Ngay từ những ngày học các con số đầu tiên, làm quen với các phép tính cơ bản toán học : cộng, trừ, nhân, chia; tôi thích học toán và học toán nổi trội hơn các môn khác
Tôi say mê học toán qua các bài học từ bậc trung học thông qua lời giảng, phong cách của các thầy cô giáo dạy toán nhất là cái tâm của mỗi thầy cô khi tôi được học, cho đến lúc tôi yêu nghề dạy học và tôi bước vào nghề ở tuổi hai mươi
Trong hơn 25 năm dạy toán ở nhiều đối tượng học sinh khác nhau, điều tôi tâm đắc nhất là : sự nhiệt tình ,tâm huyết ,thực sự thương yêu học sinh nhưng quan trọng hơn là cần cải tiến, đổi mới phương pháp dạy và học toán trong đó sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT vào bài giảng là góp phần quyết định nâng cao hiệu suất – hiệu quả giờ dạy, bài học trở nên sinh động hấp dẫn và chất lương cao .Tôi xin được chia xẻ cùng các bạn một quan điểm trong cách dạy học của người thầy với sự phát triển và ứng dụng của CNTT : Đó là thiết kế một giáo án điện tử và thể hiện một bài giảng điện tử ở bậc học THCS
Để có một giáo án điện tử - một bài giảng điện tử tốt, đòi hỏi người giáo viên dạy toán hai yêu cầu :
- Yêu cầu 1 : Không chỉ truyền thụ kiến thức mà cần tác động đến tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em trong giờ học toán
- Yêu cầu 2 : Đòi hỏi người thầy vững vàng về chuyên môn; có ý tưởng và biết thiết kế bài giảng; có sự chuẩn bị chu đáo và chủ động, sáng tạo trong mỗi bài giảng, mỗi tình huống; sử dụng được một số phần mềm ứng dụng
Tôi xin được giới thiệu một giáo án hoàn thiện và đã trình diễn bài giảng điện thử nghiệm trên lớp học : ĐỊNH LÝ PYTHAGORE – Hình học khối lớp 7
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử dự thi: Định lý pythagore – Hình học khối lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
……………………………..
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI :
ĐỊNH LÝ PYTHAGORE – HÌNH HỌC KHỐI LỚP 7
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Trần Thị Thanh Hương
Tháng 1 - 2008
DÀN Ý SƠ LƯỢC
A. Lời mở đầu
B. Giáo án diện tử - Bài giảng điện tử
C. Giải trình :
1 . Giáo án thể hiện nội dung bài học
2. Dàn bài trình diễn
3. Giải trình chi tiết
3.1 Các phương pháp được vận dụng
3.2 Qui trình thực hiện
3.3 Tổ chức – Thể hiện bài giảng điện tử
3.4 Các phần mềm ứng dụng
- POWER POINT 2007
- GEOMETER’S SKETCHAP 4.5
- PLIP ALBUM 5.0
- CORELDRAW 12
- SNAGIT 7.0
- WINDOWS MEDIA PLAYER 11
- WINDOWS MOVIE MAKER
D. Kết luận
Lời mở đầu
Ngay từ những ngày học các con số đầu tiên, làm quen với các phép tính cơ bản toán học : cộng, trừ, nhân, chia; tôi thích học toán và học toán nổi trội hơn các môn khác
Tôi say mê học toán qua các bài học từ bậc trung học thông qua lời giảng, phong cách của các thầy cô giáo dạy toán nhất là cái tâm của mỗi thầy cô khi tôi được học, cho đến lúc tôi yêu nghề dạy học và tôi bước vào nghề ở tuổi hai mươi
Trong hơn 25 năm dạy toán ở nhiều đối tượng học sinh khác nhau, điều tôi tâm đắc nhất là : sự nhiệt tình ,tâm huyết ,thực sự thương yêu học sinh nhưng quan trọng hơn là cần cải tiến, đổi mới phương pháp dạy và học toán trong đó sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT vào bài giảng là góp phần quyết định nâng cao hiệu suất – hiệu quả giờ dạy, bài học trở nên sinh động hấp dẫn và chất lương cao .Tôi xin được chia xẻ cùng các bạn một quan điểm trong cách dạy học của người thầy với sự phát triển và ứng dụng của CNTT : Đó là thiết kế một giáo án điện tử và thể hiện một bài giảng điện tử ở bậc học THCS
