I. MỤC TIÊU:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bỉnh Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Á
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn
( 15 phút ).
- HS quan sát hình 1 và TLCH.
+ GVHDHS: Đọc đủ tên của 6 châu lục và 4 đại dương.
+ Cách mô tả vị trí địa lí giới hạn của châu Á.
+ Nhận xét vị trí địa lí của châu Á.
+ Đại diện báo cáo kếtquả thảo luận.
Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
( 15 pohút ).
- GV cho HS quan sát hình 3. Yêu cầu HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ.
- Yêu cầu HS nêu tên theo ký hiệu a, b, c, d, đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và Cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Á ( tiếp theo ).
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình và TLCH.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS sử dụng hình 3 đọc tên các dãy núi đồng bằng.
- Nhận xét bổ sung
HS khá giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4794 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 5 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 1/ 1/ 2010
Ngày dạy: 6/ 1/ 2010
Tiết 19: CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bỉnh Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Á
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn
( 15 phút ).
- HS quan sát hình 1 và TLCH.
+ GVHDHS: Đọc đủ tên của 6 châu lục và 4 đại dương.
+ Cách mô tả vị trí địa lí giới hạn của châu Á.
+ Nhận xét vị trí địa lí của châu Á.
+ Đại diện báo cáo kếtquả thảo luận.
Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
( 15 pohút ).
- GV cho HS quan sát hình 3. Yêu cầu HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ.
- Yêu cầu HS nêu tên theo ký hiệu a, b, c, d, đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và Cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Á ( tiếp theo ).
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình và TLCH.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS sử dụng hình 3 đọc tên các dãy núi đồng bằng.
- Nhận xét bổ sung
HS khá giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
Trang 1
TUẦN 20
Ngày soạn: 1/ 1/ 2010
Ngày dạy: 13/ 1/ 2010
Tiết 20: CHÂU Á ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số điểm về dân cư của châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của Châu Á.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Á ( tiếp theo )
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Cư dân châu Á
( 10 phút )
- HS làm việc với bảng số liệu và dân số các châu ở Bài 17.
- HS đọc đoạn văn ở mục 3 đưa ra nhận xét người dân châu Á.
- HS quan sát hình 4 để thấy người dân sống ở các khu vực.
- Nhận xét bổ sung.
Kết luận: Châu Á có dân số đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
* Hoạt động 2: Hopạt động kinh tế
( 10 phút )
- HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải.
- Cho HS nêu tên một số ngành sản xuất.
- HS làm việc theo nhóm Hình 5.
- GV bổ sung cho HS bíêt thêm một số hoạt động sản xuất khác.
Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa,…
* Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á ( 10 phút ).
- Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 để nhận xét địa hình.
- Yêu cầu HS liên hệ.
- Giới thiệu Xin-ga-po là nước có
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Diện tích châu Á hơn diện tích châu Mĩ 2 triệ km2, dân số gấp 4 lần chủ yếu là người da vàng. Dù màu da khác nhau nhưng mọi người đều có quyền sống, ọc tập, lao đợng như nhau.
- Lắng nghe.
- Trồng bông, lúa mì, lúa gạo, nuôi bò,…
- HS thảo luận nhóm 4.
- Núi là chủ yếu, có độ co trung bình đồng bằng nằm dọc sông lớn và ven biển.
- HS lắng nghe.
Trang 2
kinh tế phát triển.
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Các nước láng giềng của Việt Nam”
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 21
Ngày soạn: 1/ 1/ 2010
Ngày dạy: 20/ 1/ 2010
Tiết 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-ph-chia và Lào.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Các nước láng giềng của Việt Nam.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
( 10 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 17 và hình 5 trang 18 nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á giáp với những nước nào? Địa hình và các ngành sản xuất chính?
Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở khu vực Đông Nam Á Việt Nam đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm
( 10 phút )
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả. Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á giáp Lào, Thái Lan và Vịnh Thái Lan. Địa hình chủ yếu là đống bằng dạng lòng chão trũng.
- Lắng nghe.
HS khá giỏi nâu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí và địa hình.
Trang 3
Nước
Vị trí đại lí
Đại hình
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Khu vực ĐNA giáp Việt Nam, Lào, Trung Quốc, biển
Chính, đồng bằng, dạng lòng chảo
Lúa, gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cà,…
Lào
Khu vực ĐNA giáp Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Mianma. Thái Lan-Cam-pu-chia không giáp biển
Núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo,…
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa hình cả hai nước này đều là nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
( 10 phút )
- GV nêu câu hỏi HS TL.
