Giáo án Địa lý lớp 4 học kỳ 1

I. MT: HS biết:

- Định nghĩa đơn giản về BĐ.

- Một số yếu tố của BĐ, các kí hiệu của một số đối tượng ĐL trên BĐ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số loại BĐ

III. HĐDH:

A. KT: Làm quen với bản đồ

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học

2. HD HS tìm hiểu bài:

* HĐ1: Làm việc cả lớp(7 phút)

- GV treo các loại BĐ – yêu cầu HS đọc tên, nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi BĐ

- GV nhận xét – kết luận SGK

* HĐ2: Làm việc cá nhân (7phút):

- YC HS quan sát hình SGK chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn – TLCH:

+ Ngày nay muốn vẽ BĐ chúng ta thường phải làm ntn?

 

- GV nhận xét – chốt ý đúng

* HĐ3: Làm việc theo nhóm (7phút):

- GV chia nhóm –YC các nhóm dựa vào nd SGK, quan sát

bản đồ trả lời câu hỏi:

+ Trên bản đồ cho ta biết những gì?

+ Trên BĐ người ta qui định các hướng ntn?

+ Kí hiệu BĐ được dùng làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ

- GV nhận xét – chốt ý đúng

* HĐ4: Thực hành vẻ 1 số kí hiệu BĐ (5 phút)

- YC HS quan sát bảng chú giải hình 3 vẽ 1 số đối tượng ĐL, đường biên giới, núi

- GV nhận xét - tuyên dương HS vẽ tốt

3. Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết bài

- HS đọc bài học SGK

- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

 

- HS lắng nghe – nhắc lại đề bài

 

 

 

 

- HS quan sát BĐ thực hiện theo YC của GV

- HS lắng nghe

 

 

- HS quan sát hình SGK chỉ theo YC của GV – phát biểu

 

+ Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiêng cứu các đối tượng cần thể hiện.

- Hs lắng nghe

 

 

- Các nhóm thảo luận

- Trình bày KQ

 

+ Biết tên của khu vực và những tên của khu vực đó.

+ Phía trên hướng Bắc, dưới hướng Nam, phải Đông, trái Tây.

+ Thể hiện các đối tượng Đlí hoặc LS trên BĐ

 

- HS lắng nghe

 

 

- HS quan sát hình SGk vẽ theo YC GV – trình bày KQ

 

 

 

 

 

