GIÁO ÁN
BÀI 31: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT( NC)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS cần:
- Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết
- Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt
II. Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
- Các biểu đồ hỗ trợ
- Phiếu học tập
- Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III. Hoạt động dạy và học
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 12 bài 31: Thực hành phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
BÀI 31: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT( NC)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS cần:
Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết
Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt
II. Phương tiện dạy học:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
Các biểu đồ hỗ trợ
Phiếu học tập
Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III. Hoạt động dạy và học
KhởI động
GV nêu nhiệm vụ của bài học
Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta
Bài mới
Thời lượng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng
Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả sau khi tính
Hình thức: Cả lớp
GV yêu cầu HS:
-Đọc nội dung bài và nêu cách tính
-HS tính và ghi kết quả lên bảng
-GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý thống nhất làm tròn số
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ
Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu( của GV)
Hình 30 SGK trang 118
Phiếu học tập
Hình thức: Cá nhân, cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ
GV theo dỏi, uốn nắn trong quá trình HS vẽ( Chỉ vẽ một phần biểu đồ)
GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa
GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ
Bước 2: nhận xét .
-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập
-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo luận chéo
-GV chuẩn kiến thức , nhận xét kết quả làm việc của HS
Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động ..
Nêu mối liên quan .
Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhóm cây công nghiệp của GV chuẩn bị trước)
Hình thức: cá nhân (cặp )
Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp
-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây
Đưa bảng số liệu đã tính sẵn
Bài tập 1:
a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005
Lấy 1990=100%
Năm
Tổng
.Số
Lương
.thực
Rau đậu
Cây
CN
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158,0
142,3
b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005
(Giống biểu đồ SGV)
c. Nhận xét:
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) à Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt.
Sự thay đổI trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005
Đơn vị :%
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
cây hàng năm
54,9
54,2
56,1
45,2
44,3
34,9
34,5
Cây lâu năm
45,1
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố
GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS trình bày, cả lớp góp ý
GV bổ sung, mở rộng thêm
Bài Tập 2:
a. Phân tích xu hướng:
- Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá nhanh
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.
b. Sự liên quan:
- Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều)
+ VớI các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
IV. Đánh giá
BÀI 31: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT( NC)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS cần:
Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết
Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt
II. Phương tiện dạy học:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
Các biểu đồ hỗ trợ
Phiếu học tập
Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III. Hoạt động dạy và học
KhởI động
GV nêu nhiệm vụ của bài học
Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta
Bài mới
Thời lượng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng
Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả sau khi tính
Hình thức: Cả lớp
GV yêu cầu HS:
-Đọc nội dung bài và nêu cách tính
-HS tính và ghi kết quả lên bảng
-GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý thống nhất làm tròn số
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ
Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu( của GV)
Hình 30 SGK trang 118
Phiếu học tập
Hình thức: Cá nhân, cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ
GV theo dỏi, uốn nắn trong quá trình HS vẽ( Chỉ vẽ một phần biểu đồ)
GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa
GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ
Bước 2: nhận xét .
-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập
-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo luận chéo
-GV chuẩn kiến thức , nhận xét kết quả làm việc của HS
Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động ..
Nêu mối liên quan .
Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhóm cây công nghiệp của GV chuẩn bị trước)
Hình thức: cá nhân (cặp )
Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp
-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây
Đưa bảng số liệu đã tính sẵn
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005
Đơn vị :%
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
cây hàng năm
54,9
54,2
56,1
45,2
44,3
34,9
34,5
Cây lâu năm
45,1
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố
GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS trình bày, cả lớp góp ý
GV bổ sung, mở rộng thêm
Bài tập 1:
a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005
Lấy 1990=100%
Năm
Tổng
.Số
Lương
.thực
Rau đậu
Cây
CN
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158,0
142,3
b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005
(Giống biểu đồ SGV)
c. Nhận xét:
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) à Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt.
