CHƯƠNG 2:
AN TOÀN ĐIỆN
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG
- Khi có dòng điện chạy qua người sẽ gây ra hiện tượng điện giật.
2.2. CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI
- Khi dòng điện đi qua cơ thể người sẽ gây nên những phản ứng sinh học phức tạp.
- Mức độ nguy hiểm đối với nạn nhân bị tai nạn điện phụ thuộc nhiều yếu tố như:
Biên độ dòng điện.
Đường đi của dòng điện.
Thời gian tồn tại.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Điện công nghệp - Chương 2: An toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:
AN TOÀN ĐIỆN
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG
- Khi có dòng điện chạy qua người sẽ gây ra hiện tượng điện giật.
2.2. CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI
- Khi dòng điện đi qua cơ thể người sẽ gây nên những phản ứng sinh học phức tạp.
- Mức độ nguy hiểm đối với nạn nhân bị tai nạn điện phụ thuộc nhiều yếu tố như:
Biên độ dòng điện.
Đường đi của dòng điện.
Thời gian tồn tại.
Tần số dòng điện.
Trình trạng sức khỏe.
Bảng 1: Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người
Ing (mA)
Tác hại đối với người
Điện AC (f = 50 – 60 (Hz))
Điện DC
0,6 - 1,5
Bắt đầu thấy tê
Chưa có cảm giác
2 – 3
Tê tăng mạnh
Chưa có cảm giác
5 – 7
Bắp thịt bắt đầu co
Đau như bị kim đâm
8 – 10
Tay không rời vật có điện
Nóng tăng dần
20 – 25
Tay không rời vật có điện, bắt đầu khó thở
Bắp thịt co và rung
50 – 80
Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh
Tay khó rời vật có điện, bắt đầu khó thở
90 - 100
Nếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng đập
Hô hấp tê liệt
- Các giới hạn dòng điện nguy hiểm đối với người như sau:
I giới hạn nguy hiểm AC ≤ 10 mA
I giới hạn nguy hiểm DC ≤ 50 mA
2.3. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAY NẠN VỀ ĐIỆN
- Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt.
- Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang sửa chữa, tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình.
- Tai nạn về điện thường xảy ra ở cấp điện áp U ≤ 1000 V.
Chạm gián tiếp.
Chạm trực tiếp.
- Tai nạn do sự phóng điện hồ quang.
- Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”.
2.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN
2.4.1. Tiếp đất bảo vệ
- Sơ đồ tiếp đất bảo vệ kiểu IT
2.4.2. Nối dây trung tính
- Bảo vệ nối đất dây trung tính kiểu TN - C.
2.4.3. Các phương tiện bảo vệ - cấp cứu người bị tai nạn điện.
2.5. CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT
2.5.1. Đặc tính của sét
- Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa đám mây với đất, đám mây với đám mây mang các điện tích trái dấu.
- Biên độ sét là 50 ÷ 100 kA.
2.5.2. Bảo vệ các công trình xây dựng đối với sét đánh trực tiếp
- Bảo vệ chống sét kiểu cổ điển
2.5.3. Chống sét cho các công trình bằng hệ thống chống sét mới
- Sữ dụng đầu kim dẫn sét Prevectron2
- Đón bắt sét đánh trên những đầu thu sét đặt trên không trung
- Truyền dẫn dòng điện sét đi xuống đất nhanh chóng, đảm bảo.
Dây dẫn dòng điện sét xuống dất
- Hiện nay các công trình chóng sét đa số sử dụng dây đồng trần có tiết diện 2x70 mm2 để dẫn dòng sét. Dây được trong ống cách điện PVC.
- Bán kính bảo vệ Rp của đầu kim dẫn sét Prevectron2 được tính theo công thức:
Trong đó: D = 20m, 45m, 60m tùy thuộc vào cấp bảo vệ yêu cầu.
h – chiều cao thực của đầu kim
∆L(m) = 106 . ∆T()
- Để biết được giá trị độ lợi thời gian ∆T() ta tra bảng 2.2 (bài giảng)
- Để xác định được cấp bảo vệ cho công trình ta tìm hiểu bảng 1, phụ lục 4 (GT kỹ thuật an toàn).
* Cấp bảo vệ cao nhất (I): D = 20m
h(m) >
2
3
4
5
6
7
8
10
15
Max 20 m
S6.60
31
47
63
79
79
79
79
79
80
80
S4.50
27
41
55
68
69
69
69
69
70
70
S3.40
23
35
46
58
58
59
59
59
60
60
TS3.40
23
35
46
58
58
59
59
59
60
60
TS2.25
17
25
34
42
43
43
43
44
45
45
2.5.4. Nối đất
- Đối với nối đất chống sét trang bị nối đất phải thõa mãn Rđ £ 0,5 W.
- Đối với nối đất an toàn điện trở nối đất Rđ £ 10 W.
- Ta chỉ cần xây dựng một hệ thống nối đất cho cả chống sét và an toàn.
- Có thể sử dụng hệ thống cốt thép của công trình làm trang bị nối đất.
File đính kèm:
- bai giang chuong 2.doc