Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Tân Ước

Tiết 1-bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

 I . Mục tiêu bài học

 1.Về kiến thức.:

 Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 -Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta

 2.Về kĩ năng.

 Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ

 3.Về thái độ

 Có tinh thần đoàn kết tôn trọng giữa các dân tộc

 

doc149 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Tân Ước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2013 Tiết 1-bài 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam I . Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức.: Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. -Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta 2.Về kĩ năng. Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ 3.Về thỏi độ Cú tinh thần đoàn kết tụn trọng giữa cỏc dõn tộc II.Trọng tõm bài học Mục I:Cỏc dõn tộc Việt Nam -Về kiến thức:Việt nam cú 54 dõn tộc cựng sinh sống trong đú dõn tộc Việt cú số dõn đụng nhất chiếm 86,2%.Mỗi dõn tộc cú những đặc điểm khỏc nhau về tập quỏn sản xuất,sinh hoạt ,ngụn ngữ.... nhưng chung sống đoàn kết bờn nhau và cựng nhau bảo vệ tổ quốc -Về kĩ năng:phõn tớch tranh ảnh,bảng số liệu và đọc Atlat Địa lớ Việt Nam về sự phõn bố cỏc dõn tộc III - Chuẩn bị 1.Giỏo viờn:tham khảo tài liệu - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam -Mỏy chiếu 2.Học sinh -Đọc bài và chuẩn bị bài -Atlat Địa lớ IV - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh 3 - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung chớnh Hoạt động 1 GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam ? Theo hiểu biết của em thì hiên nay ở nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận xét về tỉ lệ giữa các dân tộc? - Dân tộc nào có số lượng nhiều nhất? - Các dân tộc khác như thế nào ? Đặc điểm thường thấy của dân tộc Kinh? (Qua bộ tranh ảnh) ? Hãy kể tên một số dân tộc khác mà em biết? ? Các dân tộc khác có đặc điểm sống như thế nào? + Quan sát hình 1.2 (Lớp học vùng cao) em có nhận xét gì về đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ? ? ý kiến trong sách giáo khoa: cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng là người Việt Nam - Em thấy như thế nào? Hoạt động 2 + GV treo bản đồ dân tộc Việt Nam hoặc dựng mỏy chiếu - Giải thích phần chú giải ? Dựa vào bản đồ và vốn hiểu biết của en hãy chỉ ra những vùng sinh sống chủ yếu của các dân tộc? + GV treo tranh vẽ về dân tộc Kinh ? Nhận xét về đặc điểm và trang phục? ? Đặc điểm kinh tế và các hình thức quần cư? ? Chỉ ra các khu vực phân bố chủ yếu? Của những dân tộc nào khác? ? Nhận xét về số lượng, tỉ lệ dân cư và đời sống, sản xuất? ? Qua một số tranh ảnh các dân tộc em có nhận xét gì về nét văn hoá và đời sống của họ? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Kể tờn dựa vào Atlat Địa lớ Trả lời Thiếu thốn cần sự quan tõm của nhà nước Cú vỡ học cú tấm long hướng về quờ hương Chỉ bản dồ Quan sỏt tranh và nhận xột Làng xúm,thụn xó Chỉ bản đồ Tỉ lệ ớt ,đời sống cũn khú khăn Trả lời I/ Các dân tộc ở Việt Nam - Trên lãnh thổ nước ta hiện nay có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. - Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ chiếm 13.8% - Mỗi dõn tộc cú nột văn húa riờng,thể hiện trong trang phục ngụn ngữ,phong tục tập quỏn.. II/ Phân bố các dân tộc 1. Dân tộc Kinh - Vùng đồng bằng Sông Hồng, ĐB sông Cưủ Long, duyên hải Trung Bộ, các khu vực khác.... - Không màu me, đơn giản, ít hoa văn, áo dài truyền thống - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.... - Sống theo đơn vị Làng, xóm, thôn.... 2/ Các dân