Tiết 33 BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
I-MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
Sau bài học, Hs cần :
1-Về kiến thức :
- Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta.
- Nêu được đặc điểm phát triển của các ngành Bưu chính và Viễn thông.
2-Về kỹ năng :
- Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 Tiết 33 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n th¸ng n¨m 2008 GV: Lª V¨n §Ønh THPT §«ng s¬n 1
Ch¬ng tr×nh chuÈn
Tiết 33 BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
I-MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
Sau bài học, Hs cần :
1-Về kiến thức :
- Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta.
- Nêu được đặc điểm phát triển của các ngành Bưu chính và Viễn thông..
2-Về kỹ năng :
- Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.
II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Bản đồ Giao thông Việt Nam.
-Atlat Địa lý Việt Nam.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
+ Bài cũ : Không
+ Khởi đđộng : Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là các ngành dịch vụ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Sự phát triển của các ngành này ? Bài học này chúng ta sữ tìm hiểu rõ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: (Nhóm) Chia lớp thành 6 nhóm
+ GV đặt câu hỏi: Dựa vào SGK, bản đồ GTVT VN, atlat Địa lý VN và sự hiểu biết , mỗi nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT ( theo phiếu học tập.)
- Nhóm 1, 2: Đường bộ và đường sắt, hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Nhóm 3,4: Đường sông, đường biển, hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Nhóm 5,6: Đường hàng không, đường ống, hoàn hành phiếu học tập số 3.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày (chỉ lên bản đồ các tuyến đường chính) các nhóm còn lại góp ý, bổ sung, sau đó GV đưa ra thông tin phản hồi để các nhóm đối chiếu.
.
HĐ 2: Cá nhân.
+ HS đọc SGK, cho biết
Hiện trạng phát triển ngành Bưu chính ở nước ta và những giải pháp trong giai đoạn tới
tình hình phát triển ngành Bưu chính viễn thông nước ta.
+ Học sinh trr lời, GV bổ sung và GV chuẩn kiến thức.
Gv yêu càu Hs dựa vào SGK để so sánh tình hình phát triển thông tin liên lạc ở nước ta trước thời kỳ Đổi mới và trong thời kỳ Đổi mới.
Trước thời kỳ Đổi mới
Trong thời kỳ Đổi mới
-Mạng lưới thiết bị viễn thông cũ kỹ, lạc hậu.
-Bước đầu có cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới tiên tiến, hiện đại.
-Dịch vụ viễn thông nghèo nàn.
-Tốc độ phát triển viễn thông và Internet cao nhất khu vực.
-Dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú.
-Năm 1990 : 0,17 máy điện thoại /100 dân.
-Năm 2005 : 19 máy điện thoại /100 dân.
1-Giao thông vận tải :
Thông tin phản hồi ở phiếu học tập số 1,2,3.
2-Thông tin liên lạc :
a-Bưu chính.
*Hiện nay:
+ Ơû nước ta, Bưu chính vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc.
+ Kỹ thuật của ngành bưu chính đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân.
*Trong giai đoạn tới:
+ Ngành Bưu chính sẽ triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường.
+ Aùp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển.
b-Viễn thông.
+ Ngành Viễn thông của nước ta có xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.
+ Ngành Viễn thông đã xác định đúng hướng là đón đầu csac thành tựu kỹ thuạt hiện đại của thế giới.
+ Mạng lưới Viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển:
+ Mạng điện thoại.
+ Mạng phi thoại.
+ Mạng truyền dẫn.
IV. ĐÁNH GIÁ:
Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng
Quốc lộ 1A bắt đầu từ của khẩu:
Móng Cái (Quảng Ninh)
Hữu Nghị (Lạng Sơn)
Tân Thanh (Lạng Sơn)
Thanh Thuỷ (Hà Giang)
2. Đường số 9 nổi tiếng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh:
A. Hà Tĩnh B. Quảng Bình C. Quảng Trị D. Huế
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cho bảng số liệu sau đây:
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Đương sắt
Đường ô tô
Đường sông
Đường biển
Đương hàng không
2000
6258
141139
43015
15553
45
2005
8838
212263
62984
33118
105
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện quy mô và cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2000 và 2005.
Nhận xét và giải thích về cơ cấu vận chuyển hàng hoá theo các ngành vận tải trên.
Làm các câu hỏi và bài tập trang136 SGK.
VI . PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1
Điều kiện
Thuận lợi
Khó khăn
+ Vị trí Địa lý
Hình dạng lãnh thổ
+ Có nhiều thuận lợi để Phát triển GTVT.
- Nằm ở phía đông của BĐ Đông dương gần TTĐNA, tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
- Gần các tuyến đường hàng hải Quốc tế.
- Nằm ở đầu mút các tuyến đường Sắt, đường Bộ xuyên á.
- Vị trí trung chuyển của những tuyến đường hàng không Quốc tế.
+ Vận tải chủ yếu theo hướng B-N
Hình dạng kéo dài và hẹp ngang khiến cho việc GT xuyên việt gặp nhiều khó khăn. Tốn kém.
Phiếu học tập số 2
Điều kiện
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
.
Sông ngòi
..
Khí hậ
+ Dọc theo các thung lũng có thể mở các tuyến đường GT theo hướng Đông - Tây
+ Dải ĐB gần như liên tục dọc bờ biển..
+ Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh, cửa sông thuận lợi để XD các cảng nước sâu.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặclà đ/k..
+ Có nhiều hệ thống sông lớn có thể pt GTVT
..
+ Nhiệt đới nóng quanh năm, bờ biển, sông ngòi không bị đóng băng..
+ ¾ diện tích là đồi núi, lại bị chia cắt phức tạp nên..
.
+ Sông miền núi nhiều thác ghềnh.
+ Một số sông ở ĐB có hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch
+ Chế độ nước sông thất thường.
.
+ Mùa mưa có nhiều bất lợi : Bão, lũ lụt, sạt lở đất.
Phiếu học tập số 3
Điều kiện
Thuận lợi
Khó khăn
KT – XH
( Sự PT của các ngành KT, các điểm quần cư, lực lượng LĐ,CSVC kỹ thuật, Đường lối chính sách)
+ Tốc độ tăng nhanh
+ Số lượng và chất lượng được nâng cao.
+ Không ngừng đổi mới.
+ Ưu tiên phát triển GTVT.
+ Chưa đáp ứng nhu cầu của ngành.
+ Còn yếu kém.
+ Thiếu vốn đầu tư.
File đính kèm:
- Tiet 33 Bai 30.doc