Tiết 1- Bài 1:
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
188 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Đại Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Ngày soạn: 16/8/2013
Ngày dạy: 19/8/2013
Tiết 1- Bài 1:
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích bản số liệu về dân số.
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc .
- Thu thập thông tin về một dân tộc
3. Thái độ.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết các dân tộc .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Thầy:
- Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam .
- Tập sách "Việt Nam hình ảnh 54 dân tộc " - NXB thông tấn.
- Tài liệu lịch sử về một số dân tộc ở Việt nam.
2- Trò:
- Đọc, trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức (0,5’):
2.Kiểm tra bài cũ (0,5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
a. Khởi động:
Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc đều là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng mở mang, gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên một đất nước. Các dân tộc cùng sát cánh bên nhau xây dựng và bảo vệ đất nước. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các dân tộc ở nước ta và vai trò của cộng đồng các dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
b. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc ở Việt Nam.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được những nét chung cũng như các đặc điểm về cơ cấu các dân tộc Việt Nam.
- Thời gian dự kiến: 18 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não, trình bày trong 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu về các dân tộc ở Việt Nam.
GV dùng tập ảnh "VN hình ảnh 54 dân tộc " Giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền đất nước...
H: Em hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ?
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp đôi trong 3’: Nghiên cứu biểu đồ H1.1 và kênh chữ ở SGK và cho biết:
- Cho biết dân tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhỏ nhất ở nước ta?
- Nêu vai trò của những nhóm dân tộc đó trong quá trình xây dựng và bảo đất nước ?
H: Bằng hiểu biết của mình hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết?
H: Ngoài các dân tộc ít người kể trên trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam còn có thành phần nào khác?
GV thuyết minh thêm
I. Tìm hiểu về các dân tộc ở Việt Nam.
- Quan sát
- Suy nghĩ, trả lời...
- Thảo luận theo cặp, trình bày ý kiến...
- Suy nghĩ, trả lời....
- Suy nghĩ, trả lời: Bộ phận người Việt định cư ở nước ngoài.
- Lắng nghe
I. Các dân tộc ở Việt Nam.
- Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất chiếm 86,2% dân số.
- Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, được thể hiện trong: trang phục, ngôn ngữ, phong tục, tập quán......
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân bố các dân tộc.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được sự phân bố của các dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
- Thời gian dự kiến: 20 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
II. Hướng dẫn HS nắm được sự phân bố các dân tộc.
H: Dựa vào hiểu biết của mình hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
GV treo bản đồ phân bố dân tộc, yêu cầu HS xác định các khu vực tập trung đông dân tộc Việt.
H: Dựa vào vốn hiểu biết và thực tế hãy cho biết các dân tộc ít người thường sinh sống ở đâu ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’: Sự phân bố dân cư như vậy có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng của Đất nước
H: Quan sát kênh chữ ở SGK/ 5 và rút ra nhận xét chung về địa bàn cư trú của các dân tộc ít người và xác định vị trí trên bản đồ ?
H: Hiện nay, sự phân bố các dt có sự thay đổi ntn? Vì sao lại có sự thay đổi đó?
GV thuyết minh thêm...
II. Tìm hiểu về sự phân bố các dân tộc.
- Suy nghĩ, trả lời ...
- Xác định trên bản đồ
- Quan sát, suy nghĩ, trả lời...
- Thảo luận nhóm, trình bày...
- Quan sát, suy nghĩ, trả lời...
- Dựa vào sự hiểu biết, trả lời...
- Lắng nghe, ghi vở
II. Sự phân bố các dân tộc.
1.Dân tộc Việt ( Kinh ):
- Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du, duyên hải.
2.Các dân tộc ít người :
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8% dân số.
- Cư trú chủ yếu ở vùng núi và trung du.
+ Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc ít người.
+ Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc. .
+ Nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ Me.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC (5’).
1- Bài 1 (bài tập 2/VBT): Gạch bỏ ý sai trong câu sau:
Mỗi dân tộc ở nước ta có những nét văn hóa riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư, phong tục, tập quán...
2- Bài tập 2 (bài tập 4/VBT): Điền tên một số dân tộc ít người ở nước ta vào bảng sau sao cho phù hợp:
Địa bàn cư trú chủ yếu
Tên dân tộc
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Vùng thấp
Tả ngạn sông Hồng
Hữu ngạn sông Hồng
- Các sườn núi 700 – 1000m
- Vùng núi cao
Trường Sơn – Tây Nguyên
- Đăk Lăk
- Kon Tum và Gia Lai
- Lâm Đồng
Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các đồng bằng
- Các đô thị
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập ở SGK.