- HS đọc ghi nhớ SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2901 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 4 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN TÊN BÀI DẠY 1 Làm quen với bản đồ 2 Dãy Hoàng Liên Sơn 3 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 4 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 5 Trung du Bắc Bộ 6 Tây Nguyên 7 Một số dân tộc ở Tây Nguyên 8 Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên 9 Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên (tt) 10 Thành phố Đà Lạt 11 Oân tập 12 Đồng bằng Bắc Bộ 13 Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 14 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 15 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) 16 Thủ đô Hà Nội 17 Oân tập HKI 18 KTĐKHKI 19 Đồng bằng Nam Bộ 20 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 21 HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 22 HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) 23 Thành phố HCM 24 Thành phố Cần Thơ 25 Oân tập 26 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 27 Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải miền Trung 28 Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) 29 Thành phố Huế 30 Thành phố Đà Nẵng 31 Biển, đảo và quần đảo 32 Khai thác khoáng sản vàhai3 sản ở vùng biển VN 33 Oân tập 34 Oân tập HKII 35 KTĐKHKII Ngày soạn:24/8/2009 Ngày dạy:26/8/2009 TUẦN 1 Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I. MT: HS biết: - Định nghĩa đơn giản về BĐ. - Một số yếu tố của BĐ, các kí hiệu của một số đối tượng ĐL trên BĐ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại BĐ III. HĐDH: A. KT: Làm quen với bản đồ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp(7 phút) - GV treo các loại BĐ – yêu cầu HS đọc tên, nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi BĐ - GV nhận xét – kết luận SGK * HĐ2: Làm việc cá nhân (7phút): - YC HS quan sát hình SGK chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn – TLCH: + Ngày nay muốn vẽ BĐ chúng ta thường phải làm ntn? - GV nhận xét – chốt ý đúng * HĐ3: Làm việc theo nhóm (7phút): - GV chia nhóm –YC các nhóm dựa vào nd SGK, quan sát bản đồ trả lời câu hỏi: + Trên bản đồ cho ta biết những gì? + Trên BĐ người ta qui định các hướng ntn? + Kí hiệu BĐ được dùng làm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ - GV nhận xét – chốt ý đúng * HĐ4: Thực hành vẻ 1 số kí hiệu BĐ (5 phút) - YC HS quan sát bảng chú giải hình 3 vẽ 1 số đối tượng ĐL, đường biên giới, núi… - GV nhận xét - tuyên dương HS vẽ tốt 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS quan sát BĐ thực hiện theo YC của GV - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGK chỉ theo YC của GV – phát biểu + Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiêng cứu các đối tượng cần thể hiện. - Hs lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Trình bày KQ + Biết tên của khu vực và những tên của khu vực đó. + Phía trên hướng Bắc, dưới hướng Nam, phải Đông, trái Tây. + Thể hiện các đối tượng Đlí hoặc LS trên BĐ - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGk vẽ theo YC GV – trình bày KQ - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn 30/8/2009 Ngày dạy:2/9/2009 TUẦN 2 Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MT: HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. -Hs khá giỏi chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ, giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: làm quen với bản đồ (tt) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: * HĐ1: Làm việc theo cặp (10 phút) - YC HS tìm vị trí HLS ở hình 1 SGK – TLCH: + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc bộ) trong những dãy núi đó, dãy núi nào cao nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV nhận xét – chốt ý đúng * HĐ2: Làm việc theo nhóm (10 phút): - GV chia nhóm YC các nhóm thảo luận – phát biểu + Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó. + Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc? + Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng. - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Khí hậu lạnh quanh năm : * HĐ3: Làm việc cả lớp (7 phút) - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết: + khí hậu ở những nơi cao nhất của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? + YC HS chỉ vị trí Sa Pa trên BĐ ĐLTNVN. - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS quan sát hình SGK tìm và phát biểu + Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, dãy HLS cao nhất. + Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. + Dài 180 km, rộng 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – phát biểu + HS chỉ theo YC + Cao nhất nước ta + Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ. - HS đọc SGK – phát biểu + Lạnh quanh năm - HS chỉ BĐ - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày dạy:7/9/2009 TUẦN 3 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MT: HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - HS khá, giỏi giải thích được tại sao người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hóa đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: Dãy HLS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. HLS nơi cư trú của 1 số dt ít người: * HĐ1: Làm việc cá nhân (6phút) - HS dựa vào vốn hiểu biết trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? GV nhận xét – chốt ý đúng b. Bản làng với nhà sàn: * HĐ2: Làm việc theo nhóm (10 phút): - GV chia nhóm yêu cầu HS dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng *Giáo dục môi trường:Người dân ở miền núi họ đã biết thích nghi và cải tạo môi trường bằng cách làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ c. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm (10 phút) - GV chia nhóm yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên , lễ hội, trang phục trả lời các câu hỏi sau: + Nêu các hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội của các dân tộc Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng + Em cần làm gì để bảo vệ những truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học - Dặn dò:Hs chuẩn bị bài sau - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS phát biểu + Thưa thớt + Thái, Dao, Mông + Đường bộ hoặc đi bằng ngựa vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – phát biểu + Sườn núi hoặc thung lũng + Ít nhà + Tránh ẩm thấp và thú dữ + Gỗ, tre, nứa - HS trình bày - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – phát biểu + Là nơi mua bán trao đổi hàng hóa, nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn… + Hàng thổ cẩm, măng mộc nhĩ. + Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng… + Vào mùa xuân, hoạt động thi hát, múa sạp, ném còn… - HS trình bày - HS lắng nghe - HS phát biểu - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn: 14/9/2009 Ngày dạy:16/9/2009 TUẦN 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MT: HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. - HS khá giỏi xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: Một số dt ở HLS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Trồng trọt trên đất dốc * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục1 – TLCH: + Hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? +Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Nghề thủ công truyền thống * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10 phút) - GV chia nhóm – YC các nhóm thảo luận: + Kể tên 1 số sp thủ công nổi tiếng …ở HLS + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng c. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân( 7 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn. + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - GV nhận xét – chốt ý đúng *Giáo dục môi trường: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn khoáng sản quí giá đó? 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học- Dặn dò - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS phát biểu + Lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Ở sườn núi + Giúp giữ nước, chống xoáy mòn. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – phát biểu + Hàng thổ cẩm, gùi, sọt, rìu, cuốc, xẻng… + Làm thảm, mũ, túi… - HS lắng nghe - HS phát biểu + Apatit, chì, kẽm… + Apatit + Vì ks được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Gỗ, mây, nứa… - HS lắng nghe - Hs phát biểu - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn:20/9/2009 Ngày dạy: 23/9/2009 TUẦN 5 TRUNG DU BẮC BỘ I. MT: HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người trung du Bắc Bộ. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -Hs khá giỏi nêu được qui trình chế biến chè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: HĐSX của người dân ở HLS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (8 phút) - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau : + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ. - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Chè và cây ăn qủa ở trung du: * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (12 phút) - GV yêu cầu HS dựa và kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK thảo luận theo các câu gợi ý sau : + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng c. Hoạt động trồng cây rừng và cây công nghiệp: * Hoạt động3: Làm việc cả lớp (3 phút) - GV cho HS quan sát tranh, ảnh SGK lần lượt trả lời các câu hỏi sau + Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trồng, đồi trọc? + Để khắc phục những tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những cây gì? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú thọ trong những năm gần đây . - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học - Dặn dò: HS học bài, chuẩn bị bài sau - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS phát biểu + Đồi núi + Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau + Mang dấu hiệu vừa đồng bằng vừa đồi núi. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – trình bày + chè, vải + Thơm ngon, nổi tiếng + Phục vụ trong nước và xuất khẩu - HS lắng nghe - HS phát biểu + Rừng bị khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương, … + Keo, trẩu, sỉ… + Số lượng trồng rừng tăng nhanh - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn: 28/9/2009 Ngày dạy: 30/9/2009 TUẦN 6 TÂY NGUYÊN I. MT: HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Hs khá giỏi nêu được đặc điểm mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: Trung du Bắc Bộ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Tây Nguyên sứ sở của các cao nguyên: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (10 phút) - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - GV yêu cầu HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục I trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - GV nhận xét – chốt ý đúng *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (12 phút) : - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (9 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi sau: + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? + Nêu đặc điểm của từng mùa. - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Hs học bài, chuẩn bị bài sau - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS quan sát - HS chỉ BĐ – đọc tên các cao nguyên theo yêu cầu: Kon-Tum, P lây-cu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh. - Đắc Lắc, Kon-Tum, Di Linh, Lâm Viên - HS lắng nghe + Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lắk + Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum + Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh + Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên - Các nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS phát biểu + 2 mùa: mùa mưa và mùa khô + Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài liên miên, mùa khô nắng gay gắt… - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn: 4/10/2009 Ngày dạy:7/10/2009 TUẦN 7 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MT: HS biết: - Một số dân tộc ở TN, trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - HS khá giỏi mô tả được nhà rông ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: Tây Nguyên B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (12 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên. + Trong các dân tộc trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Lễ hội –Trang phục: * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (16 phút) - GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3, các hình trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào? + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên. + Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học- Dặn dò - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS phát biểu + Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, … + Lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng + Mới đến: Kinh, Mông,… + Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng. + Chung sức xd TN trở nên ngày càng giàu đẹp. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận – phát biểu + Nam thường đóng khố, nư thường quấn váy. + Mùa Xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. + Hội cồng chiêng, đua voi, đâm trâu… + Đàn tơ-rưng, đàn k rông pút, cồng chiêng, … - Các nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn:12/10/2009 Ngày dạy: 14/10/2009 TUẦN 8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. MT: HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - HS khá giỏi biết được: + Những thuận lợi khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi ở TN +Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BĐ địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: Một số dt ở Tây Nguyên B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan: * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm (10 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, thảo luận trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì? + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam. - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây CN ở Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? - GV nhận xét – chốt ý đúng *GDMT: Người dân ở TN đã biết cải tạo môi trường, khắc phục khó khăn gặp phải về khí hậu để trồng cây CN trên đất ba dan b. Chăn nuôi trên đồng cỏ * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (7 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 mục 2 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học – Dặn dò - HS phát biểu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - Các nhóm thảo luận – phát biểu + Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu. Chúng thuộc cây CN + Cà phê + Đất đỏ ba- dan phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây CN - Các nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS quan sát hình – phát biểu + Trồng nhiều cà phê và ngon nhất nước ta. - HS chỉ theo YC + Mùa khô nắng nóng kéo dài nhiều nơi thiếu nước trầm trọng + Dùng máy bơm nước để hút nước ngầm lên tưới cây. - HS lắng nghe - HS phát biểu + Trâu, bò, voi + Bò + Có nhiều đồng cỏ xanh tốt + Chuyên chở người và hàng hóa - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK Ngày soạn: 20/10/2009 Ngày dạy: 21/10/2009 TUẦN 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I. MT: HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và SX. - Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân. -Mô ả sơ lược đặc điểm sông, rừng ở TN -HS khá giỏi: +Quan sát hình và kể các công việc cần làm trong qui trình sản xuất gỗ +Giải thích nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BĐ địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT: HĐSX của người dân ở Tây Nguyên B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HD HS tìm hiểu bài: a. Khai thác sức nước: * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm (10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 gợi ý để HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên. + Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng b. Rừng và hoạt động khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp( 10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Tây Nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV nhận xét – chốt ý đúng * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 8,9,10 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:

File đính kèm:

  • docDIA LI HKI-NGA.doc
Giáo án liên quan