Giáo án Địa lý 6 cả năm

Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU

 I- Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao.

 2. Kỹ năng:

 Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế.

 3. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.

 II- chuẩn bị của GV và HS:

 1. chuẩn bị của GV: Giáo án, quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.

 2. Chuẩn bị của HS : Đọc trước bài mới.

 III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ: 0

 2. Nội dung bài mới:

 *. Giới thiệu bài:

 ở Tiểu học các em đã được làm quen với một số kiến thức Địa Lý như: mưa, gió, sông, Lên lớp 6 các em tiếp tục được tìm hiểu, mở rộng thêm. Vậy để tìm hiểu được ta nghiên cứu bài mở đầu.

 

doc104 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: 16/8/2010 lớp,6a+b Tiết 1: Bài Mở Đầu I- Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao. 2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết. II- chuẩn bị của GV và HS: 1. chuẩn bị của GV: Giáo án, quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý. 2. Chuẩn bị của HS : Đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 0 2. Nội dung bài mới: *. Giới thiệu bài: ở Tiểu học các em đã được làm quen với một số kiến thức Địa Lý như: mưa, gió, sông,Lên lớp 6 các em tiếp tục được tìm hiểu, mở rộng thêm. Vậy để tìm hiểu được ta nghiên cứu bài mở đầu. * Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV- HS Nội dung GV ? GV ? HS GV ? Cý GV HS ? HS GV GV GV HS ? HS GV Trái Đất của chúng ta có bao điều kỳ diệu diễn ra, con người luôn luôn nghiên cứu và tìm hiểu, lý giải chúng. Hãy kể những hiện tượng tự nhiên sảy ra trên Trái Đất mà em biết ? Yêu cầu HS đọc SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao? Quang cảnh trên bề mặt Trái Đất như thế nào? - Địa Lý lớp 6 giúp ta hiểu về những vấn đề gì? Báo cáo kết quả nhóm. Bổ xung đánh giá kết quả, rút ra kết luận. Hãy lấy ví dụ để chứng minh? Để hiểu nội dung kiến thức ta xét phần 1 SGK Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1 SGK (3) Thảo luận nhóm. Hãy cho biết những nội dung nào được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6. ( Thời gian 5p) Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả các nhóm. Dùng quả địa cầu, bản đồ thế giới kết luận nội dung SGK Địa Lý 6. Các kiến thức đó rất gần với các em song có những kiến thức mang tính trừu tượng, vượt quá tầm nhìn của các em. Do đó muốn hiểu, giải thích cần phải có phương pháp học tập bộ môn. Yêu cầu HS đọc SGK. Phần 2 (4) thời gian 3p Đọc và trả lời câu hỏi: Cần phải học Địa lý lớp 6 như thế nào? HS khác bổ xung ý kiến về phương pháp học bộ môn? Bổ xungHướng dẫn HS đọc tranh ảnh, khai thác số liệu, xử lý số liệu. Nêu yêu cầu của GV đối với HS trong quá trình học tập bộ môn: vở ghi, SGK, bài tập, sổ tay, Kết luận: SGK 1. Nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6: - Hiểu biết về môi trường sống, Trái Đất của con người. - Giải thích được các hiện tượng tự nhiên sảy ra trên Trái Đất. - Cách thức lao động sản xuất của con người. 2. Nội dung của bộ môn Địa Lý lớp 6: - Tìm hiểu kiến thức đại cương về Trái Đất: vị trí, hình dáng, kích thước, - Rèn luyện kỹ năng bản đồ: đọc, phân tích, mối quan hệ nhân quả. 3. Cần học Địa Lý lớp 6 như thế nào? - Sử dụng, khai thác triệt để kênh hình, kênh chữ. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế 3. Củng cố luyện tập: Hãy nêu các kiến thức cơ bản đề cập đến trong SGK Địa Lý 6? Cần phải học bộ môn như thế nào? 