- Hoàn thành các bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị tiết 2 - Bài 2: Dân số và gia tăng dân số:
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+ Sưu tầm số liệu về dân số nước ta qua các thời kì.
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/8/2013
Ngày dạy: 21/8/2013
Tiết 2 - Bài 2:
DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
Gióp HS :
a. Kiến thức:
- Biết số dân nước ta năm ( 2002 ).
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân vầ hậu quả.
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng thống kê một số loại biểu đồ về dân số.
c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức cần có qui mô gia đình hợp lí.
II. ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y häc:
1- ThÇy:
- Biểu đồ dân số SGK phóng to.
- Tranh ảnh một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống.
2- Trß:
+ §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK.
+ Su tÇm sè liÖu vÒ d©n sè níc ta qua c¸c thêi k×.
+ Át lát Địa lí.
III. c¸c bíc lªn líp.
1.æn ®Þnh tæ chøc (0,5’):
2.KiÓm tra bµi cò ( 5’):
H: Em hiểu như thế nào về cộng đồng các dân tộc Việt Nam ?
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
a. Khëi ®éng:
Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ, nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi theo hướng tích cực
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
* Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về số dân nước ta.
- Môc tiªu : Giúp HS nắm được số dân và vị trí về dân số của nước ta.
- Thêi gian dù kiÕn: 7 phót.
- Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, th¶o luËn.
- KÜ thuËt ¸p dông: §éng n·o, tr×nh bµy trong 1’.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu vầ số dân nước ta.
H: Dựa vào vốn hiểu biết và kiến thức sgk hãy cho biết số dân nước ta năm 2002 ?
H: Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và số dân. Từ đó hãy rút ra nhận xét ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’: Với số dân và diện tích ấy, nước ta sẽ có thuận lợi và khó khăn gì ?
GV thuyết minh thêm
I. Tìm hiểu vầ số dân nước ta.
- Suy nghĩ, trả lời...
- Suy nghĩ, trả lời ...
- Thảo luận, trả lời :
+ Khó khăn :
+ Thuận lợi :
- Lắng nghe, ghi vở
I. Số dân.
- Năm 2002 số dân nước ta 79,7tr người.
- Đánh giá:
+ Thuận lợi : Cã nguån lao ®éng trÎ, dåi dµo.
+ Khó khăn :
. Vấn đề việc làm.
. Vấn đề tài nguyên, môi trường.
. Các vấn đề xã hội...
* Ho¹t ®éng2: Tìm hiểu về sự gia tăng dân số.
- Môc tiªu : Giúp HS nắm được tình hình gia tăng dân số và thuật ngữ bùng nổ dân số.
- Thêi gian dù kiÕn: 16 phót.
- Ph¬ng ph¸p: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
- KÜ thuËt ¸p dông: Động não, trình bày trong 1’.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
II. Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự gia tăng dân số.
GV yêu cầu HS quan sát H2.1 và thảo luận theo nhóm bàn trong 5’:
+ Nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao các cột? + Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số? Giải thích tại sao?
+ Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số dân vẫn không ngừng tăng?
H: Em hiểu thế nào về thuật ngữ “bùng nổ dân số” ?
H: Theo em, dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
H: Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ?
GV thuyết minh thêm
H: Dựa vào bảng 2.1, xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, cao hơn mức trung bình, thấp hơn mức trung bình cả nước? Rút ra nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các vùng miền trong nước ta?
II. Tìm hiểu về sự gia tăng dân số.
- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra VBT, trình bày:
+ Các cột ngày càng cao thêm => Số dân tăng nhanh liên tục.
+ Đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thay đổi theo từng thời kì
+ Dân số đông thì khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số người tăng thêm vẫn là nhiều.
- Suy nghĩ, dựa vào Bảng tra cứu thuật ngữ, trình bày...
- Trao đổi, trả lời: Dân số ngày càng tăng gây sức ép lớn đến tình hình phát triển KT-XH
- Trao đổi, trả lời:
+ Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ tài nguyên môi trường.
+ Chất lượng cuộc sống được cải thiện.
- Lắng nghe, ghi vở
- Quan sát, suy nghĩ, trả lời:
+ Cao nhất: Tây Bắc
+ Thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng
+ Cao hơn mức trung bình: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
+ Thấp hơn mức trung bình: Những vùng còn lại...
II. Gia tăng dân số.
- Nước ta có tốc độ gia tăng dân số cao, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng 1triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng có xu hướng giảm nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự khác nhau giữa các vùng miền trong nước ta.
* Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về cơ cấu dân số.
- Môc tiªu : Giúp HS nắm được cơ cấu dân số, sự thay đổi cơ cấu dân số của nước ta.
- Thêi gian dù kiÕn: 8,5 Phót.
- Ph¬ng ph¸p: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
- KÜ thuËt ¸p dông: Động não, các mảnh ghép.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
III. Hướng dẫn HS tìm hiểu cơ cấu dân số.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn chẵn – lẻ trong 5’:
- Nhóm 1+3+5+7:
+ So sánh và nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 -1999?
+ Cơ cấu dân số ấy có thuận lợi và khó khăn gì đối với nền kinh tế ?
- Nhóm 2+4+6+8:
+Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và nữ thời kì 1979 -1999? Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa nam và nữ trong thời kì 1979 - 1999?
+Sự chênh lệch tỉ lệ nam và nữ, theo em sẽ ảnh hưởng gì tới KT-XH?
H: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi cơ cấu dân số ?
GV thuyết minh thêm
III. Tìm hiểu cơ cấu dân số.
- Thảo luận theo nhóm bàn chắn – lẻ, sau 2’ thì đảo nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép:
+ Nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ lệ cao => Dân số nước ta là dân số trẻ.
+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào
+ Khó khăn: Khó bố trí lao động, giải quyết công ăn việc làm. Tệ nạn xã hội dễ nảy sinh
+ Tỉ lệ nữ thường cao hơn tỉ lệ nam....
+ Sự chênh lệch tỉ lệ nam – nữ gây khó khăn cho việc cơ cấu tổ chức lao động cũng như gây mất cân bằng giới
- Trao đổi, trả lời :
+ Chiến tranh
+ Di cư
III. Cơ cấu dân số.
1. Theo độ tuổi
- Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ trẻ em đông.
- Cơ cấu dân số có xu hướng già đi: trẻ em giảm, số người trong và trên độ tuổi lao động tăng.
2. Theo giới tính
- Tỉ số giới tính có sự chênh lệch nhưng đang tiến tới cân bằng hơn.
- Tỉ số giới tính giữa các địa phương khác nhau:
+ Nơi di cư: thấp (ĐBSH)
+ Nơi nhập cư: cao (T©y Nguyên)
IV. ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ d¹y häc (7’).
1- Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp.
a. Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 và chấm dứt vào những năm cuối thế kỉ..Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ....
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ emtỉ lệ người lớn trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động ..
2- Bài 2 (Sö dông bµi tËp 6 ë VBT §Þa lÝ, tr 9): Dựa vào bảng số liệu 2.3 để:
1979
1999
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
- Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nhận xét?
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ suất sinh – tỉ suất tử.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên năm 1979 = 3,25% – 0,72 % = 2,53 %
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên năm 1999 = 1,99% – 0,56% = 1,43 %
=> Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm đáng kể sau 20 năm.
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì 1979 – 1999.
1979
1999
30
20
10
0
40
0/00
TSS
TST
TLGTTN
TSS: TØ suÊt sinh.
TST: TØ suÊt tö.
TLGTTN: TØ lÖ gia t¨ng tù nhiªn.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập ở SGK.
- Hoàn thành các bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị tiết 3 - bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư:
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+ Nghiên cứu H 3.1 và bảng 3.1 ở SGK.
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
Ngµy so¹n: 20/8/2012
Ngµy d¹y: 23/8/2012
Tiết 3 - Bài 3:
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn. Quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị ở ViÖt Nam năm 1999 và bảng số liệu về dân cư nước ta.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, Bảo vệ môi trường đang sống.
- Chấp hành các chính sách của đảng và nhà nước về sự phân bố dân cư.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Thầy:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
- Tư liệu về tranh ảnh nhà ở một số hình thức quần cư ở việt Nam.
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam.
2- Trò:
- Đọc, trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở SGK.
- Át lát Địa lí.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức (0,5’):
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’):
H: Em hãy trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta? Với tình hình gia tăng dân số như vậy cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
a. Khởi động:
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. Ở từng nơi người dân lựa chọn hình thức quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình. Tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta.
b. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được số liệu cũng như cách tính mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
- Thời gian dự kiến: 10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não, tia chớp, trình bày trong 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố dân cư.
GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, yêu cầu HS quan sát Átlát thảo luận trong 5’, ghi kết quả ra bài tập 2 ở VBT: Quan sát H3.1 và cho biết:
+ Dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì sao?