- GV cho HS quan sát hình 3 và biết gì về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc.
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giớinề kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Âu”
- Lắng nghe.
- Trung Quố là nước có diện tích lớn, số dân đông. Trung Quố là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đó là di tích lịch sử vĩ đại nổi tiếng của Trung Quốc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 22
Ngày soạn: 1/ 1/ 2010
Ngày dạy: 27/ 1/ 2010
Tiết 22: CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm, về đại hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lạnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ ( lược đồ ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm vế dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
Trang 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Âu
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn ( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Các phía đông bắc tây nam giáp với gì?
- Xem bảng thống kê so sánh diện tích của Châu Âu với các châu lục khác.
- Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
- HS trình bày kết quả. Nhận xét.
Kết luận: Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc, lãnh thổ trải dài từ trên vòng cực bắc xuống gần đường chí tuyến bắc,…
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Châu Âu ( 10 phút )
- HS quan sát lượt đồ và hoàn thành bảng thống kê và đặc điểm địa hình và thiên nhiên Châu Âu.
- HS quan sát và viết kết quả vào bảng.
- HS dựa vào bảng thống kê để miêu tả đặc điểm cơ bản về địa hình, thiên nhiên, của từng khu vực:
+ Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng? Có dãy núi lớn nào?
+ Phần chuyển tiếp của đồng tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì?
+ Khu vực này có sông lớn nào?
+ Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì?
Kết luận: Có nhiều cảnh đẹp tuyết bao phủ.
* Hoạt động 3: Người dân Châu Âu và hoạt động kinh tế ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
- Nêu số dân ở Châu Âu.
- So sánh số dân của Châu Âu và số dân của các châu lục khác.
- Quan sát hình 3 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người dân Châu Á?
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
Lắng nghe.
Châu Âu nằm bán cầu Bắc – Bắc băng Dương, Đại Tây Dương, Đại Trung Hải, Châu Á. Chiếm ¼ diện tích Châu Á Ôn hoà.
Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 6 và đại diện lên trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- VD: HS miêu tả đặc điểm địa hình và thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là vùng đồng bằng rộng lớn, xen giữa là vùng cao nguyên thấp đồ sộ dưới 500m. Phía đông là dãy núi CapCa hai dãy núi này là ranh giới Châu Âu và Châu Á.
- Sông lớn là: Vonga, Rừng lá Kim quanh năm,…
- Năm 2004 là 728 triệu 1/5 số dân của Châu Á.
- Da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng nâu, mắt xanh, khác với Châu Á sẫm màu hơn. Trồng lúa mì, làm việc trong nhà máy hoá chất chế tạo máy móc.
Trang 5
- Kể tên một số hoạt động sản xuất kinh tế của người Châu Âu?
Kết luận: Đa số dân Châu Âu là ngươi da trắng. Có nền kinh tế phát triển, có nhiều công ty lớn liên kết với nhau.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Một số nước ở Châu Âu”
Lắng nghe.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 23
Ngày soạn: 1/ 2/ 2010
Ngày dạy: 3/ 2/ 2010
Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Một số nước ở Châu Âu.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Liên Bang Nga
( 15 phút )
- Hãy xem lược đồ kinh tế 1 số nước Châu Á và lược đồ 1 số nước Châu Âu, điền các thông tin vào bảng thống kê.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Em có biết vì sao khí hậu của Liên bang nga, nhất là phần thuộc Châu Á rất lạnh, khắc nghiệt không?
- Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào?
- Nhận xét chỉnh sửa.
Kết luận: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Liên Bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện nay đang là một nước có nhiều ngành kinh tế phát triển.
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
Lắng nghe.
- Lãnh thổ rộng lớn – khô chịu ảnh hưởng của bắc Băng Dương – lạnh.
- Khí hậu khắc nghiệt khô và lạnh.
- Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở Châu Á đều có rừng tai ga bao phủ.
- Lắng nghe.
Trang 6
* Hoạt động 2: Pháp ( 15 phút )
- Chia lớp thành nhiều nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành học tập.
- GV theo dõi HDHS làm bài.
- Gọi một số nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét – sửa chữa.