Để có một giáo án điện tử - một bài giảng điện tử tốt, đòi hỏi người giáo viên dạy toán hai yêu cầu :
- Yêu cầu 1 : Không chỉ truyền thụ kiến thức mà cần tác động đến tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em trong giờ học toán
- Yêu cầu 2 : Đòi hỏi người thầy vững vàng về chuyên môn; có ý tưởng và biết thiết kế bài giảng; có sự chuẩn bị chu đáo và chủ động, sáng tạo trong mỗi bài giảng, mỗi tình huống; sử dụng được một số phần mềm ứng dụng
Tôi xin được giới thiệu một giáo án hoàn thiện và đã trình diễn bài giảng điện thử nghiệm trên lớp học : ĐỊNH LÝ PYTHAGORE – Hình học khối lớp 7
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TÊN BÀI DẠY : ĐỊNH LÝ PYTHAGORE
Môn
Toán – Khối lớp 7
Thời gian thực hiện
Tháng 2 – 2008
Tuần : 21
Chương số
2
Tiết 37
Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Khai thác năng lực nhận biết tư duy
HS nắm được nội dung định lý PYTHAGORE, định lý PYTHAGORE đảo
Vaän duïng lí thuyeát ñaõ hoïc vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn cuï theå :
- Tính ñoä daøi moät caïnh cuûa tam giaùc vuoâng khi bieát ñoä daøi hai caïnh
kia
- Nhaän bieát moät tam giaùc vuoâng
- Phân biệt :
+ Liên hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
+ Biểu diễn sự tương quan về lượng giữa các yếu tố của tam giác
vuông
- Nhận biết bộ ba số PYTHAGORE : Bộ ba số dương thỏa mãn định lí PYTHAGORE gọi là bộ ba số PYTHAGORE . Chẳng hạn (3; 4; 5) ,
( 5; 12; 13 )
- Dựng góc vuông trên mặt đất : Người cổ Ai cập đã sớm biết sử dụng bộ ba số Pythagore để dựng góc vuông trên mặt đất : Họ lấy sợi dây thừng thắt nút và chia nó ra 12 đoạn bằng nhau, rồi lấy cọc căng dây thành một tam giác có các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy . Khi đó góc tạo bởi hai cạnh có độ dài là 3; 4 là một góc vuông
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
1. Kiến thức về CNTT
- Biết đánh văn bản đơn giản
- Biết sử dụng phần mềm Geomerter’s sketchpad
- Giải các bài toán đơn giản bằng máy tính fx. 500MS, 570MS
2. Kiến thức chung về môn học
- Kiến thức cơ bản của bộ môn toán bậc THCS
- Tam giác vuông , tam giác vuông cân
- Số chính phương
- Nguyên tắc làm tròn số
- Căn bậc hai
Yêu cầu về :
- Trang thiết bị
- Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT
· Phần cứng :
Máy tính, máy chiếu Projecter, Máy chiếu vật thể
· Phần mềm :
Power Point, Plip Album, The Geometer’s Sketchpad, Corel,…
2. Trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác
Phiếu học tập
Dây dọi – Bảng nhóm
Chuẩn bị việc giảng dạy
1. Phần chuẩn bị của giáo viên :
Kế hoạch thực hiện ( giáo án điện tử )
Bài giảng điện tử
2. Phần chuẩn bị của học sinh :
Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
(Thước mét, thước đo góc, máy tính,… )
Kế hoạch giảng dạy
1. Dẫn nhập
GV giới thiệu sơ lược về Pythagore , hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông qua FLIP ALBUM
2. Thân bài
· Hoạt động 1:
Ghép hình theo hướng dẫn SGK ( ?2 – SGK trang 129)
Nhận biết hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông
Giới thiệu một cách ghép hình khác qua phần mềm sử dụng :
GEOMETER’S SKETCHPAD , COREL
· Hoạt động 2:
Hoạt động 2a :
Phát biểu nội dung định lý PYTHAGORE
( Phát biểu một mệnh đề toán học )
Hoạt động 2b : Áp dụng
Hoạt động nhóm – Trình bày lời giải bài toán trên máy tính bởi phần mềm GEOMETER’S SKETCHPAD
Bài ?3 – SGK trang 130
Bài ?3– SGK trang 130
Bài 55 – SGK trang 131
· Hoạt động 3: Giới thiệu tam giác Ai Cập