tộc ít người - Khu Đông bắc Bắc bộ: Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán Chay, Hà Nhì.... - Khu Tây Bắc Bắc bộ: Thái, Mường, Dao, Mông.... - Trường Sơn: Ê đê, Ba na, Gia lai, Cơ ho..... - Nam Trung bộ: Chăm..... - Tây Nam bộ: Kh'me.... + Mặc dù chỉ chiếm 13.8% dân số và sống dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du tà bắc vào nam nhưng là một phần không thể thiếu của cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa Việt Nam. - Họ sống chủ yếu nhờ vào khai thác nương rẫy, lâm sản, trồng cây ăn quả và nghề rừng.... - Những bộ trang phục sặc sỡ và những nét cách điệu về hoa văn và màu sắc là đặc trưng của mỗi dân tộc. Cảnh rừng núi, các hoạt động sản xuất gắn với vùng núi và cao nguyên có nhiều tiềm năng về khoáng sản và lâm sản cũng như là những vùng trọng yếu về an ninh quốc phòng. - Khó khăn: đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn cần được giúp đỡ và cải thiện thông qua các chue trương chính sách như 135, 327.... 4 - Củng cố: -GV túm tắt nội dung bài học,HS nhắc lại ?Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc?Những nột văn hoỏ riờng thể hiện ở những mặt nào ?Trỡnh bày tỡnh hỡnh phõn bố cỏc dõn tộc ở nước ta? 5 - Hướng dẫn học bài: -HS làm bài tập 3 SGK -Làm vở bài tập -Học và chuẩn bị bài 2 Ngày soạn: 15/8/2013 Tiết 2-bài 2: Dân số và sự tăng dân số I - Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giúp học sinh biết được dân số nước ta vào năn 2002 là 78 triệu người (Có thể thêm các số liệu mới). Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ quả - Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số.nguyờn nhõn của sự thay đổi đú 2.Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và bảng thống kê dân số 3.Thỏi độ: -Tuyờn truyền thực hiện chớnh sỏch dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh II.Trọng tõm bài học Mục II và III -Về kiến thức:Dõn số tăng nhanh nhưng đang cú xu hướng giảm bằng mức trung bỡnh của thế giới,gia tăng khụng đều,cơ cấu dõn số trẻ cú những thuận lợi và khú khăn nhất định,cỏ cấu dõn số theo giới tớnh đang tiến tới cõn bằng -Về kĩ năng:phõn tớch biểu đồ,bảng số liệu tỡm ra nguyờn nhõn và giải phỏp thực hiện III - Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn:Đọc sỏch giỏo khoa và tham khảo tài liệu - -Mỏy chiếu và vi tớnh - Biểu đồ biến đổi dân số - Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số 2.Học sinh: -Đọc và chuẩn bị bài IV - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: ? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nước ta? 3 - Bài mới: Vào bài:Phần mở đầu SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung chớnh Hoạt động 1 ? Theo thống kê, hiện nay nước ta có bao nhiêu triệu người? ? Với số lượng ấy em có nhận xét gì? ? Kể tên một số nước có dân số đông trên thế giới?( - HS tìm: Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Mý, Nga, Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-la-đét....) _Dõn số đụng cú những thuận lợi và khú khăn gỡ Hoạt động 2 -Mỏy chiếu biểu đồ GV treo biểu đồ biến đổi dân số của nước ta giai đoạn 1954 - 2003 ? Nhận xét tình hình tăng dân số của nước ta? (Làm phép tính trung binh tăng dân số từ 1954 - 2003, tỉ lệ tăng tự nhiên tăng giảm như thế nào) ? Sự ổn định thể hiện như thế nào? ? Cho biết một số nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số? Quan sát bảng 2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? ? Xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và thấp? - Giải thích lý do vì sao có sự khác biệt như vậy? Hoạt động 3 Quan sát bảng số liệu 2.2 GV đưa ra những thuật ngữ: Tuổi dưới tuổi lao động, tuổi lao động và trên tuổi lao động ? Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ các nhóm tuổi qua các giai đọan từ 1979 - 1999, Em có nhận xét gì? ? Thể hiện tình hình tăng dân số như thế nào? ? Theo dõi sự thay đổi về tỉ lệ của giới tính., em có nhận xét gì? ? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt ấy? ? Những đặc điểm ấy có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội? Đọc số liệu trong atlat Địa lớ Đụng ,so với cỏc nước trờn thế giới Trả lời -TL:nguồn lao động dồi dào,thị trường tiờu thụ rộng lớn -KK:kinh tế,việc làm,xó hội. Quan sỏt và trả lời số liệu tăng và thời gian tăng 1,4% Trả lời Khụng đều giữa cỏc vựng Phõn tớch Trả lời Đọc thuật ngữ Phõn tớch Nhanh Trả lời Trả lời Trả lời I. Số dân - Năm 2002 dân số nước ta là 79.7 triệu người. - Với một diện tích chỉ hơn 330.000km2 (đứng thứ 58 trên thế giới) nhưng dân số nước ta lại quá đông, xếp thứ 14 trên thế giới, gây ra nhứng khó khăn cho nền kinh tế và đời sống \ II. Gia tăng dân số - Nước ta bắt đầu bước vào giai đoạn bùng nổ dân số từ nửa sau thế kỷ 20, từ 23.8 triệu chỉ trong 50 năm đến năm 2003 dân số nước ta đã làg 80 triệu. Trung bình mỗi năm tăng hơn 1.1 triệu người. Tuy nhiên những giai đoạn sau này đang có xu thế giảm dần đi đến ổn định. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh trong giai đoạn 1989 - 2003, hiện ổn định ở mức 1.4%/năm. - Tỉ suất sinh thấp và tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm là do những cố gắng về y tế, tuyên truyền trong hơn 30 năm qua. + Nguyên nhân: - Số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều - Tỉ lệ tử giảm - Còn tồn tại nhứng quan niệm phong kiến - Nhận thức về vấn đề dân số còn chưa cao + Hậu quả: . Bình quân lương thực giảm, đói nghèo . Kinh tế chậm phát triển . Khó khăn trong giải quyết việc làm .Mất trật tự an ninh . Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Không giống nhau: Thành thị thấp, nông thôn cao - Các vùng núi và cao nguyên tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn đồng bằng -> Do nhận thức và công tác tuyên truyền về dân số chưa cao III. Cơ cấu dân số 1. Cơ cấu theo nhóm tuổi + Nhóm tuổi 0 - 14 giảm dần + Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh + Nhóm tuổi trên 60 tăng nhưng chậm -> Nước ta có dân số trẻ, khó khăn cho công tác y tế giáo dục. - Tỉ lệ sinh đang giảm dần 2. Cơ cấu về giới - Nam giới ít hơn nữ giới, tuy nhiên sự chênh lệch về giới thay đổi theo hướng giảm dần từ 3% vào năm 1979 xuống còn 1.6% năm 1999. - Do chiến tranh và do đặc điểm giới tính - Sự thay đổi cũng ảnh hưởng từ những luồng nhập cư (di chuyển nguồn lao động đến những khu công nghiệp và đô thị từ các vùng nông thôn) 4- Củng cố: -GV gọi hs túm tắt nội dung bài học -Làm cõu hỏi 1,2 SGK -Làm vở bài tập 5 - Hướng dẫn học bài: Bài tập 3/10. Vẽ biểu đồ và tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 1979 - 1999 (Vẽ biểu đồ hình cột hoặc đồ thị) - Tớnh tỷ lệ gia tăng tự nhiờn:Tỷ suất sinh trừ tử chia cho 10(đơn vị %) Biểu đồ tỷ lệ gia tăng tự nhiờn của dõn số Việt Nam giai đoạn1979-1999 -Làm cỏc bài tập cũn lại -Học bài và chuẩn bị bài 3 Ngày soạn:17/08/2013 Tiết 3-bài 3:Phân bố dân cư và các loại hình quần cư I - Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu và trình bày đặc điểm về mật độ dân số và phân bố dân cư, các loại hình quần cư (hình thức, tổ chức, sản xuất và đời sống) 2.Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị ở Viêt Nam -Biết phõn tớch bảng số liệu 3.Thỏi độ í thức được sự cần thiết phải phỏt triển đụ thị trờn cơ sở phỏt triển kinh tế-xó hội,bảo vệ mụi trường nơi đang sống,chấp hành chớnh scahs của Đảng và Nhà nước về phõn bố dõn cư II.Trọng tõm bài học Mục I và III -Về kiến thức:VN cú mật độ dõn số rất cao,dõn củ phõn bố khụng dều giữa đồng bằng và miền nỳi ,giữa thành thị và nụng thụn. +quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh nhưng trỡnh độ đụ thị húa thấp -Về kĩ năng:phõn tớch bảng số liệu và lược đồ III - Chuẩn bị 1.Giỏo viờn:-Tham khảo tài liệu và SGK - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam - Tranh ảnh minh họa cho các loại hình quần cư - Thống kê mật độ dân số 2.Học sinh: Đọc bài và chuẩn bị bài; -Mỏy tớnh IV - Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh? 3 - Bài mới Vào bài:Phần mở đầu SGK Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung chớnh Hoạt động 1 ? Khái niệm, cách tính mật độ dân số?( Mật độ dân số là thuật ngữ chỉ đặc điểm dân số ở mỗi địa phương, khu vực địa lý nhất định. Tính bằng: Tổng số dân Tổng diện tích đơn vị Người/Km2 -Mđ dõn số của nước ta? ? So sánh về số dân và diện tích của nước ta?( - Việt Nam đứng thứ 58 về diện tích, dân số đứng thứ 14 -> không tương xứng, mật độ dân cư cao) ? Nêu diễn biến của nó?( Mật độ dân số nước ta tăng dần cùng với sự gia tăng dân số + Năm 1999: 195 người/km2 + Năm 2003 246 người/km2 GV đưa một số thống kê về mật độ dân số trung bình của thế giới, của Châu Âu, châu á, châu Mỹ ..... ? Nhận xét và đánh giá về mật độ phân bố dân cư của nước ta?( -> Cao hơn 5 lần trung bình của thế giới và cao hơn trung bình của nhiều quốc gia, nhiều châu lục) GV treo bản đồ phân bố dân cư - giải thích chú giải ? Tìm ra những khu vực có mật độ dân số đông, mật độ dân số thấp? ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy? Hoạt động 2 ? Giải thích thuật ngữ "Quần cư"? ? Đặc trưng của loại hình này? ? Nêu những thay đổi ở quê em mà em biết trong loại hình quần cư nông thôn? ? Đặc trưng của loại hình quần cư thành thị? ? Sự khác biệt giữa hai loại hình quần cư là gì? Hoạt động 3 -Dựng mỏy chiếu Quan sát bảng số liệu ? Nhận xét sự thay đổi của tỉ lệ dân số thành thị ở nước ta? ? Điều đó phản ánh quá trình đô thị hóa như thế nào? Đặc trưng của quá trình này ở nước ta? Đọc thuật ngữ Trả lời,dựng mỏy tớnh để so sỏnh Phõn tớch Chỉ bản đồ và phõn tớch Trả lời Đọc thuật ngữ Trả lời Trả lời Trả lời So sỏnh Quan sats và trả lời Trả lời I. Mật độ dân số và phân bố dân cư - Năm 2003 mật độ dõn số là 246 người /km2(thế giới 47người /km2) , cú mđ dõn số cao + Những vùng có mật độ trung bình trên 1000 người/km2 là: đồng bằng sông Hồng, Miền đông Nam bộ + Những vùng có mật độ dân số thấp là: Tây bắc, Tây nguyên, Trường sơn bắc... - Nguyên nhân: Những vùng đồng bằng có điều kiện sống thuận lợi hơn: đi lại dễ dàng, sản xuất phát triển, đời sống văn hóa cao.... + Vùng núi đi lại khó khăn, đời sống khó khăn - Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn phản ánh đặc trưng sản xuất của kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp II. Các loại hình quần cư 1. Quần cư nông thôn - Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông lâm ngư nghiệp. - Sống tập trung thành các điểm dân cư: làng, xóm, thôn, bản, buôn, sóc.... - Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đang làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi: Nhiều cơ sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp.... ra đời, đời sống thay đổi, quan hệ cũng thay đổi... 2. Quần cư thành thị - Mật độ dân số cao. Kiểu nhà ống san sát, chung cư cao tầng.... - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật.... - Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của mỗi địa phương III. Đô thị hóa - Số dân thành thị tăng lên: Từ 1985 đến 2003 là 11,3 triệu lên 21 triệu người. Tỉ lệ tăng lên 25.8% (2003) - Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra nhưng không thực sự nhanh do nền kinh tế chuyển hướng chậm và quá trình công nghiệp hóa chậm - Mở rộng các đô thị, lối sống thành thị đã và đang ảnh hưởng đến các vùng nông thôn ngoại thành và vùng nông thôn thuần túy 4 - Củng cố: -GV túm tắt nội dung bài học -?Dựa vào hỡnh 3.1 hóy trỡnh bày đặc điểm phõn bố dan cư ở nước ta? -Nờu đặc điểm cỏc loại hỡnh quần cư ở nước ta? 5 - Hướng dẫn học bài: Bài tập 3/14 nhận xét về sự thay đổi mật độ dân số của các vùng? -Làm vở bài tập -Học bài và chuẩn bị bài 4 6.Phụ lục GV cung cấp cho HS bảng MĐ dõn số một số quốc gia trờn thế giới Quoỏc gia Maọt ủoọ 2003 Quoỏc gia Maọt ủoọ Theỏ giụựi Bru naõy Caờm pu chia ẹoõng ti mo 47 69 70 54 Ma lai xia Mian ma Nhaọt Baỷn Phi lip pin 76 73 337 272 Ngày soạn: 18/08/2013 Tiết 4-bài 4:Lao động và việc làm I - Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Giúp học sinh hiểu và trình bày được đặc điểm của người lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn 2.Kĩ năng -Biết phõn tớch biểu đồ ,bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống -Phõn tớch được mối quan hệ giữa dõn số ,lao động,việc làm và chất lượng cuộc sống ở mức đơn giản 3.Thỏi độ -Hiểu được vai trũ của lao động và biết quý trọng giỏ trị của lao động ,từ đú coa sự định hướng cho bản than II.Trọng tõm bài học Mục I và II -Về kiến thức:nguồn lao động dồi dào,tăng nhanhnhuwng chất lượng lao động chưa cao,tập trung chủ yếu ở nụng thụn +Sử dụng lao động đang cú sự chuyển dịch +Vấn đề việc làm đang là vấn đề xó hội gay gắt -Kĩ năng:phõn tớch số liệu,biểu đồ và sơ đồ III - Chuẩn bị 1.Giỏo viờn:tham khảo tài liệu và SGK -Mỏy chiếu 2.Học sinh Đọc SGK và chuẩn bị bài -Atlat Địa lớ IV - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: ?Dựa vào Atlat hóy phõn tớch về sự phõn bố dõn cư nước ta 3 - Bài mới Vào bài:Phần mở đầu SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung chớnh Hoạt động 1 ? Từ những số liệu về số dân và tỉ lệ độ tuổi lao động ở các bài học trước, em có đánh giá gì về lực lượng lao động ở nước ta? ? Nêu một vài đặc điểm của người lao động Việt Nam? GV chiếu biểu đồ cơ cấu lao động ? Nhận xét về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn? nguyên nhân nào dẫn đến tình hình ấy? ? Chất lượng lao động ở nước ta có đặc điểm gì? ?Hạn chế của người lao động ? Chúng ta đã có các biện pháp gì để nâng cao chất lượng lao động? GV đưa thêm các số liệu khác về trình độ văn hóa, chuyên môn của lao động nước ta (SGV/18) Hoạt động 2 Quan sát biểu đồ và cơ cấu sử dụng lao động qua các năm 1989 - 2003 ? Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động? ? Đánh giá như thế nào về cơ cấu kinh tế và sử dụng lao động? ? Nêu những thuận lợi và khó khăn từ đặc điểm nguồn lao động dồi dào? ? Vì vậy ở nước ta đang xảy ra tình trạng gì? Hoạt động 3 ?Tại sao việc làm đang là vấn đề xó hội gay gắt ?Nờu hiện trạng vấn đề việc làm ?Nờu biện phỏp giải quyết Hoạt động 4 GV gọi học sinh đọc và nêu cảm nhận về hình ảnh 4.3 ? Nhận xét về những tiến bộ trong việc cải tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống ở nước ta? GV phõn tớch: Đảng và nhà nước đã và đang có sự quan tâm đến đời sống và cải thiện đời sống cho nhân dân bằng nhiều chính sách mới: Xóa đói giảm nghéo, cho vay vốn phát triển sản xuất, quỹ ủng hộ người ngèo... + Trước cách mạng tháng 8 và trong chiến tranh: đói nghèo, bệnh tật, thu nhập thấp, mù chữ + Ngày nay: Sau 20 năm đổi mới bộ mặt đời sống đã có nhiều thay đổi, người biết chữ đạt 90.3%, tuổi thọ bình quân đạt 67.5t (Nam) và 74t (Nữ), thu nhập trung bình đạt trên 400 USD/ năm, chiều cao thể trọng đều tăng... Dồi dào Trả lời Trả lời Chưa cao Trả lời Quan sỏt và