+ Vùng nào thưa dân, vì sao?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận nhóm trong 1’, gọi HS nhận xét, bổ sung
H: Ngoài sự phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng, dân cư Việt Nam còn có đặc điểm gì?
GV thuyết minh thêm
I. Tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Thảo luận theo nhóm bàn, ghi kết quả ra phiếu học tập (bài tập 2 ở VBT):
+ Dân cư tập trung đông đúc ở: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long-> Do thuận lợi về điều kiện sinh sống, lại là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
+ Vùng thưa dân gồm vùng trung du Bắc Bộ, Nam Trung Bộ -> Là vùng núi non hiểm trở, nhiều rừng và thượng nguồn sông.
- Trình bày kết quả thảo luận nhóm trong 1’, gọi HS nhận xét, bổ sung
- Trao đổi, trả lời : Sự phân bố không đồng dều giữa thành thị và nông thôn.
I. MËt ®é d©n sè vµ ph©n bè d©n c.
- ViÖt Nam cã mËt ®é d©n sè cao (mật độ dân số trung bình 246 ng/km2 cao hơn khoảng 5 lần mật độ dân số thÕ giíi ) vµ ngµy cµng t¨ng.
- Ph©n bè d©n c kh«ng ®Òu.
+ Gi÷a ®ång b»ng ven biÓn víi miÒn nói.
+ Gi÷a n«ng th«n vµ thµnh thÞ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại hình quần cư.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được hai loại hình quần cư phổ biến của dân cư nước ta là quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
- Thời gian dự kiến: 12 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não, tia chớp, trình bày trong 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
II. Hướng dẫn HS tìm hiểu về các loại hình quần cư.
H: Em hiểu “quần cư” là gì?
H: Ở nông thôn nước ta, các điểm dân cư có qui mô và tên gọi như thế nào?
H: Có điểm gì giống và khác nhau giữa làng quê đồng bằng và miền núi?
H: Hoạt động kinh tế và mật độ dân số của hình thức quần cư nông thôn?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi trong 3’: Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn hiên nay?
H: Hình thức quần cư đô thị ở nước ta có những đặc điểm gì ?
H: Hoạt động kinh tế, hình thức quần cư và mật độ dân số của hình thức quần cư nông thôn?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’, ghi kết quả ra bài tập 3 ở VBT: Có đặc điểm gì khác giữa nông thôn với thành thị?
Nông thôn
Thành thị
Chức năng kinh tế chủ yếu
Kiến trức và phân bố nhà ở
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trong 1’, nhận xét, bổ sung
Hãy nhận xét về nơi em sống, thuộc loại hình quần cư nào?
II. Tìm hiểu về các loại hình quần cư.
- Dựa vào bảng thuật ngữ cuối sách, trả lời: Quần cư: sự phân bố của các điểm dân cư (đô thi, làng bản) có quy mô và chức năng khác nhau, cũng như sự phân bố dân cư trong phạm vi của các địa điểm dân cư ấy.
- Suy nghĩ, trả lời:
+ Quy mô từ bé đến lớn.
+ Tên gọi: Làng, thôn, xã, huyện
- Trao đổi, trả lời...
- Trao đổi, trả lời:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.
+ Mật độ dân số thấp.
- Thảo luận nhóm cặp đôi:
+ Tích cực: Bê tông hoá đường làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều...
+ Tiêu cực: Việc phá vỡ cảnh quan làng quê; thuốc trừ sâu, nước thải
- Trao đổi, trả lời: Đô thị nước ta đặc trưng là kiểu nhà ống ngoài ra còn có các trung cư cao tầng...
- Suy nghĩ, trả lời:
+ Mật độ dân số cao.
+ Hình thức quần cư:
+ Hoạt động kinh tế là công nghiệp và dịch vụ.
- Thảo luận nhóm bàn, ghi kết quả ra BVT:
Nông thôn
Thành thị
Chức năng kinh tế chủ yếu
Nông nghiệp
Công nghiệp
Kiến trức và phân bố nhà ở
Nhà ngói, một tầng
Nhà cao tầng.
- Trình bày trong 1’, nhận xét
- HS liªn hÖ thùc tÕ tr¶ lêi
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: nông nghiệp.
- Hình thức quần cư: làng, xã.
- Mật độ dân số thấp.
- Hiện nay, hình thức quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi.
2. Quần cư thành thị
- Chức năng: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học - kĩ thuật.
