá vôi (Kiên Giang); đất sét ; dầu khí ở các vùng thềm lục địa . Câu 2: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG Ỏ NAM TRUNG BỘ. (ĐV:Nghìn tấn) Tiêu chí Năm 1995 Năm2008 Khai thác 216,8 610,7 Nuôi trồng 6,8 65,6 Tổng cộng 223,6 676,3 Tính cơ cấu sản lượng thủy sản của NTB .. Cơ cấu sản lượng thuỷ sản ở vùng NTB (ĐV:%) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1995 100 97,0 23,0 2008 100 90,3 9,7 Nhóm5:Câu hỏi dạng so sánh, nhận xét bảng số liệu Câu 1: So sánh quy mô diện tích, dân số, tiềm năng của 3 vùng kinh tế trọng điểm, Tiªu chÝ PhÝa B¾c MiÒn Trung PhÝa Nam DiÖn tÝch % so víi c¶ n­íc 15,3 ngh×n km2 4,6 27,9 ngh×n km2 GÇn 8,4 30,6 ngh×n km2 Trªn 9,2 D©n sè (2006) % so víi c¶ n­íc 13,7 triÖu ng­êi 16,3 6,3 triÖu ng­êi 7,5 15,2 triÖu ng­êi 18,1 TiÒm n¨ng - VÞ trÝ thñ ®« Hµ Néi - Quèc lé 5 vµ 18 lµ tuyÕn giao th«ng g¾n kÕt c¶ B¾c Bé vµ côm c¶ng H¶i Phßng – C¸i L©n - Lao ®éng dåi dµo, chÊt l­îng cao - Cã nÒn v¨n minh lóa n­íc l©u ®êi. - NhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp truyÒn thèng. - DÞch vô du lÞch ®ang ph¸t triÓn m¹nh VÞ trÝ chuyÓn tiÕp B¾c – Nam - Quèc lé 1A vµ ®­êng s¾t Thèng NhÊt, s©n bay §µ N½ng, Phó Bµi, Chu Lai - Cöa ngâ ra biÓn cña T©y Nguyªn vµ n­íc b¹n Lµo. - ThÕ m¹nh khai th¸c tæng hîp tµi nguyªn biÓn, kho¸ng s¶n, nu«i trång thuû s¶n, chÕ biÕn n«ng – l©m – thuû s¶n - B¶n lÒ gi÷a T©y Nguyªn, duyªn h¶i Nam Trung Bé víi ®ång b»ng s«ng Cöu Long - TiÒm n¨ng dÇu khÝ lín nhÊt c¶ n­íc - Vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp lín nhÊt n­íc ta. - TËp trung nhiÒu lao ®éng kü thuËt cao - ChiÕm tû träng lín nhÊt vÒ c«ng nghiÖp gi¸ trÞ xuÊt nhËp khÈu cña n­íc ta. - C¬ së h¹ tÇng vµ c¬ së vËt chÊt – kü thuËt ph¸t triÓn m¹nh. - TËp trung vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. Câu 2: Cho bảng số liệu:Cơ cấu KT phân theo ngành ở ĐBSH(ĐV:%) Năm Tổng số Chia ra N-L-N CN+XD DV 1990 100,0 45,5 22,7 31,7 2005 100,0 25,1 29,9 45,0 2010 100,0 20,0 34,0 46,0 Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành của ĐBSH. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1990 đến 2010 -Nông – lâm – ngư nghiệp có tỉ trọng giảm nhanh(25,5%0 và giảm liên tục -Công nghiệp – xây dựng có tỉ trọng tăng (11,3%) -Dịch vụ tăng (14,3%) *Chuyển dchj tích cực theo hướng CNH-HĐH nhưng còn chậm. 8/ CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GV giao câu hỏi cho HS chuẩn bị Câu1:Trình bày khái quát chung(Vị trí địa lý,lãnh thổ) của vùng TDMNBB. Câu2:Dựa vào Átlát và kiến thức đã học hãy trình bày thế mạnh và hạn chế về khai thác chế biến Ksản và thuỷ điện ở TDMNBB. Câu 3:Phân tích những T lợi và KK,biên pháp giải quyết đối với việc ptriển nôngnghiệp của vùng TDMNBBvà hiện trạng pt Câu4:Kinh tế biển: Câu5:Phân tích các thế mạnh,hạn chế chủ yếu về tự nhiên KT-XHđối với sự pt kinh tế ở ĐBSH Câu6:Hạn chế chủ yếu về tự nhiên KT-XHđối với sự pt kinh tế ở ĐBSH Câu7: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Câu 8:Phân tích các thế mạnh,hạn chế chủ yếu về tự nhiên KT-XHđối với sự pt kinh tế ởBTB Câu9:Tại sao nói « việc phát triểncơ cấu N-L-Nnghiệp »góp phần pt bền vững ở BTB Câu10:Tại sao việcHình thành cơ cấu CN và phát triển CSHTg, giao thông vận tải sẽ tạo bước Câu11:Phân tích các thế mạnh,hạn chế chủ yếu về tự nhiên KT-XHđối với sự pt kinh tế ở DHNTB Câu12 :Trình bày các ĐKTN để pt và hiện trạng pt tổng hợp KT biển ở DHNTB Câu13

File đính kèm:

  • docOn thi TNPT Dia Cac vung kinh te.doc