Tiết 28 BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp
- Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.
- Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
3. Thái độ:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 Tiết 28 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n th¸ng n¨m 2008 GV: Lª V¨n §Ønh THPT §«ng s¬n 1
Ch¬ng tr×nh chuÈn
Tiết 28 BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp
- Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.
- Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
3. Thái độ:
HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội ).
II. Các phương tiện dạy học:
Atlat Địa lý Việt Nam, Bản đồ nông nghiệp VN
Biểu đồ hình 33 (phóng to).
Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK).
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta.
2. Khởi động: Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết của mình hãy cho biết nước ta có mấy vùng NN và các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
+ GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố, thuộc 2 nhóm chính:
- Tự nhiên
- Kính tế – xã hội
- Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ?
- Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH?
+ HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
.
Hoạt động 2 : Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm ( Các nhóm thảo luận cùng một nội dung)
+ GV treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam và giao nhiệm vụ Căn cứ vào nội dung bảng 33.1Kết hợp bản đồ nông nghiệp và Atlat Địa lý Việt Nam. Trình bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm của vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
+ Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
.
Hoạt động 3: Cá nhân
+ GV cho HS làm việc với bảng 33.2 và cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt ?
(Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại sao tập trung ở đó?) Chú ý theo hàng ngang.
+ Cũng tại bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng ĐBSH ?
(Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?)
+ GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước).
(Xem phụ lục)
+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
- Nhân tố TN: Đ/K tự nhiên và TNTN
+ Nền chung
+ Chi phối sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền.
- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá.
..
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta:
+ K/N vùng NN ?
+ 7 Vùng NN ( SGK )
.
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
Đa dạng hoá kinh tế nông thôn .
à - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên.
- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm.
- Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông sản.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá.Trang trại phát triển về số lượng và loại hình à sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
IV. Đánh giá
Trên bản đồ nông nghiệp VN, em hãy xác định vị trí của 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng. Giải thích sự khác nhau về quy mô cây chè.
V. Hoạt động nối tiếp:
- Đặc điểm cơ bản của các vùng nông nghiệp còn lại.
- So sánh 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL.
- Làm các câu hỏi và bài tập trang 111 SGK
VI. Phụ lục: Cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước
Cơ cấu ngành nghề chính
Cơ cấu thu nhập chính
Năm
1994
2001
1994
2001
1. Hộ nông lâm thuỷ sản
81,6
80,0
79,3
75,6
2. Hộ công nghiệp – xây dựng
1,5
6,4
7,0
10,6
3. Hộ dịch vụ, thương mại
4,4
10,6
13,7
13,6
Ghi chú: còn lại là các hộ khác
File đính kèm:
- Tiet 28 Bai 25.doc