Bài 5 lịch sử hình thành và phát triển l•nh thổ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta.
- So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nước ta.
3. Thái độ.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12C tiết 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 5 Ngµy so¹n:15/09/2008
Bµi 5 lÞch sư h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn l·nh thỉ
(TiÕp theo)
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS cÇn:
1. KiÕn thøc:
Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
2. Kü n¨ng:
- Xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta.
- So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nước ta.
3. Th¸i ®é.
Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam
trên cơ sở khoa học và thực tiễn.
II. ThiÕt bÞ d¹y häc
- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam.
- Bảng niên biểu địa chất.
- Các mẫu đá kết tinh, biến chất.
- Các tranh ảnh minh họa.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
1. ỉn ®Þnh
2. Bµi cị:
- Gia ®o¹n tiỊm CamBri cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g×? Vai trß cđa giai ®o¹n nµy ®èi víi lÞch sư h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn l·nh thỉ níc ta?
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung KTCB
Hình thức: nhóm
Bước 1: : GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn CoÅ kiến tạo.
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết nếu vẽ bản đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo thì nước biển lấn vào đất liền ở những khu vực nào
- Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa dạng và phân thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng lên không đều trên lãnh thổ và chia thành nhiều chu kì) .
- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực(mưa, nắng, gió, nhiệt độ...) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta. Nếu một năm tác động
Hoạt động 2: Xác định các bộ phận lãnh thổ được hình thành trong giai đoạn CỔ kiến tạo và Tân kiến tạo.
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5, SGK vị trí các loại đá được hình thành trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bản đồ trống Việt Nam các khu vực được hình thành trong hai giai đoạn trên.
Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, các HS khác nhận xét, bổ sung.
.(GV có thể chuẩn bị các miếng dán cùng màu tượng trưng cho các mảng nền và yêu cầu HS dán đúng vị trí).
Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo.
Hinh thức: Cá nhân/cặp
GV yêu cầu một nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa còn lại so sánh tân kiến tạo với cổ Kiến tạo từng cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so sánh đặc điểm 2 đoạn theo nội dung sau:
- Thời gian kiến tạo.
- Bộ phận lãnh thổ được hình thành.
- Đặc điểm khí hậu, sinh vật.
- Các khoáng sản chính
Kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS làm thư kí ghi kết qua so sánh lên bảng. Lần lượt các đại diện cổ kiến tạo nói trước , nhóm Tân kiến trình bày tiếp theo (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh thổ được hình thành rộnghơn, chủ yếu là đồi núi... Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình thành lên các vùng đồng bằng...)
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
a. Diễn ra trong thoìe gian khá dài, tới 477 triệu năm
- Bắt đầu từ kỷ Cambri (cách đây 542 triệu năm) và kết thúc vào kỷ Krêta (cách đây 65 triệu năm).
- Bao gồm hai đại: Cổ sinh và Trung sinh
b. Là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta.
- Các pha trầm tích: nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển mà dấu vết của nó là các đá trầm tích (biển và lục địa) phân bố rộng như: Đá vôi tuổi D, C, P ở miền Bắc, các đá cát kết, cuội kết màu đỏ sẫm ở Đ.Bắc. Vào Trung sinh các trầm tích trên lục địa đã hình thành các mỏ than lớn nước ta (Q Ninh, Q Nam).
- Vào đại Cổ sinh: Các pha uốn nếp của kì vận động tạo núi Calêđôni và hecxini làm nâng lên ở địa khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
- Vào đại Trung sinh: các chu kì tạo núi Inđôxini và Kimeri nâng dãy núi ở Tây Bắc, BTB (hướng TB-ĐN), các núi ở Đông Bắc (hướng vòng cung) và khối núi cao ở NTB.
- Các hoạt động đứt gãy, động đất với các loại đá mắc ma xâm nhập và phun trào cùng các khoáng sản: Cu, Fe, Pb, Au, Ag
c. Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển
- Dấu viết là các hoá đá san hô (Cổ sinh), các mỏ than (Trung sinh)
- Cơ bản lãnh thổ Việt Nam được hình thành khi kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo
à Giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo
a. Là giai đoạn ngắn nhất trng LSHT và phát triển tự nhiên nước ta
- Gồm đại Tân sinh bắt đầu cách đây 65 triệu năm (đầu kỷ Palêôgen)
- Đến nay vẫn còn tiếp diễn.
b. Giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ của chu lỳ tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.
- Thời kỳ đầu lãnh thổ nước ta tương đối ổn định, chịu tác động của hoạt động ngoại lực dưới chế độ lục địa.
- Đến Nêôgen (cách đây 23 triệu năm) chu kỳ tạo núi An Pơ – Himalaya tác động mạnh đến lãnh thổ nước ta: nâng cao, hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng, đứt gãy và phun trào mác ma.
- Khí hậu trở lạnh – “thời kỳ băng hà Đệ tứ” gây tác động lớn đến mực nước biển.
c. Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
- Làm cho địa hình nước ta trẻ lại, dãy HL Sơn được nâng lên. Xâm thực, bồi tụ, bồi đáp nên các đồng bằng lớn (Nam bộ, Bắc Bộ), hình thành các mỏ khoáng sản có giá trị.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ.
4. Cịng cè - ®¸nh gi¸.
- GV cịng cè l¹i kiÕn thøc
- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t b¶n ®å h×nh 5 h·y x¸c ®Þnh c¸c lo¹i ®¸ ®ỵc h×nh thµnh ë mçi giai ®o¹n ph©n bè ë ®©u
5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp
ChuÈn bÞ bµi thùc hµnh
File đính kèm:
- Tiet 5.doc