Hoạt động 3a : Thực hành
Dưng một tam giác có ba cạnh bằng3;4;5 bằng dây dọi trên mặt đất
Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh bằng3;4;5
Hoạt động 3b :
Giới thiệu : Định lý đảo PYTHAGORE đảo
Bộ ba số PYTHAGORE, tam giác Ai Cập
Phát biểu nội dung định lý đảo PYTHAGORE
Hoạt động 3c : Nhận biết một tam giác là tam giác vuông
Bài 56– SGK trang 131 ( Hoạt động nhóm )
Kiểm tra kết quả : GEOMETER’S SKETCHPAD
3. Củng cố và kết thúc bài học : FLIP ALBUM
Mở rộng kiến thức
Xem video converter
Rút kinh nghiệm
giờ dạy
- Để soạn một bài học bằng giáo án điện tử, ngoài việc sử dụng thành thạo vi tính, giáo viên phải có công sức và thời gian để hoàn thành một bài soạn
- Máy móc chỉ là phương tiên giúp bài giảng hay hơn, sinh động hơn, phương pháp giảng dạy và hiệu quả tiết học vẫn tập trung vào vai trò của người thầy
- Không nên lạm dụng việc chạy chữ trên màn hình
- Cần lựa chọn phần mền ứng dụng
- Tiết học nhẹ nhàng, sinh động và có hiệu quả
Nguồn tài liệu
tham khảo
- Tìm hình ảnh : Chân dung PYTHAGORE
- Video converter : Định lý PYTHAGORE
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này
- Tạo cho HS niềm đam mê, hứng thú khi học bằng giáo án điện tử với những hình ảnh trực quan sinh động
- Giờ lên lớp của thầy giáo khá nhẹ nhàng, chuyển tải được một lượng lớn kiến thức
- Tiết học truyền đạt đầy đủ, chính xác nội dung, khoa học, sáng tạo, chất lượng – hiệu quả.
· GIÁO ÁN MINH HỌA
Tieát 37 : ÑÒNH LÍ PYTHAGORE
A. MUÏC TIEÂU :
1. Kieán thöùc : HS naém ñöôïc noäi dung ñònh lí PYTHAGORE, ñònh lí PYTHAGORE ñaûo
2. Kyõ naêng : Vaän duïng lí thuyeát ñaõ hoïc vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn cuï theå :
- Tính ñoä daøi moät caïnh cuûa tam giaùc vuoâng khi bieát ñoä daøi hai caïnh kia
- Nhaän bieát moät tam giaùc vuoâng
3. Khai thaùc naêng löïc nhaän thöùc :
- Phaân bieät : + Lieân heä giöõa caùc yeáu toá trong tam giaùc
+ Bieåu dieãn söï töông quan veà löôïng giöõa caùc yeâu toá cuûa tam giaùc vuoâng
- Nhaän bieát boä ba soá PYTHAGORE : Boä ba soá döông thoaû maõn ñònh lí PYTHAGORE goïi laø boä
ba soá PYTHAGORE . Chaúng haïn (3; 4; 5) , ( 5; 12; 13 )
- Döïng goùc vuoâng treân maët ñaát : Ngöôøi coå Ai caäp ñaõ sôùm bieát söû duïng boä ba soá Pythagore ñeå
döïng goùc vuoâng treân maët ñaát : Hoï laáy sôïi daây thöøng, thaét nuùt vaø chia noù ra 12 ñoaïn baèng nhau,
roài laáy coïc caêng daây thaønh moät tam giaùc coù caùc caïnh baèng 3; 4; 5 ñoaïn aáy. Khi ñoù goùc taïo bôûi
hai caïnh coù ñoä daøi laø 3; 4 laø moät goùc vuoâng
4. Phöông phaùp : Tröïc quan - Dieãn giaûi – Phát vấn – Hoạt động nhóm
B. SÖÏ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH :
· Giaùo vieân : Söû duïng phaàn meàm Plip Album, The Geometer’s Sketchpad,Coreldraw,…
Caùc thieát bò phuïc vuï cho daïy vaø hoïc
Phieáu hoïc taäp
· Hoïc sinh : Ñoïc “Baøi ñoïc theâm” giôùi thieäu ñònh lí thuaän vaø ñònh lyù ñaûo
Thöôùc keû, eâ ke, com pa. maùy tính boû tuùi. Baûng ï nhoùm
C. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
GHI BAÛNG
Hoaït ñoäng 1 :
Giôùi thieäu veà nhaø toaùn hoïc Pythagore (SGK / 105 )
Hoaït ñoäng 2 : Tìm kieám kieán thöùc môùi
Hoaït ñoäng 2a : Thieát laäp heä thöùc giöõa 3 caïnh trong moät tam giaùc vuoâng
· Möùc ñoä 1 : Nhaän bieát qua hình aûnh tröïc quan
?1- SGK / 129
?2 - SGK / 129
? Töø thöïc nghieäm tröïc quan neâu keát quaû baøi toaùn : Nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa c2 vaø a2 + b2
? Heä thöùc c2 = a2 + b2 noùi leân ñieàu gì ?
GV höôùng daãn HS nhaän bieát :
BC2 = AB2 +AC2
GV giôùi thieäu noäi dung baøi hoïc : Ñònh lyù Pytago
? Phát biểu nội dung ñònh lyù Pythagore
? Ñoïc ñònh lyù Pythagore SGK trang 129
· Möùc ñoä 2 : Nhaän bieát qua hình aûnh tröïc quan ( BTVN )
GV trình chieáu hoaït ñoäng gheùp hình qua phaàn meàm COREL
· Möùc ñoä 3 : Hoaøn thieän baøi chöùng minh ñònh lí Pythagore chaët cheõ, logic
Trình chieáu :
VIDEO CONVERTER
Hoaït ñoäng 2b : Áp dụng định lý Pythagore vào hoạt động giải bài toán cụ thể
? 3 – SGK / 130
+ Hình 125 :
GV chaám 5 baøi laøm töø HS
( Ñaùnh giaù möùc ñoä vaän duïng lí thuyeát vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn )
Baûng 1 : Ghi lôøi giaûi baøi toaùn
GV höôùng daãn HS sửa sai, bổ sung lôøi giaûi baøi toaùn ( nếu cần )
? 3 – SGK / 130
+ Hình 124 :
GV chaám 3 baøi laøm töø HS
( Ñaùnh giaù möùc ñoä vaän duïng lí thuyeát vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn )
Baûng 2 : Ghi lôøi giaûi baøi toaùn
GV höôùng daãn HS trình baøy lôøi giaûi baøi toaùn, cuûng coá vaø khaéc saâu lí thuyeát vaän duïng
? Baøi 56 – SGK / 131
+ Hình 129 :
GV chaám 2 baøi laøm töø HS
( Ñaùnh giaù möùc ñoä vaän duïng lí thuyeát vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn )
Baûng 3 : Ghi lôøi giaûi baøi toaùn
GV höôùng daãn HS trình baøy lôøi giaûi baøi toaùn, cuûng coá vaø khaéc saâu lí thuyeát vaän duïng
Hoaït ñoäng 3 :
Hoaït ñoäng 3a : Xaây döïng ñònh lyù Pythagore ñaûo
GV höôùng daãn HS :
· Nhóm 1,2 3 :
Laáy sôïi daây thöøng, thaét nuùt vaø chia noù ra 12 ñoaïn baèng nhau, roài laáy coïc caêng daây thaønh moät tam giaùc coù caùc caïnh baèng 3; 4; 5 ñoaïn aáy.
· Nhóm 4,5, 6 :
Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 3,4,5
GV giôùi thieäu noäi dung định lý Pythagore đảo
? Phát biểu nội dung ñònh lyù Pythagore đảo
? Ñoïc ñònh lyù Pythagore đảo SGK trang 130
GV giới thiệu tam giác Ai Cập :
Döïng goùc vuoâng treân maët ñaát : Ngöôøi coå Ai caäp ñaõ sôùm bieát söû duïng boä ba soá Pythagore ñeå döïng goùc vuoâng treân maët ñaát : Hoï laáy sôïi daây thöøng, thaét nuùt vaø chia noù ra 12 ñoaïn baèng nhau, roài laáy coïc caêng daây thaønh moät tam giaùc coù caùc caïnh baèng 3; 4; 5 ñoaïn aáy. Khi ñoù goùc taïo bôûi hai caïnh coù ñoä daøi laø 3; 4 laø moät goùc vuoâng
Hoaït ñoäng 3b : Vaän duïng ñònh lí Pythagore ñaûo ñeå nhaän bieát moät tam giaùc vuoâng
? Baøi 56– SGK / 130
Baûng 4 :
GV höôùng daãn HS : Kieåm tra keát quaû löïa choïn cuûa moãi nhoùm
(vaän duïng lí thuyeát vaøo hoaït ñoäng giaûi baøi toaùn - Ñònh lí Pythagore ñaûo )
HS lôùp hoïc ñöôïc giôùi thieäu veà nhaø toaùn hoïc Pythagore qua phaàn meàm Plip Album
HS tìm hieåu theâm trong SGK, caùc taøi lieäu khaùc
HS quan saùt hoaït ñoäng gheùp hình theo höôùng daãn SGK ( ?1 vaø ?2 – SGK trang 129 ) baèng hình aûnh tröïc quan
HS ñöôïc reøn : Söû duïng ngoân ngöõ phaùt bieåu moät meänh ñeà toaùn hoïc (noâi dung ñònh lí Pythagore )
3HS ñoïc ñònh lyù Pythagore SGK trang 129
BT suy luaän, reøn khaû naêng tö duy ( ñoái vôùi HS khaù, gioûi )
BT ñoøi hoûi chuaån möïc veà kieán thöùc cô baûn hình hoïc : Quan saùt, nhaän bieát, suy luaän, khaû naêng tö duy ôû möùc ñoä cao nhaát
( ñoái vôùi HS khaù, gioûi )
HS xem VIDEO CONVERTER
· Nhóm 1,2 : Hình 125
1 HS trình bày lời giải bài toán trên máy, các thành viên khác trình bày lời giải bài toán trên phiếu học tập
HS ñöôïc cuûng coá veà soá voâ tæ :
+ Soá chính phöông
+ Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø soá x sao cho x2 = a
· Nhóm 3,4 : Hình 124
Hoạt động nhóm
+ Thảo luận
+ Thống nhất chung
+ HS Trình bày lời giải bài toán độc lập trên phiếu học tập, 1 HS trình bày lời giải bài toán trên máy
HS ñöôïc cuûng coá veà
+ Tam giaùc vuoâng caân
+ Soá voâ tæ :
+ Caên baäc hai cuûa moät soá khoâng chính phöông
· Nhóm 5,6 : Hình 129
Hoạt động nhóm
+ Thảo luận
+ Thống nhất chung
+ HS Trình bày lời giải bài toán độc lập trên phiếu học tập, 1 HS trình bày lời giải bài toán trên máy
HS thaáy ñöôïc öùng duïng cuûa toaùn hoïc trong thöïc teá ñôøi soáng
HS thöïc haønh theo nhóm vaø traû lôøi theo caâu hoûi gôïi môû cuûa GV nhaèm hình thaønh ñònh lí Pythagore ñaûo
HS ñöôïc reøn : Söû duïng ngoân ngöõ phaùt bieåu moät meänh ñeà toaùn hoïc (noâi dung ñònh lí Pythagore đảo )
3HS ñoïc ñònh lyù Pythagore ñaûo SGK / 130
HS ñöôïc hieåu bieát theâm veà :
Boä ba soá Pythagore
Tam giaùc Ai Caäp
Trao ñoåi theo nhoùm
+ Thaûo luaän
+ Thoáng nhaát höôùng giaûi
+ Löïa choïn ñaùp aùn
1. Ñònh lí Pythagore : Trong moät tam giaùc vuoâng, bình phöông cuûa caïnh huyeàn baèng toång caùc bình phöông cuûa hai caïnh goùc vuoâng
DABC(ÐA = 1V)Þ BC2 = AB2 +AC2
? 3 – SGK / 130
+ Hình 125 :
Aùp duïng ñònh lí Pythagore vaøo DABC vuoâng taïi A, ta coù :
BC2 = AC2 + AB2
Þ AB2 = BC2 - AC2
= 102 - 82
= 36
Þ AB = = 6
? 3 – SGK / 130
+ Hình 124 :
Aùp duïng ñònh lí Pythagore vaøo DDEF vuoâng taïi D, ta coù :
EF2 = DE2 + DF2
= 12 + 12
= 2
Þ EF =
· Baøi 56 – SGK / 131
+ Hình 129 :
Aùp duïng ñònh lí Pythagore vaøo DABC vuoâng taïi B, ta coù :
AC2 = AB2 + BC2
Þ AB2 = AC2 - BC2
= 42 - 12
= 15
Þ AB = » 3,9 (m)
2. Ñònh lí Pythagore ñaûo : Neáu moät tam giaùc coù bình phöông cuûa moät caïnh baèng toång caùc bình phöông cuûa hai caïnh kia thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc vuoâng
DABC : BC2 = AB2 +AC2
Þ DABC vuoâng taïi A
· Baøi 56 – SGK / 130
Caâu a vaø caâu b
Hoaït ñoäng 4 : Höôùng daãn hoïc ôû nhaø
Hoïc baøi trong vôû ghi vaø SGK
Xem caùc baøi taäp ñöôïc höôùng daãn ôû lôùp . Laøm töø baøi taäp 53,57, 58 – SGK / 131; 132
Ñoïc phaàn em coù theå chöa bieát SGK / 132
Nhóm 1
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ…………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
Nhóm 1
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Nhóm 2
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
Nhóm 2
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhóm 3
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
Nhóm 3
………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… ……
Nhóm 4
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
Nhóm 4 ……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhóm 5
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
Nhóm 5
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Nhóm 6
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Thứ………, ngày ………………
Họ và tên : …………………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ( Tiết 37 – Định lý Pythagore )
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Nhóm 6
· DÀN BÀI TRÌNH DIỄN
1
2
3
4
HOẠT ĐỘNG GHÉP HÌNH
5
6
7
8
VIDEO CONVERTER
( Le theoreme de PYTHAGORE )
9
10
11
12
Tam giác Ai Cập
13
14
15
· Có thể bạn chưa biết : PYTHAGORE (580-500 Tr. CN)
Pythagore (Patago) sinh vào khoảng 580-500 Tr. C.N. người Hy Lạp, quê ở đảo Sarnos, một trung tâm thương mại và văn hóa thời bấy giờ. Tương truyền rằng thời trai trẻ ông đi du lịch nhiêu nơi ờ ấn Độ, Ai Cập, Babylone để học tập nền văn hóa cổ ở các nước.
Tuổi ngoài 50, ông mới trở về châu Âu định cư ở một hệ cảng và là trung tâm văn hóa ở tận cùng miên Nam bán đảo ngựa. Tại đây, ông mở trường dạy Triết học, Thần học, Đạo đức học, toán học trong vòng 30 năm. Vào cuối đời, trong một đêm biến động chính trị và xã hội của phong trào quần chúng, trường bị .đốt cháy, cụ già Pythagore ngoài 80 tuổi bị chết trong đám lửa. Sau đó, các học trò của ông tản mạn sang Hy Lạp mở các trường dạy chủ yếu vê số học, hình học tạo nên trường phái Pythagore.
Sự liên hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông (a2 + b2 = c2 ) đã được nêu ra trước
Pythagore khoảng 1000 năm, vào thời cổ Babylone, nhưng Pythagore đã có công chứng minh định lý đó và mở rộng phạm vi áp dụng nó đế giải nhiều bài toán về lý thuyết và thực tiễn. Nó là chìa khóa để xây dựng nhiêu định lý khác trong hình học nhờ vận dụng định lý Pythagore ta tìm được nhiêu hệ thức lượng trong các hình. Việc tinh cạnh của tam giác thường, chiêu cao, trung tuyến, của tam giác, đường chéo của hình bình hành đều đưa vào định lý Pythagore. Ngoài ra, trên cơ sở của định lý Pythagore các nhà toán học về sau đã xây dựng được một số các bài toán mới có ý nghĩa lịch sử rất lớn. Đó là việc tìm các số Pythagore và giải bài toán Fermat mà ta đã biết. Pythagore là người đâu tiên chỉ ra rằng:
Tổng các góc trong của tam giác bằng 180°
Mặt phẳng có thể phủ kín bằng những tam giác đều ghép kề với những hình vuông và hình lục giác đều có cạnh bằng nhau.
Ông cũng đã dùng phương pháp hình học để chứng minh rằng:
Tổng cộng các số lẻ liên tiếp thì bằng một số chính phương (1 + 3 = 4; 1 + 3 + 5 = 9; 1 + 3 + 5 + 7 = 16,...).