Kết luận: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hoà. Là nước công nghiệp phát triển.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập”
- Chia HS thành 4 nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
- Các nhóm cùng làm việc đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 24
Ngày soạn: 1/ 2/ 2010
Ngày dạy: 10/ 2/ 2010
I. MỤC TIÊU: Tiết 24: ÔN TẬP
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Đối đáp nhanh “ ( 15 phút )
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 7 HS.
- GVHDHS cách chơi.
- HS bắt đầu chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: So sánh một yếu tố tự nhiên và xã hội giữa Châu Á và Châu Âu ( 15 phút )
- Yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 và tự làm bài.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Phi”
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
HS 2 đội chơi hoàn thành 11 câu hỏi.
HS làm bài cá nhân.
HS nhận xét bổ sung ý kiến.
Trang 7
TUẦN 25
Ngày soạn: 1/ 2/ 2010
Ngày dạy: 24/ 2/ 2010
I. MỤC TIÊU: Tiết 25: CHÂU PHI
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn Châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị tyrí, giới hạn lãnh thổ Châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
- HS khá, giỏi giải thích vì sao Châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới. Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Phi
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi ( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?
+ Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Tìm số đo diện tích của Châu Phi?
+ So sánh diện tich của Châu Phi và diện tích của các Châu lục khác.
Kết luận: Châu Phi nằm ở phía Nam Châu Âu và phía tây Nam Châu Á. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau Châu Á và Mĩ.
* Hoạt động 2: Địa hình Châu Phi
( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát lược đồ và TLCH:
+ Lục địa Châu Phi có nhiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở Châu Phi.
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Nằm trong khu vực chí tuyến trải dài từ miền Bắc đến Nam.
+ Phía Bắc giáp địa Trung Hải, phía đông Bắc, đông và đông Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây và Tây Nam giáp Đại Tây Dương.
+ Dường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ Châu Phi.
+ Lớn thứ 3 tr6en thế giới sau Châu Á và Châu Mĩ.
- Lắng nghe.
+ Có địa hình tương đối cao được coi là cao nguyên khổng lồ.
+ Bồn địa Sát, Nin ThượngCôngô, Ca-la-ha-ri.
+ Êtôôpi, Đông Phi.
Trang 8
Kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
* Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên Châu Phi ( 10 phút )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi HDHS làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
+ Vì sao ở hoang mạc xahara thực vật và động vật lại rất nghèo nàn.
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?
Kết luận: Phần lớn diện tích là hoang mạc, chỉ có một phần ven biển và gần hồ sát, bồn địa Côngô,…
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Phi ( tiếp theo )”
- Lắng nghe.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Khô nóng- sông không có nước – cây cối, động vật không phát triển.
+ Ít mưa – cỏ và cây bụi phát triển – làm thức ăn cho động vật – động vật ăn cỏ phát triển.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 26
Ngày soạn: 1/ 3/ 2010
Ngày dạy: 3/ 3/ 2010
I. MỤC TIÊU: Tiết 26: CHÂU PHI ( tiếp theo )
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc tr6en bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai cập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Phi ( tiếp theo )
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi
( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc SGK/ 103, bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để TLCH:
+ Nêu số dân của Châu Phi. So sánh số dân của Châu lục khác.
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Năm 2004 số dân Châu Phi là 884 triệu người, chưa bằng 1/ 5 số dân của Châu Á.
Trang 9
+ Quan sát hình 3/ 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân Châu Phi.
+ Người dân Châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
Kết luận: Năm 2004 dân số Châu Phi là 884 triệu người hơn 1/ 3 trong số họ là người da đen.
* Hoạt động 2: Kinh tế Châu Phi
( 10 phút )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập giải thích vì sao?
+ Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở Châu Phi.
+ Em có biết vì sao các nước Châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không?
Kết luận: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
* Hoạt động 3: Ai Cập ( 10 phút )
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên về kinh tế xã hội.
- Nhận xét tuyên dương.
- Tổ chức cho HS chia sẽ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm về đất nước Ai Cập.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Mĩ ”
+ Cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn bã, vất vã.
+ Ven biển và các thung lũng sông.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.
- 1-2 HS giải thích – nhận xét bổ sung.
- Ai cập, cộng Hoà Nam Phi, An-giê-ri.