Sự thay đổI trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đớI
Thời lượng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng
Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả sau khi tính
Hình thức: Cả lớp
GV yêu cầu HS:
-Đọc nội dung bài và nêu cách tính
-HS tính và ghi kết quả lên bảng
-GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý thống nhất làm tròn số
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ
Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu( của GV)
Hình 30 SGK trang 118
Phiếu học tập
Hình thức: Cá nhân, cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ
GV theo dỏi, uốn nắn trong quá trình HS vẽ( Chỉ vẽ một phần biểu đồ)
GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa
GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ
Bước 2: nhận xét .
-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập
-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo luận chéo
-GV chuẩn kiến thức , nhận xét kết quả làm việc của HS
Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động ..
Nêu mối liên quan .
Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhóm cây công nghiệp của GV chuẩn bị trước)
Hình thức: cá nhân (cặp )
Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp
-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây
Đưa bảng số liệu đã tính sẵn
Bài tập 1:
a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005
Lấy 1990=100%
Năm
Tổng
.Số
Lương
.thực
Rau đậu
Cây
CN
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158,0
142,3
b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005
(Giống biểu đồ SGV)
c. Nhận xét:
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) à Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt.
Sự thay đổI trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005
Đơn vị :%
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
cây hàng năm
54,9
54,2
56,1
45,2
44,3
34,9
34,5
Cây lâu năm
45,1
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố
GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS trình bày, cả lớp góp ý
GV bổ sung, mở rộng thêm
Bài Tập 2:
a. Phân tích xu hướng:
- Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá nhanh
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.
b. Sự liên quan:
- Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều)
+ VớI các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
IV. Đánh giá
SỞ GD& ĐT PHÚ YÊN
GIÁO ÁN Đ ỊA LÍ LỚP 12 – BAN KHXH&NV
BÀI 31: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần:
Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết
Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng ,các biểu đồ hỗ trợ
- Phiếu học tập, thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
Khởiđộng
GV nêu nhiệm vụ của bài học
Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng
Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta
Bài mới
Thời lượng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5ph
.
25ph
.
10ph
Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng
Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả sau khi tính
Hình thức: Cả lớp
GV yêu cầu HS:
-Đọc nội dung bài và nêu cách tính
-HS tính và ghi kết quả lên bảng
-GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý thống nhất làm tròn số
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ, nhận xét
Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu (của GV)
Hình 30 SGK trang 118; phiếu học tập.
Hình thức: Cá nhân/cặp đôi
Bước 1: - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
- Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn trong quá trình HS vẽ (chỉ vẽ một phần biểu đồ)
- GV treo biểu đồ mẫu, HS so sánh sửa chữa.
- GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ.
Bước 2: Nhận xét
- GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kiến thức có liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợi ý cách nhận xét, phát phiếu học tập.
- HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo luận chéo
- GV chuẩn kiến thức, nhận xét kết quả làm việc của HS
Hoạt động 3:
- Phân tích xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm.
- Nêu mối liên quan về thay đổI cơ cấu diện tích và phân bố SX cây công nghiêp.
Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhóm cây công nghiệp của GV chuẩn bị trước)
Hình thức: cá nhân/cặp
Bước 1: Tính cơ cấu diện tích hai nhóm cây công nghiệp
-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây
Đưa bảng số liệu đã tính sẵn
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn1975-2005
(Đơn vị :%)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Cây hàng năm
54,9
54,2
56,1
45,2
44,3
34,9
34,5
Cây lâu năm
45,1
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ về sự thay đổi cơ cấu diện tích và phân bố
GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS trình bày, cả lớp góp ý
GV bổ sung, mở rộng thêm
Bài tập 1:
a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005 (Lấy 1990=100%)
Năm
Tổng Số
Lương
thực
Rau đậu
Cây
CN
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158,0
142,3
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005.
(Giống biểu đồ SGV)
c. Nhận xét:
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) à Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt.
=> Sự thay đổ trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới
Bài Tập 2:
a. Phân tích xu hướng:
- Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng giảm khá nhanh
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.
b. Sự liên quan:
- Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố, hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều). Với các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Hoàn thành phần còn lại của bài thực hành.
2. Chuẩn bị bài mới: Bài 32.
File đính kèm:
- Bai 31.doc