Giáo án Địa lý 12C tiết 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Bài 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta: các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của các phần đất liền, vùng biển vùng trời, diện tích lãnh thổ.

- Phân tích để thấy được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển kinh tế xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.

2. Kỹ năng:

Xác định được trên bản đồ đặc điểm vị trí và lãnh thổ nước ta

3. Thái độ.

Củng cố lòng yêu quê hương đất nước sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12C tiết 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 2 Ngµy so¹n: 26/08/2008 Bµi 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cÇn: 1. KiÕn thøc: - Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta: các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của các phần đất liền, vùng biển vùng trời, diện tích lãnh thổ. - Phân tích để thấy được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển kinh tế xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kü n¨ng: Xác định được trên bản đồ đặc điểm vị trí và lãnh thổ nước ta 3. Th¸i ®é. Củng cố lòng yêu quê hương đất nước sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc II. ThiÕt bÞ d¹y häc Bản đồ các nước Đông Nam á Bản đồ các nước trên thế giới Các sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ phân định vịnh Bắc Bộ Bản đồ các khu vực múi giờ trên Trái Đất III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. æn ®Þnh 2. Bµi cò: Tr×nh bµy qu¸ tr×nh ®æi míi vµ thµnh tùu cña qu¸ tr×nh ®æi míi ë n­íc ta? 3. Bµi míi. Hoạt động 1: 1. Vị trí địa lí Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung chính GV: Dựa vào bản đồ hãy: + Xác định tọa độ địa lí (đất liền,biển)? + Giáp các quốc gia nào? + Thuộc múi giờ số mấy? HS: nghiên cứu bản đồ tìm đặc điểm vị trí địa lí, đại diện học sinh xác định trên bản đồ giáo khoa treo tường - Vị trí: Việt Nam nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực ĐNA - Tọa độ địa lí đất liền: + Bắc: 23023’B: Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang + Nam: 8034’B: Đất mũi- Ngọc Hiển- Cà Mau + Tây: 102009’Đ: Sín Thàu- Mường Nhé- Điện Biên + Đông109024’Đ Vạn Thanh- Vạn Ninh- Khánh Hòa - Tọa độ địa lí ngoài khơi: Các đảo kéo dài đến 6050’ B và từ khoảng 1010 Đ đến 117020’ Đ trên biển Đông - Thuộc múi giờ số : 7 Hoạt động 2: 2.Phạm vi lãnh thổ Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung chính GV: ?Câu hỏi màu xanh SGK trang13 -Xác định chiều dài đường biên giới với các nước láng giềng? - Kể tên một số của khẩu quan trọng trên đường biên giới đất liền với các quốc gia có chung biên giới - Lãnh thổ: bao gồm vùng đất, biển , trời a. Vùng đất: - Diện tích lãnh thổ: 331.212 km2 (2006) - Đường biên giới: 4600km(Trung Quốc 1400, Lào 2100, Campuchia 1100) - Các cửa khẩu quan trọng: Móng cái, Hữu Nghị, Lao Bảo, Mộc Bài - Hình dánh lãnh thổ: hình chữ S - Đường bờ biển: 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên. - Tổng số tỉnh có biển : 28/64 - Tổng số đảo: hơn 4000 một số đảo lớn: Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo,. - Các huyện đảo: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) b. Vùng biển: rộng khoảng 1 triệu km2 Vùng Đặc điểm Quyền - Nội thủy: Tiếp giáp với đất liền Chủ quyền như đất liền - Lãnh hải: thuộc chủ quyền quốc gia rộng 12 hải lí = 22,224km(1 hải lí = 1582m)ranh giới được xác định song song với đường cơ sở Là đường biên giới trên biển Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí từ vùng lãnh hải Nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định vệ y tế, môi trường, nhập cư Vùng đặc quyên kinh tế: Là vùng tiếp giáp lãnh hải và hợp với lãnh hải rộng 200 hải lí. Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền máy bay nước ngoài tự do hoạt động về hàng hải, hàng không - Thềm lục địa: Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thêm lục địa ở nơi ấy được tính đến 200 hải lí. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác bảo vệ quản lí các loại tài nguyên thiên nhiên c. Vùng trời: là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định băng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo Hoạt động 3: 3 Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt nam Thầy &trò Nội dung chính ? Hãy trình bày những ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội nước ta GV cho học chia học sinh làm hai nhóm: Nhóm 1: Thảo luận về ý nghĩa vị trí địa lí nước ta đối với các thành phần tự nhiên. Nhóm 2: Thảo luận ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. HS thảo luận sau đó lên trình bày GV chốt kiến thức và khẳng định vị trí địa lí là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nước ta. a. Ý nghĩa tự nhiên: - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Giàu khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú - Tự nhiên phân hóa đa dạng tạo thành các miền khác nhau ( Bắc – nam, ven biển- hải đảo, miền núi- đồng bằng) - Nhiều thiên tai b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng - Thuận lợi cho giao thông: biển, không, bộ, sắt, cửa ngõ ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây nam Trung quốc - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các vùng kinh tế, các ngành kinh tế thực hiện chính sách mở giao lưu, hội nhập với các nước trên thế giới - Văn hóa xã hội có những nét tương đồng về lịch sử giao lưu lâu đời với các nước, tạo điều kiện sống hòa bình hợp tác hữu nghị với các nơức nhất là với ĐNA - An ninh quốc phòng có vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng vì là một khu vực kinh tế năng động nên rất nhạy cảm với các biến động chính trị trên thế giới, đặc biệt biển Đông đối với nước ta có ý nghĩa chiến lươc sống còn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước 4. Còng cè - ®¸nh gi¸. - GV goi 1 häc sinh lªn x¸c ®Þnh vÞ trÝ ®Þa lÝ n­íc ta trªn b¶n ®å, x¸c ®Þnh c¸c ®iÓm cùc. - VÏ s¬ ®å vïng biÓn n­íc ta. - Ph©n tÝch ý nghÜa vÞ trÝ ®Þa lÝ ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ n­íc ta? 5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp - H­íng dÉn bµi thùc hµnh

File đính kèm:

  • docTiet2.doc
Giáo án liên quan