- Khí hậu khắc nghiệt, đều al2 thuộc địa của các đế quốc có nạn pjhân biệt chủng tộc,… bị coi là nô lệ,..
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trình bày kết quả sưu tầm của mình.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 27
Ngày soạn: 1/ 3/ 2010
Ngày dạy: 10/ 3/ 2010
I. MỤC TIÊU: Tiết 27: CHÂU MĨ
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
Trang 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Mĩ
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của Châu Mĩ ( 10 phút )
- Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- Yêu cầu HS xem hình 1 SGK/ 103 lược đồ tìm Châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với Châu Mĩ, các bộ phận của Châu Mĩ.
- Yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu, mở SGK/ 104 đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các Châu lục trên thế giới, cho biết Châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2.
Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2. đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Mĩ ( 10 phút )
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 2, lược đồ và điền thông tin.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, gợi ý để các em biết cách mô tả thiên nhiên các vùng.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ.
Kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.
* Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ
( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Địa hình châu Mĩ có độ cao như
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lên tìm trên quả địa cầu.
- HS làm việc cá nhân và tìm vị trí địa lí Châu Mĩ, giới hạn theo các phía đông, tây, bắc, nam châu Mĩ.
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- HS khác bổ sung.
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- HS làm việc theo nhóm nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
- Mỗi bức tranh do một nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Thiên nhiên đa dạng và phong phú.
- Lắng nghe.
- Cao ở phía tây, thấp dần khi vào đến
Trang 11
thế nào? Độ cao địa hình thay đổi thế nào từ tây sang đông?
+ Kể tên và vị trí của các dãy núi lớn, đồng bằng lớn, cao nguyên lớn.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 4: KHí hậu Châu Mĩ
( 10 phút )
- Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài trên các khí hậu nào?
- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu.
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu châu Mĩ.
Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam,…
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Mĩ ( tiếp theo )”
trung tâm và cao ở phía đông.
- Các dãy núi lớn tập trung ở phia tây. Coócđie An đét.
- Đồng bằng: A-ma-dôn.
- Cao nguyên: Bra-xin. A-pa-lát.
- Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Hàn đới giá lạnh, vòng qua khu vực Bắc xuống phía Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới.
- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của sông ngòi. Nơi đây được ví là lá phổi xanh của trái đất.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 28
Ngày soạn: 1/ 3/ 2010
Ngày dạy: 17/ 3/ 2010
I. MỤC TIÊU: Tiết 28: CHÂU MĨ ( tiếp theo )
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Châu Mĩ ( tiếp theo )
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Dân cư Châu Mĩ
( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết nhiệm vụ sau:
+ Đọc bảng số liệu về diện tích và
- 3 HS lên TLCH bài cũ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi:
Trang 12
dân số các châu lục để:
Nêu số dân của Châu Mĩ.
So sánh số dân Châu MĨ với các châu lục khác.
+ Dựa vào bảng số liệu/ 124 và cho biết các thành phần dân cư Châu Mĩ.
+ Vì sao dân cư Châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
+ Người dân Châu Mĩ sinh sống tập trung ở dâu?
Kết luận: Năm 2004 số dân Châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2: Kinh tế Châu Mĩ
( 10 phút )
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công nông nghiệp hiện đại,…
* Hoạt động 3: Hoa Kì ( 10 phút )
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hàn thành sơ đồ đặc điểm địa lí Hoa Kì?
- GV theo dõi, gợi ý giúp HS hoàn thành sơ đồ.
- Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Nằm ở Bắc Mĩ là một trong nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới,…
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Châu Đại Dương và Châu Nam Cực”
+ 876 triệu người chưa bằng số dân của Châu Á.
Dân cư Châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác: Người Anh Điêng da vàng, Người gốc Âu da trắng, người gốc Phi da đen, người gốc Á da vàng, người lai.
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các Châu lục khác đến.
+ Sống tập trung ở ven biển và miền Trung.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 6 thảo luận để hoàn thành bảng so sánh.
- 3-4 nhóm trình bày, 1 HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn.
- HS trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Trang 13
TUẦN 29
Ngày soạn: 1/ 3/ 2010
Ngày dạy: 24/ 3/ 2010
Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được vị trí đại lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
- Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu đại Dương, châu Nam Cực.
- nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của Châu Đại Dương.
- HS khá giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa
File đính kèm:
- Địa lí 2.doc