Hiệu bình phương của hệ số nguyên liên tiếp thì bằng một số lẻ (22 - 12 = 3; 32 - 22 = 5; 42 - 32 = 7...).
Ngoài ra, ông còn nghiên cứu về các đa diện đều trong không gian ba chiêu như tứ diện đều, lục diện đều, khối lập phương, bát diện đều v.v...
Trong một thời gian dài, loài người mới chỉ biết dùng số nguyên, số hữu tỷchứ chưa có khái niệm về số vô tỷ. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3,... ông đi đến các số hữu tỷ và khẳng định rằng với các số hữu tỷ ta có thể biểu diễn mọi số. Thế nhưng khi phải tinh căn bậc hai của 2 ông đã không thể ' biểu diễn nó bằng một số hữu tỷ nào. Pythagore cũng nghiên cứu cả kiến trúc và thiên văn. ông cho rằng Trái đất là hình cầu ở tâm của Vũ trụ Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh đều quay quanh Trái đất và có chuyển động riêng biệt, khác với chuyển động của các định tinh.
Pythagore viết nhiêu văn thơ. ông đã đê ra những phương châm hành .động và xử thế như sau:
- Hãy chỉ làm những việc mà sau đó mình không hối hận và bọn mình không bươn lòng.
- Hãy sống giản dị, không xa hoa.
- Đừng nhắm mắt ngủ nếu chưa xem lại tất cả các việc đã làm trong ngày qua.
- Chớ coi thường sức khỏe, hãy cung cấp cho cơ thể thật đúng lúc. đồ ăn, thức uống và những sự luyện tập cần thiết.
Trường phái Pythagore cũng nghiên cứu âm nhạc. Họ giải thích rằng độ cao âm thanh của một sợi dây phụ thuộc vào chiêu đài của dây ấy. Theo truyền thuyết, Pythagore đi qua xưởng rèn, nghe các âm thanh có độ cao khác nhau đó tiếng đập khác nhau của búa gây ra. Từ đó ông nghĩ rằng với dây đàn thì độ cao âm thanh tỉ lệ nghịch với chiêu dài của dây ấy Với ba sợi dây đàn ta có thể nghe được một hợp âm cân đối và dễ nghe nếu chiều dài của dây tỉ lệ với 6, 4, 3. Từ đó Pythagore kết luận rằng mọi sự cân đối đều phụ thuộc vào các số, và số bao giờ cũng có các hiện tượng. Trước khi qua đời, Pythagore còn dặn lại học trò của mình hãy nghiên cứu âm nhạc và số học.
GIẢI TRÌNH CHI TIẾT
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC VẬN DỤNG :
Tröïc quan – Thực hành - Dieãn giaûi – Phát vấn – Hoạt động nhóm
+ Tröïc quan : Từ hình ảnh trực quan dễ nhìn, dễ nhận biết để nhận biết nội dung lý
thuyết cơ bản : Hình vuông, độ dài một cạnh của hình vuông, diện tích hình vuông
So sánh diện tích các hình vuông
Cắt, dán hình trên giấy kẻ ô vuông
+ Thực hành :
- Lấy sợi dây, thắt nút và chia nó ra 12 đoạn bằng nhau, rồi lấy cọc căng dây thành
một tam giác có các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy.
- Dựng một tam giác vuông biết độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 3; 4; 5
- Giải bài toán trên máy bằng phần mềm GEOMETER’S SKETCHAP 4.5
+ Dieãn giaûi : Để nhận biết được một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó và biết được hệ
thức : Bình phương cạnh dài nhất bằng tổng các bình phương của độ dài 2 cạnh còn lại
thì tam giác đó là tam giác vuông
+ Phát vấn : Hỏi, đáp giữa thầy và trò nhằm hình thành nội dung bài học
+ Hoạt động nhóm :
Cùng trao đổi để đưa ra lời giải bài toán ( chia xẻ )
Ý thức kỷ luật trong sinh hoạt nhóm
Ý thức trong cộng đồng trách nhiệm
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG 1 : - Chọn và đọc bài thể hiện giáo án điện tử
- Lập kế hoạch thực hiện
- Hình thành ý tưởng
- Chọn phần mềm ứng dụng
- Chọn phương ph
File đính kèm:
- Dinh ly Py tago Ke hoach thuc hien.doc