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Nắm chắc phương pháp học bộ môn, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo yêu cầu GV bộ môn. - Đọc và nghiên cứu trước bài tiếp theo. _________________________________ Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng: 22/8/2010 lớp;6A+B Chương I: Trái Đất Tiết 2: bài 1: Vị trí – hình dạng và kích thước của Trái Đất I- Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS hiểu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời cũng như hình dạng, kích thước của Trái Đất, hình thành các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt, thích tìm hiểu. 3.Thai độ Giỏo dục ý thức hăng say tỡm hiểu khoa học II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Thầy: Giáo án, quả địa cầu, Tranh H1, 2, 3 SGK. - Trò: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1- Kiểm tra bài cũ: 5p. ? Hãy cho biết những nội dung kiến thức cơ bản được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6? Đáp: - Kiến thức Đại Cương về Trái Đất, các kỹ năng cần rèn luyện, 2- Nội dung bài mới: *. Mở bài: Để hiểu được hình dạng, kích thước cảu Trái Đất và một số quy ước ta vào bài 1. *. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV- HS Nội dung GV ? HS GV GV ? HS GV Cý GV ? HS GV ? ? ? ? HS GV ? GV ? ? ? GV ? HS ? Treo H1 phóng to cho HS quan sát. Hãy cho biết hệ Mặt Trời gồm có mấy hành tinh? Đọc tên các hành tinh đó? Chỉ đọc tên các hành tinh trên H.vẽ. Vậy Trái Đất có vị trí ra sao ta vào phần 1 Trái Đất cùng 9 hành tinh luôn chuyển động không ngừng quanh mặt trời gọi là hệ Mặt Trời ( giới thiệu trên H.vẽ). Trái Đất có vị trí số mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Tư duy độc lập quan sát tranh vẽ - Thứ 3 trong hệ Mặt Trời.. Lưu ý: Tuy vậy hệ Mặt Trời chỉ là một bộ phận của Ngân hà. Kể vắn tắt câu chuyện trời tròn đất vuông. Vậy điều đó có đúng không? Các qui ước trên Trái Đất như thế nào? Trái Đất biểu hiện ở dạng mô hình gọi là Địa cầu – HSQS quả Địa cầu. Quả Địa cầu là gì? Đọc thông tin SGK. (6) trả lời. Yêu cầu HS quan sát H2 (7); H3 (T6,7) Cho biết BK? Chu vi Trái Đất? Kết luận chung kích thước cảu Trái Đất? Đường nối liền 2 cực B-N là đường gì? Đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến là gì? Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trên. Các nhóm báo cáo, bổ xung. Chỉ trên quả địa cầu. Đánh giá kết quả của các nhóm Trên Trái Đất có mấy địa cực - xác định trên quả Địa cầu? Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 7. Hãy xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến gốc là đường nào? Từ kinh tuyến gốc- phải là đường kinh tuyến Đông (179). Từ kinh tuyến gốc- trái là đường kinh tuyến Tây (179) Cho HS quan sát trên quả Địa cầu - xác định trên H.3 (7) Đường xích đạo có đặc điểm gì? - Đường xích đạo chia Trái Đất thành 2 nửa bằng nhau. Mỗi nửa có bao nhiêu Vĩ Tuyến? Bắc, Nam. Xác định nửa cầu Bắc, Nam trên quả Địa cầu ( do đó người ta chia bán cầu Đông và bán câù Tây). Hệ thống kinh vĩ tuyến có vai trò để xác định địa điểm trên Trái Đất. Kết luận: SGK 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Trái Đất và các hành tinh luôn chuyển động quanh mặt trời. - Trái Đất có vị trí số 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: a) Hình dạng, kích thước: - Trái Đất có hình cầu. - Địa cầu: là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. - BK: 6.370 km - XĐ: 40.076km. b) Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến? - Kinh tuyến: là những đường nối tùe cực Bắc xuống cực Nam. - Vĩ Tuyến: là đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến. - Trên Trái Đất có 360 đường Kinh tuyến; 181 đường Vĩ Tuyến. - Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thuỷ văn Gnin Uých ngoại o Luân Đôn thủ đô nước Anh- đánh số 0o - Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 0o. - Từ kinh tuyến gốc phải Đông có 179 Kinh tuyến Đông về phía trái có 179 Kinh tuyến Tây. 3. Củng cố luyện tập: - Xác định trên quả Địa cầu: cực Bắc, Nam, Kinh tuyến, Vĩ tuyến, - Bài tập: Hãy chọn ý em cho là đúng: Đường xích đạo là: 1) Đường tròn lớn nhất. 2) Đường tròn lớn nhất chia đôi Trái Đất ra làm 2 nửa bằng nhau. Đánh số 0o (Đ.A:2). 4- Hướng dẫn HS học bài- chuẩn bị bài: - Học kết luận SGK - Trả lời câu hỏi 1,2 (bài tập). - Nghiên cứu bài 2 tiết tiếp theo. ________________________________ Ngày soạn: 07/9/2009 Ngày giảng: 08/9/2009 Tiết 3- bài 2: bản đồ cách vẽ bản đồ I- Mục tiêu bài dạy: - Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ. Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ thuận lợi hơn. - Rèn luyện kỹ năng quan sát. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + Quả Địa cầu. + Một số bản đồ được xác định từ những phương pháp chiếu đồ khác nhau. + Bản đồ Thế giới + H6 SGK ( Bản đồ bán cầu Đông, Tây). - HS: Nghiên cứu trước bài. III. Nội dung bài mới: 1- Kiểm tra bài cũ: 2p. GV: Chuẩn bị một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất yêu cầu HS ghi trên đó cực Bắc, Nam. Đường xích đạo, Nửa cầu bắc, Nửa cầu Nam, Đông, Tây. 2- Dạy bài mới: *. Vào bài: Những năm học trước các em đac có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản đồ, cách vẽ bản đồ” các em sẽ có được tìm hiểu kỹ hơn về bản đồ và biết được để vẽ bản đồ người ta phải làm những công việc gì? Vậy bài hôm nay ta nghiên cứu Tiết 3. *. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV- HS Nội dung ? GV HS GV HS ? ? ? GV ? ? GV ? ? GV ? GV Cý GV GV ? ? GV Trái Đất của chúng ta có hình dạng như thế nào? bề mặt Trái Đất có phải là mặt phẳng hay không? ? Quan sát trên quả Địa cầu trên bề mặt của nó người ta biểu hiện những gì? - Đại dương, Lục địa thu nhỏ. Cho HS quan sát bản đồ thế giới. Bản đồ thể hiện những đối tượng địa lí nào? - Biển, đại dương, các lục địa thu nhỏ. Vậy điểm giống nhau và khác nhau giưũa bản đồ vẽ và quả địa cầu là gì? Lối vẽ nào chính xác hơn quan sát H4. Hình dạng lục địa, đại dương có chính xác không? Vậy ta nối những chỗ đứt vào để có bản đồ H5. Theo em bản đồ H5 có chính xác không? Vì sao? Vì sao đảo Grơn Len có S trên bản đồ gần bằng Nam Mĩ Như vậy khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có giữ nguyên hình dạng không? Bản đồ là gì? Vẽ Bản đồ là gì? Như vậy để vẽ các biểu đồ chính xác hơn người ta đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp đó gọi là phương pháp chiếu đồ. Có rất nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau: - Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta có thể chiếu đồ để độ chính xác là cao nhất. Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến ở các bản đồ H5, 6, 7. Trong bản đồ 5 các đường KT, VT là những đường thẳng phương hướng bao giờ cũng chính xác vì vậy trong vẽ BĐ bao giờ cũng dùng. Vậy khi vẽ bản đồ người ta phải chuẩn bị những công việc gì? Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chiếu đồ. Trên Bản đồ có những đối tượng địa lí nào? Như vậy muốn vẽ bản đồ người ta chọn phương pháp gì? Người ta thu thập các thông tin như thế nào? Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích thước khác nhau để thể hiện trên bản đồ phải làm như thế nào? Kết luận: SGK. 1. Bản Đồ: 20' - Bản đồ chính là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. - Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳmg của giấ. - Các vùng đất vẽ trên Bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai về hình dạng và ngược lại. Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau. 2. Cách vẽ bản đồ: 15' a. Chọn phương pháp chiếu đồ phù hợp: b. Thu thập thông tin: đặc điểm các đối tượng địa lí. c. Lựa chọn tỉ lệ và ký hiệu phù hợp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 3. Củng cố, luyện tập: - Nêu định nghĩa về bản đồ và các công việc cần làm khi vẽ bản đồ? Bài tập: Bản đồ là: Hình vẽ của Trái Đất trên mặt giấy. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đáp án: b. 4- Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài: Học kết luận SGK. Trả lời câu hỏi 1, 2. Làm bài tập sách bài tập Địa lí 6. Đọc trước bài tiếp theo.  _____________________________ Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày giảng: 15/09/2009 Tiết 4. Bài 3: Tỷ lệ bản đồ I- Mục tiêu bài học: - Sau bài học HS cần nắm được: Thế nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ lệ bản đồ với 2 hình thức, thể hiện: tỉ lệ số và tỉ lệ thước. -Rèn luyện kỹ năng biết cách đo khoảng cách thực tế tỷ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ . -Giáo dục ý thức bộ môn . II- Chuẩn bị của GV và HS - GV: một số biểu đồ đại diện cho tỉ lệ lớn, nhỏ , TB. - HS: nghiên cứu bài trước . III- Nội dung bài mới: 1 -Kiểm tra bài cũ: 5'. Câu hỏi: 1. Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ biết được những gì?. 2. Để vẽ bđồ người ta phải làm như thế nào?. Đáp án : 1)Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất; biết được đối tượng địa lí trên bề mặt trái đất . 2) Để vẽ được bản đồ người ta phải: - Chọn phương pháp chiếu đồ phù hợp. - Thu thập TT, đặc điểm các đối tượng địa lí. - Lựa chọn tỉ lệ, kí hiệu phù hợp, 2- Dạy bài mới : *. Mở bài : Trong bài trước chúng ta đã biết, muốn vẽ bản đồ phải chọn tỉ lệ thích hợp để rút ngắn khoảng cách, thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Vậy khi sử dụng bản đồ tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta tìm hiểu rõ trong bài hôm nay. *. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV- HS Nội dung GV ? GV GV ? HS GV GV ? ? HS GV ? ? ? ? GV ? Cý GV GV ? ? GV GV GV Cho học sinh quan sát một số bản đồ, rút ra nhận xét các bản đồ .đều có tỉ lệ bản đồ . Vậy tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng . Cho học sinh quan sát giới thiệu: tỉ lệ số thường được biểu hiện là một số. Tử số luôn là số mấy? Khi mẫu số càng lớn thì phân sốcàn có giá trị tăng hay giảm?. - Giảm . Trên bản đồ có các tỉ lệ khác nhau . Vd: 1:1000.000 hay 1: 1.500.000. .v.v. Các con số đó có ý nghĩa : cứ 1 đơn vị ứng với 1.000.000 đv trong thực tế Vậy tỉ lệ :1:1.500.000 có ý nghĩa như thế nào ? Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ : 1:2000.000 bằng bao nhiêu cm trong thực tế. Trên thực tế: 2000.000cm = 20.000m= 20km Cho học sinh quan sát các bản đồ đều có một đoạn thước tỉ lệ, thước tỉ lệ được thể hiện như 1 thước đã đo tính sẵn, một đoạn trên thước đều ghi số độ dài tương ứng trên thực địa . H.8:Chiếc thước tỉ lệ có bao nhiêu đoạn ? Độ dài của thước là bao nhiêu m ngoài thực tế? Quan sát trên bản đồ H.8,9 cho biết :mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa ? Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lơn hơn? bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? Như vậy các bản đồ có tỷ lệ khác nhau có bản đồ thu nhỏ ít, có bản đồ thu nhỏ nhiều trên thực tế. Căn cứ vào đó người ta chia thành 3 cấp: Cho HS xác định 3 cấp bậc qua 1 số bản đồ. Bản đồ nào thể hiện rõ các đối tượng địa lý? *) KL: Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì càng chi tiết, tỷ lệ càng nhỏ thì càng khái quát thể hiện diện tích thực tế càng lớn. Như vậy chúng ta nắm được khái niệm tỉ lệ bản đồ. Trong thực tế tỷ lệ bản đồ được sử dụng như thế nào? Chúng ta sẽ tính theo tỷ lệ thước. Hướng dẫn HS cách thực hiện: Có thể đánh dấu khoảng cách 2 địa điểm trên bản đồ- đặt vào cạnh 1 tờ giấy, thước kẻ hoặc compa. Vd: Dùng thước tỷ lệ để đo khoảng cách trên thực địa từ đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung. Dùng tỷ lệ bản đồ để tính: 50m x 750 = 375m Dùng thước tỷ lệ: 5 đoạn = 375m Chia lớp = 4 nhóm: 1,2 tính theo tỷ lệ số. 3,4 tính theo tỷ lệ thước. Nhóm 1,2 báo cáo Nhóm 3,4 báo cáo Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động cá nhân: Tính chiều dài đường Phan Bội Châu. Kết luận: SGK. 1. Tỉ lệ bản đồ : 10'. -Tỉ lệ bản đồ vhỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất . - Có 2 dạng thể hiện: + tỉ lệ số + tỉ lệ thước - Có 3 cấp bậc: + Tỷ lệ lớn: trên 1: 200.000 + Tỷ lệ TB: 1: 200.000 - 1:1 + Tỷ lệ nhỏ: 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ: a. Tính theo tỷ lệ thước: (5’). b. Dùng tỷ lệ số: (5’). 3. Bài tập: (20’). Tìm khoảng cách từ khách sạn Hải Vân- khách sạn Thu Bồn a. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ số: - Khoảng cách đo được trên bản đồ = 5,5cm. - Khoảng cách ngoài thực tế. 5,5 x 750 = 412500 cm= 4125m b. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ thước: - Khoảng cách đo được 5,5cm mỗi cm ứng 75m thực tế. 5,5 x 75 = 4125m *)Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn: Theo tỷ lệ số: 4 x 7500 = 30.000 cm= 300m - Theo tỷ lệ thước: 4 x 75m = 300m. *)Tính chiều dài của đường Phan Bội Châu: 3 x 75m = 225m 3- Củng cố và luyện tập: 5'. Đánh dấu x vào chỗ em cho là đúng nhất ở tỷ lệ số: □ Mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng lớn. □ Mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ. □ Mẫu số tăng hay giảm không ảnh hưởng gì tới tỷ lệ bản đồ. 4- Hướng dẫn HS học bài làm bài: Học kết luận SGK. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. Bản đồ trong bài tập Địa lý6 ( bài tập trách nhiệm, tự luận). Đọc trước bài tiếp theo. ____________________________ Ngày soạn:28/9/2009 Ngày giảng: 06/10/2009 (Lớp 6b) 09/10/2009 (Lớp 6a) Tiết 5- bài 4: phương hướng trên bản đồ Kinh độ- vĩ độ và toạ độ địa lý. I- Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến Thức: HS nắm được quy ước phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của đối tượng địa lý trên quả địa cầu hoặc bản đồ. 3. Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn. II- Chuẩn bị của GV và HS: - Quả địa cầu, bản đồ các nước ĐNA, tranh lưới kinh vĩ tuyến. - HS nghiên cứu trước bài ở nhà . III. Nội dung bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: 5' ? Tỷ lệ bản đồ cho biết điều gì? Dựa vào tỷ lệ bản đồ 1:200.000 và 1:6.000.000 cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu? cm trên thực địa? Trả lời: - Cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất. - Bản đồ tỷ lệ 1:200.000. Thực tế 5cm = 1.000.000cm = 10km 1:6.000.000. Thực tế 5cm = 30.000.000cm = 3000km. 2. Dạy bài mới: *. Mở bài: Khi nghe tin cơn bão mới hình thành, để việc phòng chống và theo dõi diễn biến của cơn bão đó chuẩn xác ta phải xác định được vị trí, hướng đi của bão. Hoặc một con tàu bị nạn ngoài khơi phát tín hiệu cấp cứu cần phải xác định chính xác vị trí con tàu đó để cứu trợ. Để làm được những công việc trên ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lý của các địa điểm trên bản đồ. Vậy bài hôm nay ta nghiên cứu. *. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV- HS Nội dung GV ? ? HS ? GV GV ? GV C/ý GV HS ? ? GV ? GV GV Cý GV ? ? HS GV ? GV GV HS ? Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK (15) Quan sát H.10. Nhắc lại thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến? Muốn xác định phương hướng trên bản đồ thì người ta dựa vào đâu?. - Kinh tuyến, vĩ tuyến. Qua H.10 SGK. Dựa vào hệ thống Kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng trên bản đồ được xác định như thế nào? Cho HS xác định trên bản đồ ( quả địa cầu) Cho HS quan sát tiếp H.10. Ngoài bốn hướng chính trên còn có những hướng phụ nào khác? Lưu ý với những bản đồ không vẽ đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì phương hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc từ đó xác định các hướng khác. Hệ thống kinh tuyến không chỉ có tác dụng xác định phương hướng trên bản đồ, trái đất mà còn để xác định vị trí của 1 điểm qua kinh độ, vĩ độ. ( toạ độ địa lý). Cho HS nghiên cứu thông tin H.11SGK Điểm C là chỗ giao nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?. - Kinh tuyến 200 T và vĩ tuyến 200 B. Ta nói điểm C có kinh độ là 200 T. Đó chính là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và C có VĐ 100B là khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc. Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì? Vĩ độ của 1 điểm là gì? Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là toạ độ địa lý của điểm đó. Tọa độ địa lý của 1 điểm là gì? Cách viết toạ độ địa lý của một điểm. Lưu ý : trong nhiều trường hợp vị trí của các điểm còn được xác định bởi độ cao so với mực nước biển. Để làm quen với cách xác định phương hướng và toạ độ địa lí ta làm một số bài tập . Gọi HS đọc nội dung bài tập a Treo H.12 phóng to. Nêu cách xác định phương hướng? XĐ hướng bay từ HN-VC HN-Gia các ta . HN-Manil CuLa Laawmpơ - Băng cốc . - Mani la - Băng cốc . Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo - nhận xét Chuẩn xác kiến thức. Treo H.13 HS đọc nội dung bài tập Đường kinh tuyến nào đi qua địa điểm A ,đường vĩ tuyến nào đi qua điểm A ? Viết gọn toạ độ địa lí của điểm A . Chia nhóm Viết toạ độ địa lí điểm B , C . Cho HS đọc nội dung bài tập c HS lên bảng xác định KT 1400 Đ và VT 0 0 trên hình 12 SGK. Xác định điểm có toạ độ : ( 1200 Đ , 100 N ) Xác định các đường KT , VT trên H.13 . Mỗi khoảng cách cách nhau bao nhiêuđộ? Mỗi VT cách nhau bao nhiêu độ ? Kết luận: SGK 1. Phương hướng trên bản đồ (10'): - Xác định dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến. + Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam. + Bên phải vĩ tuyến là Đông. + Bên trái vĩ tuyến là Tây. 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý: (10') - Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Cách viết: 200 T 100 B Hoặc c (200 T, 100 B) 3 , Bài tập : ( 15 ') a - Xác định phương hướng : - HN-VC : TN - HN -Gia các ta : N - HN - Mani la :DDN - Culalămpơ - Băng cốc :B -manila: ĐB Manila - Băng cốc :Tây b. Xác định toạ độ địa lí : A 1500 Đ 10 0 B B 1100 Đ 100 B C 1300 Đ 00 c , E 140 0 Đ 0 0 Đ 120 0 Đ 10 0 B d , Xác định phương hướng : - Từ O-> A : Bắc O-> B : Đông O- > D : Tây O -> C : Nam 3. Củng cố : (4’) Cho HS làm bài tập : 1 , Tìm trên quả địa cầu các địa điểm có toạ độ địa lí: 800 Đ 60 0 T 30 0 N 40 0 N 2 , xác định toạ độ địa lí của các điểm : G , H trên H.12 SGK G 130 0 Đ 60 0 T 15 0 B 40 0 N 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà : (1’) - Học nội dung bài SGK trả lời câu hỏi 1,2. - Làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài 5 để học tiết sau . _____________________________ Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày giảng: 13/10/2009 (6b) 23/10/2009 (6a) Tiết 6 - Bài 5: ký hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh cần: + Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì? + Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ. + Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Giáo dục ý thức học tập, bộ môn. II- Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: H14,15,16 phóng to, mô hình đường đồng mức một số bản đồ SGK và quả địa cầu. - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà. III. Nội dung bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phương hướng trên bản đồ được xác định như thế nào? Hãy vẽ hình thể hiện các hướng chính? ? Xác định toạ độ địa lý điểm A, B, C, D trên hình vẽ? Đáp án: - Phương hướng trên bản đồ được xác định dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc Đầu dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông Bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây. - Toạ độ địa lý điểm A,B, C, D. A B C D 2. Dạy bài mới: *. Mở bài: Trong bài học trước chúng ta đã biết muốn vẽ bản đồ cần lựa chọn ký hiệu phù hợp để thể hiện các đối tượng địa lý. Do đó ký hiệu đóng vai trò là ngôn ngữ giúp người sử dụng đọc được bản đồ. Vậy ký hiệu bản đồ có những đặc điểm gì? có các loại ký hiệu nào? Ta xét tiết 6. *. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV- HS Nội dung GV ? HS GV ? GV ? ? GV ? ? Cý GV ? GV GV ? HS ? ? HS ? Cho HS quan sát 1 số bản đồ. Trên BĐ người ta thể hiện những gì? S.ngòi, đồng ruộng, núi Tất cả những đối tượng đó đều được biểu hiện bằng ký hiệu. Ký hiệu bản đồ là gì? Tất cả các ký hiệu đó được giới thiệu qua bảng chú giải. Quan sát H.14 Người ta thường dùng những loại ký hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lý? Dựa vào Biểu đồ H.14 kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu: điểm, đường, diện tích Lưu ý: Ký hiệu điểm thường được thể hiện vị trí các đối tượng có diện tích nhỏ, trong ký hiệu điểm người ta có thể sử dụng ký hiệu dạng hình học, ký hiệu chữ, ký hiệu tượng hình. Ký hiệu đường thường sử dụng thể hiện các đối tượng địa lý nào? Ký hiệu diện tích thường được sử dụng các đối tượng địa lý nào? Trong các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ thì địa hình có ý nghĩa hết sức quan trọng. Người ta thể hiện địa hình bằng ký hiệu nào trên bản đồ? Cho HS QS BĐ tự nhiên Việt Nam Trên bản đồ biểu hiện những màu sắc khác nhau như thế nào? Hướng dẫn HS đọc chú giải - Dùng thang mầu xác định độ cao của địa hình. Ngoài thể hiện bằng thang màu muốn biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta còn dùng các đường đồng mức. Vậy đường đồng mức là gì? Cho HS QS H.16 Các điểm nằm trên đường viền chu vi các lát cắt có độ cao bằng nhau không? Khoảng cách các đường đồng mức như thế nào? Cách đều nhau Quan sát hình chiếu các lát cắt ở bên dưới dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 bên sườn núi phía đông và phía tây, sườn nào dốc hơn? Sườn phía tây dốc hơn Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? Hệ thống ký hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước hết cần đọc chú giải để nắm ý nghĩa các ký hiệu để sử dụng Kết luận: SGK 1. Ký hiệu bản đồ: 15' a. Định nghĩa: Ký hiệu BĐ là những dấu hiệu quy ước ( mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lý b. Các loại ký hiệu: Có 3 loại ký hiệu chủ yếu: - Ký hiệu điểm (chữ, hình học, tượng hình) - Ký hiệu đường - Ký hiệu diện tích 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: (20)' - Dùng thang màu - Đ

File đính kèm:

  • docgiaoan Dia 6.doc