- Hình thức quần cư: Phường, quận
* Hoạt động3: Tìm hiểu về đô thị hóa.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được hai loại hình quần cư phổ biến của dân cư nước ta là quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
- Thời gian dự kiến: 8 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não, tia chớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
III - Hướng dẫn HS tìm hiểu về đô thị hoá.
H: Hãy quan sát H3.1 SGK nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta và giải thích ?
GV yêu cầu HS phân tích bảng số liệu 3.1 SGK: Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị?
H: Quá trình thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì qui mô chất lượng các đô thị ở nước ta?
H: Hãy lấy ví dụ về việc mở rộng qui mô thành phố ở nước ta?
III - Đô thị hoá.
- Suy nghĩ, trả lời:
+ Đô thị nước ta phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, đông dân cư.
+ Do đặc trưng của địa hình nên các đô thị ở nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
- Phân tích bảng H3.1, trả lời:
+ Số dân thành thị và tỉ lệ thị dân tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn....
+ Tuy nhiên, tỉ lệ thị dân VN còn thấp-> Trình độ đô thị hoá còn thấp, kinh tế nông nghiệp còn có vị trí khá cao.
- Suy nghĩ, trả lời: Tốc độ đô thị hoá ở nước ta còn chậm song đang có xu hướng tăng trong tương lai.
- Suy nghĩ, trả lời: Các đô thị ở nước ta đều có qui mô vừa và nhỏ. Chất lượng còn thấp so với thế giới.
- Suy nghĩ, trả lời: Nhiều vùng nông thôn ven các đô thị lớn đã có sự thay đổi tên gọi từ thôn, xã...
III - Đô thị hoá.
* Đặc điểm
- Số dân và tỉ lệ tăng liên tục nhưng không đều.
- Tỉ lệ còn thấp: dưới 30%
* Quy mô đô thị hoá
- Mở rộng quy mô các thành phố
- Tập trung dân vào các thành phố lớn.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC ( 8’).
1- Bài tập 1: Quan sát bảng 3.2, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta.
- Sự phân bố dân cư: Không đồng đều theo không gian và thời gian.
- Sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta: Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao và tăng mạnh nhất trong khi một số vùng như Tây nguyên, Bắc trung bộ thì ít có sự thay đổi...
3- Bài tập 3(Bài 4/Tr11- VBT): Cho bảng số liệu:
Năm
1985
1990
1995
2000
2003
Tỉ lệ dân thành thị (%)
18,97
19,51
20,75
24,18
25,80
a. Vẽ biểu đồ biểu diễn tỉ lệ dân thành thị nước ta.
b. Nhận xét.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ DÂN VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập ở SGK, hoàn thành các bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị tiết 4 - bài 4 : Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sống:
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+ Nghiên cứu hình 4.1 và hình 4.2.
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
Ngµy so¹n: 24/8/2012
Ngµy d¹y: 27/8/2012
Tiết 4 - Bài 4:
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét các biểu đồ và tranh ảnh.
3. Giáo dục:
- H×nh thµnh ë häc sinh t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª h¬ng, ®Êt níc, con ngêi lao ®éng.
- Tham gia b¶o vÖ m«i trêng, thiªn nhiªn.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Thầy:
- Các biểu đồ SGK. phóng to.
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống.
2- Trò:
- Đọc, trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức (0,5’):
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’):
H: Trình bày sự phân bố dân cư và đô thị ở nước ta trên bản đồ treo tường ?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
a. Khởi động:
Nước ta có lực lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua nước ta đã có nhiều cố gắng để giải quyết công ăn việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
b. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta.
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta.
- Thời gian dự kiến: 20 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Kĩ thuật áp dụng: Tia chớp, động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu về nguồn lực lao động và sử dụng lao động.
H: Bằng những kiến thức đã học về dân cư hãy đưa ra nhận xét về nguồn lao động ở nước ta?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 5’: Dựa vào hình 4.1, hãy:
+ Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn và đưa ra giải thích?
+ Nhận xét về chất lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lao động của lực lượng lao động ở nước ta cần có những giải pháp gì?
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Đánh giá thuận lợi – khó khăn do sự dồi dào của nguồn lao động nước ta mang lại ?
H: Việc sử dụng lao động trong giai đoạn từ 1991đến 2003 có gì thay đổi?
41,3tr ng
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 4’: Dựa vào hình 4.2 và bài tập 3/VBT, tr 13 cho biết: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có gì thay đổi?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trong 1’, nhận xét
H: Em hãy đánh giá quá trình thay đổi đó?
GV thuyết minh thêm về sự thay đổi cơ cấu lao
File đính kèm:
- Giao an dia li 9.doc