Giáo án Địa lý 8 bài 15: Đặc điểm dân cư - xã hội Đông Nam Á

BÀI 15:

 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

I- MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS cần:

 Thấy được khu vực ĐNA là khu vực có dân số đông, tăng nhanh. Dân cư phân bố không đều và tập trung tại các đồng bằng ven biển.

 Các nước ĐNA có nhiều nét tương đồng về lịch sử, phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạnh trong văn hoá từng dân tộc.

 Thấy được những thuận lợi và khó khăn do những đặc điểm dân cư-xã hội mang lại cho phát triển kinh tế của các nước ĐNA.

Rèn các kĩ năng địa lí: đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 bài 15: Đặc điểm dân cư - xã hội Đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 – Tiết 19. Bài 15: đặc điểm dân cư - xã hội đông nam á Ngày soạn: 29 / 12/ 2007 Ngày dạy: 07/ 1/ 2008 Mục tiêu Sau bài học, HS cần: Thấy được khu vực ĐNA là khu vực có dân số đông, tăng nhanh. Dân cư phân bố không đều và tập trung tại các đồng bằng ven biển. Các nước ĐNA có nhiều nét tương đồng về lịch sử, phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạnh trong văn hoá từng dân tộc. Thấy được những thuận lợi và khó khăn do những đặc điểm dân cư-xã hội mang lại cho phát triển kinh tế của các nước ĐNA. Rèn các kĩ năng địa lí: đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu. Phương tiện Lược đồ các nước khu vực Đông Nam á. Bảng số liệu về dân số, diện tích, của các nước ĐNA. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày đặc điểm khí hậu của các nước ĐNA? ( Khí hậu gió mùa: mùa đông có gió từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp xích đạo với đặc tính khô và lạnh. Gió mùa mùa hạ thổi từ áp cao nửa cầu Nam thổi theo hướng ĐN qua XĐ đôit thành TN mang lại nhiều mưa cho khu vực. Khu vực hải đảo có nhiệt độ và lượng mưa lớn hơn phần đất liền) ? Quan sát hình 14.1 và 15.1, cho biết tên các quốc gia có sông Mê Kông chảy qua? Cửa sông thuộc nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa? ( Sông Mê Kông chảy qua các nước: TQ, Mianma, Thái Lan, , Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam. Các cửa sông thuộc VN và đổ ra biển Đông thuộc TBD) 2. Bài mới. Giới thiệu bài: ĐNA là khu vực có vị trí cầu nối giữa hai đại dương và hai châu lục trên thế giới với rất nhiều tuyến đường quan trọng từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Vị trí đó đã ảnh hưởng đến đặc điểm dân cư-xã hội của các nước trong khu vực. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (Ghi bảng) HĐ1: Cá nhân GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định lại vị trí và phạm vi lãnh thổ khu vực ĐNA. ? Quan sát bảng 15.1 và hãy: So sánh số dân, mật độ dân số trung bình và tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so với khu vực châu á và thế giới? (+ Số dân: 536 triệu người, chiếm 14,2% dân số châu lục và 8,6% dân số thế giới. + Mật độ dân số khá cao: 119 người/km2 + Tỉ lệ tăng dân số khá cao: 1,5%) ? Dựa vào bảng 15.1 và 15.2 hãy cho biết: ĐNA có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô của từng nước? So sánh diện tích, dân số của nước ta so với các nước trong khu vực? Ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA. Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước? ? Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước ĐNA? + Đông dân: đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi + Thưa dân: núi cao, sơn nguyên, khí hậu khắc nghiệt. GV: Yêu cầu HS đọc phần II-SGK. ? Nêu những điểm tương đồng trong văn hoá của các nước ĐNA? Tại sao? HS: trả lời GV cùng HS phân tích kĩ hơn các đặc điểm tương đồng về mặt lịch sử và nêu những thuận lợi và khó khăn? 1. đặc điểm dân cư - Đây là khu vực có số dân đông, dân số tăng khá nhanh. - Là thị trường tiêu thụ lớn và nguồn lao động dồi dào. - Phân bố đông ở ven biển, các đồng bằng, hải đảo. 2 . đặc điểm xã hội - Các nước ĐNA có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất. Tuy nhiên vẫn có những nét riêng về văn hoá, tín ngưỡng, phong tục tập quán... tạo nên nét đa dạng về văn hoá của các nước ĐNA. Củng cố, dặn dò Làm bài tập củng cố số SGK. Làm bài tập trong Tập bản đồ. Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai 15.doc