trả lời Đang cú sự chuyển dịch Kinh tế đang phỏt triển Trả lời Thiếu việc làm Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Đọc SGK và phỏt biểu Trả lời:giỏo dục,y tế,thu nhập bỡnh quõn đầu người,nhà ở,phỳc lợi xó hội . I. Nguồn lao động và sử dụng lao động 1. Nguồn lao động - Dân số nước ta có khoảng 80 triệu người (2004) trong đó tỉ lệ người trong độ tuổi lao động là khoảng 58.4% vì thế nước ta có lực lượng lao động dồi dào với hơn 40 triệu lao động - Nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, thông minh, sáng tạo, cần cù - Do đặc điểm của nền kinh tế thiên về nông nghiệp và phân bố dân cư không đồng đều nên lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, thành thị ít lao động. - Hạn chế của lao động nước ta: trình độ chuyên môn chưa cao, chủ yếu là lao động phổ thông không qua đào tạo nghề, ít được tiếp thu KHKT, sức khỏe yếu.... - Cần mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng các trường dạy nghề và THCN, đào tạo lao động hợp tác quốc tế 2. Sử dụng lao động - Lao động trong các ngành nông - lâm - ngư nghiệp đang giảm dần. Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng nhưng tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch vụ -> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh. II. Vấn đề việc làm -Nền kinh tế chưa phỏt trển trong khi nguồn lao đụng dồi dào và tăng nhanh -Hiện trang: + Thời gian lao động ít nhất là ở khu vực nông thôn: đạt 77.7% +Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao: đạt khoảng 6% -Biện phỏp:phỏt triển kinh tế,chớnh sỏch dõn số KHHGĐ,đào tạo nghề,giới thiệu việc làm. III. Chất lượng cuộc sống -Chất lượng cuộc sống ngày càng cải thiện 4 - Củng cố: a/ Trỡnh baứy ủaởc ủieồm cuỷa nguoàn lao ủoọng nửụực ta b/ Taùi sao noựi vieọc laứm laứ vaỏn ủeà kinh teỏ xaừ hoọi gay gaột ụỷ nửụực ta c/ Chuựng ta ủaừ ủaùt ủửụùc nhửừng thaứnh tửùu gỡ trong vieọc naõng cao chaỏt lửụùng cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn? d/ Nhaọn xeựt veà sửù thay ủoồi trong sửỷ duùng lao ủoọng theo caực thaứnh phaàn kinh teỏ ụỷ nửụực ta vaứ yự nghúa cuỷa sửù thay ủoồi ủoự - Neàn kinh teỏ nửụực ta hieọn nay laứ neàn kinh teỏ nhieàu thaứnh phaàn ủang coự sửù chuyeồn dũch lao ủoõng tửứ khu vửùc nhaứ nửụực sang khu vửùc kinh teỏ ngoaứi quoỏc doanh sửù chuyeồn dũch nhử vaọy phuứ hụùp vụựi quaự trỡnh nửụực ta chuyeồn sang kinh teỏ thũ trửụứng 5 - Hướng dẫn học bài: -Làm vở bài tập - bài tập 3/17 Cơ cấu sử dụng lao động giữa thành thị và nông thôn (Vẽ biểu đồ, nhận xét) -Chuõn bị bài thực hành Ngày soạn: 25/08/2013 Tiết 5-bài 5: Thực hành phân tích tháp dân số I - Mục tiêu bài học 1. Gúp học sinh biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Tìm được sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi 2. Xác lập mối quan hệ giữa tăng dân số và cơ cấu dân số II - Chuẩn bị GV:mỏy chiếu,tài liệu tham khảo HS:Mỏy tớnh,thước kẻ III - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta? 3 - Bài mới Vào bài: Hoạt động của thầy Hoạt động cuat trũ Nội dung chớnh HĐ 1:chia nhúm ? Nêu những hiểu biết của em về tháp dân số? - GV nói thêm về tháp dân số ? So sánh hình dạng của tháp (giữa năm 1989 - 1999)? ? Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi? ? Tỉ lệ dân số phụ thuộc? ? Nhận xét về tất cả những sự thay đổi ấy? ? Giải thích nguyên nhân? HĐ 2:nhúm ? Trình bày những ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số đến đời sống kinh tế xã hội? HĐ3:Cỏ nhõn Nờu những thuận lợi và khú khăn của cơ cấu dõn số trẻ? - Tháp dân số là một dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo độ tuổi, giới tính, tỉ lệ giữa nam và nữ, số lượng dân số - mỗi khoảng cách là 5 tuổi, chia 2 bên (nam và nữ). Hàng đứng là độ tuổi, hàng ngang là số dân (tỉ lệ) và giới tính Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.... Trả lời Trả lời Trả lời 1. Quan sát và phân tích tháp dân số * Hiểu biết về tháp dân số * Tháp dân số có hình chân rộng, đỉnh nhọn vào năm 1989 , đến năm 1999 chân tháp nhỏ hơn - Thể hiện tỉ lệ dân số độ tuổi trẻ nhiều hơn - Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít hơn số người trong độ tuổi lao động + Nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14) chiếm 39% giảm xuống còn 33.5% (1999 + Nhóm tuổi lao động (15 - 59) chiếm 53.8% tăng lên 58.4% + Nhóm trên tuổi lao động từ 7.2% tăng lên 8.1% 2. Sự thay đổi dân số theo độ tuổi - độ tuổi dưới tuổi lao động giảm chỉ còn 33.5% do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm - Độ tuổi lao động và trên tuổi tăng cho thấy xu thế ổn định của dân số trong thời gian qua và trong cả những năm tới. Nước ta đã qua giai đoạn bùng nổ dân số 3. Thuận lợi và khó khăn + Thuận lợi: - Số người ngoài tuổi lao động ít hơn số người trong độ tuổi lao động, tỉ lệ người phụ thuộc ít. Năng suất và sản phẩm nhiều - tuổi dưới lao động ít góp phanà giảm sức ép của giáo dục và y tế + Khó khăn: Vấn đề việc almf cho số lao động dôi ra 4 - Củng cố: HS hoàn thiện bài thực hành 5 - Hướng dẫn học bài: Học và chuẩn bị bài 6 Ngày soạn:26/08/2013 Tiết 6-bài 6:Sự phát triển nền kinh tế việt nam I - Mục tiêu bài học 1 Giúp học sinh có những hiểu biết về qua trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Hiểu được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những khó khăn và thách thức 2 Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ, đọc bản đồ, vẽ biểu đồ hình tròn và nêu nhận xét II.Trọng tõm bài học Mục 1 phần II: -Về kiến thức:chuyển dịch cơ cấu kinh tề là nột đặc trưng của quả trỡnh đổi mới thẻ hiện ở 3 mặt:ngành,lónh thổ,thành phần kinh tế và cỏc vựng kinh tế -Về kĩ năng:phõn tớch atlat,biểu đồ,tranh ảnh,bảng số liệu III - Chuẩn bị - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu kinh tế xã hội VI - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới Vào bài:phần mở đầu SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung chớnh Mục I giỏo viờn núi nhanh về đặc điểm nền kinh tế nước ta trước đổi mới HĐ1:nhúm:3 nhúm ? Thời gian của quỏ trình đổi mới? Sử dụng mỏy chiếu biểu đồ của quỏ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ câu GDP giai đoạn 1991 - 2002 Gv giải thích một số kí hiệu của biểu đồ ? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP của các ngành kinh tế trong giai đoạn này? ? điều đó thể hiện đặc điểm gì của nền kinh tế nước ta? ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện như thế nào? GV treo bản đồ hành chính ? Quan sát và nhận xét, đọc tên các vùng kinh tế trọng điểm? ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nhằm mục đích gì? ? Kể tên các vùng kinh tế khác, các vùng kinh tế giáp biên và không giáp biên? HĐ 2:cỏ nhõn/cặp + Thảo luận rút ra những thuận lợi và khó khăn, thách thức của nền kinh tế khi phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay? Nghe 1986 Hoạt động nhúm,trỡnh bày kết quả(lưu ý cú dẫn chứng) Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm 3 - Khai thác và tận dụng tối đa các nguồn lợi từ thiên nhiên vào sản xuất đảy mạnh chuyên môn hóa tạo năng suất cao trong lao động và sản xuất. Chỉ lược đồ Trả lời I.Nền kinh tế nước ta trước thời kỡ đổi mới(giảm tải) II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới - Quá trình đổi mới được thực hiện từ 1986 đến nay

File đính kèm:

  • docgiao an Dia li 9 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan