Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng . Thực hiện được các vận động : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi trong đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ.
- Biết phối hợp các vận động theo hiệu lệnh: Chơi trò chơi: Con bọ dừa, Kéo cưa lừa xẻ, Chim sẻ và ô tô. Biết cử động phối hợp tay và mắt, Chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được các vật nhỏ ( Hạt đỗ, hạt me) bằng ngón cái và ngón trỏ.
23 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4187 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đồ chơi của bé tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
I – MỤC TIÊU
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu chủ đề
Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng . Thực hiện được các vận động : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi trong đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ..
- Biết phối hợp các vận động theo hiệu lệnh: Chơi trò chơi: Con bọ dừa, Kéo cưa lừa xẻ, Chim sẻ và ô tô. Biết cử động phối hợp tay và mắt, Chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được các vật nhỏ ( Hạt đỗ, hạt me) bằng ngón cái và ngón trỏ.
* Dinh dưỡng, sức khoẻ.
-Biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.
-Tự đi vệ sinh hoặc gọi khi có nhu cầu.
-Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện…
-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau …
-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, muỗng xúc cơm.
-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non.
Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía …các đồ chơi xung quanh.
-Biết gọi tên của các đồ chơi.
-Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Biết tên, nhận biết hai màu cơ bản: Đỏ và xanh
Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động.
-Trả lời được một số câu hỏi: “ Cái gì?, Con gì? Đây là cái gì? …” bằng câu đầy đủ.
-Nói được câu có 5-7 từ.
Phát triển kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
- Trẻ biết tên của mình, tên các bạn. -Biết chào( Có thể được nhắc)
-Thích vẽ, tô màu, xếp hình…
-Thích đến lớp, chơi cùng bạn.
-Giao tiếp với người khác bằng lời nói.
-Biết chơi trò chơi “ Bế em với búp bê”.
II- MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Những đồ chơi bé thích
Những đồ chơi di chuyển được
- Tên gọi: Đồ chơi ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thủy, thuyền, máy bay, con thỏ đánh trống/ con ngựa/
gà/ gấu… có bánh xe…
-Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi?
Đồ chơi có bánh xe chạy được? Đồ chơi phát ra âm thanh…
-Cách chơi: Kéo, đẩy/ Bấm nút/ Vặn dây cót…của đồ chơi để đồ chơi chạy/ chuyển động được/ Làm cho cánh quạt quay/ Cánh của con bướm mở ra- cụp vào được/ Con gà mổ thóc/ Con vịt nhảy nhảy đi được…
- Tên gọi :Đồ chơi các con vật (chó, mèo, lợn gà, cá, chim ,…); Đồ chơi rau, củ quả :bắp cải
su hào, cà chua, quả cam, quả chuối, v.v
-Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi…
-Cách chơi: Chơi trò chơi Bế em/ Mẹ con. Chơi bán hàng( Rau, củ, quả, xếp vào rổ).
Các loại quả( Trái cây) bày lên đĩa.
Các con vật ở trong chuồng…
Bóp/ lắc các đồ chơi “ con chút chít” để nghe âm thanh phát ra từ đồ chơi.
III - KÕ ho¹ch ho¹t ®éng cã chñ ®Ých
TUẦN
THỨ
I
NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
II
NHỮNG ĐỒ CHƠI DI CHUYỂN ĐƯỢC
2
NBTN:
Tìm hiểu về những đồ chơi mà bé thích
NBTN:
Tìm hiểu về những đồ chơi di chuyển được
3
ÂM NHẠC
ÂM NHẠC
DH : §«i dÐp
NH: Cïng móa vui
4
THỂ DỤC
THỂ DỤC
- Tung bãng b»ng hai tay
- BTPTC: “å sao bÐ kh«ng l¾c”
- Trß ch¬i vËn ®éng: “§uæi
5
VĂN HỌC
VĂN HỌC
- D¹y th¬: “ Giờ chơi ”
- Trß ch¬i: “B¹n nµo ®i trèn”
6
NBPB:
NBPB:
Một số đồ chơi lắp ghép , đồ chơi xây dựng
*Tạo hình: Tô màu hình vuông.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 2
Những đồ chơi di chuyển được
Thêi gian
Ho¹t ®éng gi¸o dôc
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
§ãn trÎ
- Trß chuyÖn theo nhãm nhá: Hái trÎ; BÐ ®ang häc ë líp nµo? C« gi¸o cña bÐ tªn lµ g×? Trong líp cã nh÷ng b¹n nµo, ®ã lµ b¹n trai hay b¹n g¸i? Trong líp cã nh÷ng ®å dïng ®å ch¬i nµo, ®å ch¬i nµo bÐ thÝch, ®å ch¬i nµo c¸c b¹n thÝch? Hµng ngµy bÐ vµ c¸c b¹n ®îc lµm g× trªn líp häc?
- ThÓ dôc s¸ng: BÐ giái
Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých
NhËn biÕt tËp nãi:
- tìm hiểu về những đồ chơi di chuyển được
- Trß ch¬i: “§o¸n tªn b¹n”
¢m nh¹c:
- DH : §«i dÐp
NH: Cïng móa vui
VËn ®éng:
- Tung bãng b»ng hai tay
- BTPTC: “å sao bÐ kh«ng l¾c”
- Trß ch¬i vËn ®éng: “§uæi vµ nhÆt bãng
V¨n häc:
- D¹y th¬: “ Giờ chơi ”
- Trß ch¬i: “B¹n nµo ®i trèn”
NBPB
Một số đồ chơi lắp ghép , đồ chơi xây dựng
*Tạo hình: Tô màu hình vuông.
Ch¬i ho¹t ®éng gãc
- Lµm s¸ch tranh(d¸n thªm nh÷ng bé phËn cßn thiÕu vµo khu«n mÆt cña bÐ) .
- Trß ch¬i thao t¸c vai: “ Ru em ngñ”, “Cho em ¨n”, ‘T¾m cho em”
- XÕp h×nh: XÕp bµn, ghÕ cho líp.
- NÆn viªn phÊn, c¸i bót.
- Xem s¸ch, truyªn tranh , xem ¶nh vÒ líp häc.
- CÊt dän ®å ch¬i gän gµng sau khi ch¬i
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
- Quan s¸t líp häc cña bÐ- quan s¸t thiªn nhiªn.
- Ch¬i vËn ®éng: “ Lén cÇu vång”, “C¸i chu«ng nhá”
- §äc th¬: ‘MiÖng xinh”, “B¹n míi”
- Ch¬i víi c¸t: Ph©n biÖt c¸t kh«, c¸t ít
- Ch¬i “XÐ giÊy, xÐ l¸”, “Cµi cóc’
Ch¬i - tËp buæi chiÒu
- Ch¬i trß ch¬i d©n gian: “ Dung d¨ng dung dΔ
- Trß ch¬i vËn ®éng: “Bong bãng xµ phßng”, “ §uæi vµ nhÆt bãng”
- Trß ch¬i häc tËp: “B¹n nµo ®i trèn’
- Ch¬i ë c¸c gãc theo ý thÝch .
- §äc th¬: “B¹n míi”
- H¸t: “TËp tÇm v«ng”
THỨ 2 NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2013
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Nhận xét
- Nhận biết tập nói
Tìm hiểu về những đồ chơi di chuyển được
1, Kỹ năng
- kü n¨ng ph¸t ©m cña trÎ. trÎ biÐt ph©n biÖt vµ nhËn biÕt.
- Phản ứng nhanh nhẹn
2, Kiến thức
- Trẻ biết tên các đồ chơi di chuyển được - Biết được cách chơi các đồ chơi đó .
3, Thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn lắng nghe cô giáo giảng bài
- Biết bảo vệ đồ chơi của lớp.
- Tranh ảnh về những đồ chơi di chuyển được .
1, Ổn định tổ chức
- xúm xít xúm xít .
- Cô xin chào cả lớp, giờ cô sẽ bắt nhịp cho lớp mình hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” nhé
2, Bài mới.
- lớp mình vừa được hát bài hát gì nhỉ ?
- chúng mình đang học trường mầm non có tên là gì?
- trong trường mầm non chũng mình có rất nhiều đồ chơi đúng không ?
Tuần trước chúng mình đã được làm quen với những đồ chơi mà chúng mình thích chơi đúng không ?
- Bạn nào đứng lên kể cho cô và các bạn nghe xem bạn ấy thích chơi đồ chơi gì nhất nhé .
( Cô làm mẫu : xin chào các bạn mình tên là Cúc ;mình học ở trường nhà trẻ vicostone , mình rất thích chơi với búp bê , mình thích bế búp bê , và cho búp bê ăn …….)
Cô gọi 3 – 4 trẻ
Xong cô cho trẻ xem tranh về những đồ chơi di chuyển được .
Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ tên các đồ chơi ,và những dồ chơi nào di chuyển được .
Cô chỉ và gọi tê các đồ chơi di chuyển được cho trẻ nghe và nói to nhắc lại 2 – 3 lần .
3,Hoạt động củng cố
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài đã học nêu một số đặc diểm chính
- Hỏi trẻ tên các loại đồ chơi di chuyển được .
- kết thúc tiết học.
NHẬN XÉT :
-Tình trạng sức khỏe :………………………………
……………………………………………………..
……………………………………………………..
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
…………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ :…………………
…………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………….
THỨ 3 NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2013
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Nhận xét
- Âm nhạc:
DH : Đôi dép xinh
NH : Cùng múa vui
1, Kỹ năng
- rèn kỹ năng hát đúng giai điệu
- rèn kỹ năng phát âm cho trẻ
2, Kiến thức
- Cung cấp cho trẻ kiến thức cơ bản vÒ nhÞp ph¸ch giai ®iÖu..
- Trẻ thuộc lời bài hát
3,Thái độ
- Trẻ nghe lời cô chú ý học bài
- Biết kết hợp cùng các bạn khác trong lớp.
- Ti vi , đầu vcd, đàn , đĩa hát,xắc xô
1,Ổn định tổ chức
cô cho trẻ làm đoàn tàu rồi đi vào lớp
cô đàm thoại với trẻ.
2, Bài mới
- Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1 kh«ng ®Öm ®µn,- Giíi thiệu tên bài h¸t tªn t¸c gi¶
Cô hát mẫu lần 2 kÕt hîp ®Öm ®µn. C« hái l¹i trÎ tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶.
- KÕt hîp giảng giải nội dung,
Cô cho cả lớp hát cùng cô
+ từng tổ hát
+ từng nhóm hát
+ từng cá nhân hát
- Cô hát lại cho trẻ nghe kết hợp làm động tác minh họa hái l¹i rÎ c« võa h¸t bµi g×? ( TrÎ cã thÓ lªn biÓu diÔn bµi h¸t nµy cïng c«)
- Nghe hát:Cô hát trẻ nghe lÇn mét rồi giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- C« h¸t lÇn 2, kÕt hîp gi¶ng gi¶i néi dung bµi h¸t, hái trÎ tªn bµi h¸t
C« h¸t vµ minh họa theo giai điệu của bài hát .
3, Củng cố:
Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài hát vừa học
-Kết thúc tiết học.
NHẬN XÉT :
-Tình trạng sức khỏe :………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
…………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ :…………………
…………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………
THỨ 4 NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 1013
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Nhận xét
Vận động
BTPTC- ồ sao bé không lắc
VĐCB
- Tung bóng bằng hai tay
TCVĐ- chiếc đồng hồ.
1,Kỹ năng
- kỹ năng ghi nhớ của trẻ
- rền sự khéo léo của tay và chân.
2,Kiến thức
- cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về lễ giáo.
- biết những kiến thức cơ bản về tung bóng bằng hai tay .
3,Thái độ
- ngoan ngoãn nghe lời người lớn
- biết nhường nhịn bạn bè
Kết hợp cùng các bạn khác trong lớp
san tập bằng phẳng , sạch sẽ , bóng to của cô , bóng nhỏ của cháu , giỏ để bóng .
1, Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ chơi trò chơi ( dấu tay) – khi cô nói dấu tay dấu tay thì trẻ dấu tay sau lưng – khi cô hỏi tay đâu tay đau thì trẻ giơ tay và nói to tay đây tay đay – cô đi kiểm tra xem tay ai sạch đẹp
Trẻ chạy về chỗ ngồi
2, Bài mới
BTPTC: C« cïng trÎ vận động theo bài hát “ồ sao bé không lắc ”.
Råi cho trÎ tËp c¸c ®éng t¸c : tay , ch©n, bông , ….( c¸c ®éng t¸c trong th¸ng.)
* V§CB: Tung bóng bằng hai tay .
C« giíi thiÖu l¹i tªn vËn ®éng
- Cô tung bóng lần 1 làm mẫu cho trẻ xem ( kh«ng gi¶i thÝch g×. )
- Cô làm mẫu lÇn 2, kÕt hîp gi¶i thÝch vËn ®éng.
- LÇn 3 cô cho một vµi trẻ lªn tung bóng thử , trẻ vừa tung cô vừa phân tích động tác nhắc lại đÓ trẻ thực hiện cho đúng
- Cho trẻ tung bóng bằng hai tay lÇn lît cho tíi khi hÕt trÎ.
C« cho trÎ thùc hiÖn lÇn 2, díi h×nh thøc thi ®ua hai tæ.
- lÇn lît 2 b¹n ë 2 tæ lªn thùc hiÖn cho tíi khi hÕt trÎ.
TCV§: con muỗi .
-Cô cho trẻ đúng thành vòng tròn : và chơi trò chơi Con muỗi , trẻ làm cùng cô
- Cô và trẻ cùng làm động tác ( có con muỗi vo ve vo ve – Hai tay sang ngang làm động tác bay , nó đốt cái tay – tay trái chỉ sang tay phải , nó đốt cái chân – tay chỉ xuống chân , rồi nó bay đi xa – hai tay sang ngang làm động tác bướm bay , ui trà trà – tay thu về và người run run như sợ quá , rang tay ra – trẻ rang tay , đập chết con muỗi – hai tay vỗ vào nhau , mũi tẹt – hai tay chỉ vào mũi )
Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* håi tÜnh:
C« cïng trÎ nhÑ nhµng ®i vßng quanh s©n tËp mét vµi vßng sau ®ã lamg nh÷ng chó chim bay ®i vµo líp.
3, Củng cố
- ôn lại nội dung đã học cho trẻ chơi trò chơi và
Kêt thúc tiết học.
NHẬN XÉT :
-Tình trạng sức khỏe :………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
…………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ :…………………
…………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………
THỨ 5 NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2013
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Nhận xét
- Văn học:
Thơ – Giờ chơi
Trò chơi ; Bạn nào đi trốn
1,Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc nói lưu loát
Kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ
2,Kiến thức
Dạy cho trẻ một số thói quen về nề nếp
Cung cấp cho trẻ hình ảnh của bé và công việc hàng ngày của bé ở lớp
3,Thái độ
Trẻ hứng thú độc thơ
Không dành đồ chơi của bạn biết láy cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Tranh, hình ảnh giờ chơi của bé ở lớp
- Mô hình
1, Ổn định tổ chức
- Cô cùng tre hát bài vui đến trường sau đó cho trẻ về chỗ ngồi
2, Bài mới
- Cô hỏi trẻ xem cô vừa hát bài gì?
- ở lớp mầm non của chúng mình chúng mình tới lớp không chỉ được học bài và ăn , ngủ mà chúng ta còn được chơi , chơi những đồ chơi ngoài san trường và chơi những đồ chơi ở trong lớp có ở trong các góc như : góc xây dựng , góc nấu ăn , góc âm nhạc , góc bé làm quen với đồ vật ,…. Vafv khi chúng ta chơi xong thì chúng ta phải làm gì nhỉ - cất đồ chơi ạ.
- C« giíi thiÖu tªn bµi d¹y h«m nay. Đọc thơ “ Giờ chơi ”
- Lần 1- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ bằng lời không có tranh minh họa.
Giới thiệu tên bài , tác giả của ai ?
- Lần 2- Cô vừa đọc vừa giảng giải nội dung bài thơ (có tranh minh họa ) c« hái trÎ c« võa ®äc bµi th¬ g× t¸c gi¶ lµ ai.
- Cô đọc cho trẻ đọc theo (nhiều lần)
- Cô cho từng tổ đọc theo cô
- Cả lớp cùng đọc
- Từng nhóm đọc
- Cá nhân trÎ đọc
Cô đọc cho trẻ đọc theo trên hình ảnh ti vi (nếu có)
- Cả lớp cùng đoc theo cô và làm động tác minh họa.
3,Củng cố
- Cô khen cả lớp sau đó cho trẻ cất đồ dùng vừa cất đồ dùng trẻ vừa đọc lại bài thơ cô đã dạy
- kết thúc tiết học.
NHẬN XÉT :
-Tình trạng sức khỏe :………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
…………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ :…………………
…………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………
THỨ 6 NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2013
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Nhận xét
- Nhận biết bạn thân trong lớp
Kết hợp : phân biệt màu. ( Vàng và đỏ )
1, Kỹ năng
- Trẻ nhận biết và nói đúng tên một số đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng. Hình dạng và màu sắc( Nếu có màu sắc và hình dạng rõ ràng)
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, cầm viết đúng cách, mắt cách xa vở khoảng 20cm. Trẻ tự chọn màu và tô không lem ra ngoài.
2, Kiến thức
- Biết được đặc điểm nổi bật của từng đồ chơi trong lớp
- Biết về em búp bê.
3,Thái độ
- trẻ biêt giữ gìn đồ chơi
- Ngoan ngoãn không dành đồ chơi với bạn.
* Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bị giáo án điện tử.
-Hình vuông đã vẽ sẵn trên giấy A4 để trẻ tô.
*Nội dung tích hợp :
- GDÂN: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
1, Ổn định tổ chức
* Ổn định : Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
*Trò chuyện với trẻ về Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng…
Hoạt động 1: Quan sát xem tranh ảnh “Một số đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng…”
-Cô lần lượt đưa tranh ra cho lớp quan sát và nói được đúng tên một số đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng.
Hoạt động 2: Trẻ nhận biết tập nói.
- Mời lần lượt từng trẻ lên nhận biết và tập nói. Yêu cầu trẻ chỉ và nói đúng tên của đồ chơi? Màu sắc? Hình khối? ( Nếu có màu và hình khối rõ ràng). …Công dụng của từng đồ chơi( Để xây nhà hay xếp chồng… ?( Xong cô cất tranh đi, đưa tranh khác cho trẻ lên nhận biết tập nói tương tự như trên.
-Trẻ nào cũng được nhận biết và tập nói. “Cô sửa sai ngọng đớt cho trẻ, yêu cầu trẻ nói rõ ràng rành mạch, tròn câu đủ ý.”
-Trò chơi:Tìm nhanh theo yêu cầu: Trẻ để rổ tranh lô tô trước mặt và tìm nhanh hình cô yêu cầu có trong tranh ở rổ. Giơ lên, nói tên , để xuống theo yêu cầu của cô.(Cho trẻ chơi vài lượt)
-Giáo dục trẻ: Khi hoạt động với đồ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn. Chơi xong phải cất đồ chơi nhẹ nhàng và cất gọn vào nơi qui định…
* Hoạt động 3 :Tô màu hình vuông.
Quan sát vật mẫu :
- Cô cho tất cả trẻ đều được quan sát tranh mẫu.
Trẻ thực hiện :
-Tất cả trẻ đều thực hiện. “ cô luôn động viên và gợi ý hướng dẫn, nếu trẻ làm chưa đúng”.Cô đặt câu hỏi:Các con tô cái gì ? Để làm gì? - Cô khen trẻ nào làm tốt –Động viên những trẻ chưa hoàn thành lần sau làm tốt hơn.
* Kết thúc : trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước. “ khoảng 15 phút”
NHẬN XÉT :
-Tình trạng sức khỏe :………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
…………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ :…………………
…………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề: Những đồ chơi di chuyển được
Thực hiện từ ngày 14/ 10/ 2013 đến ngày 18/ 10/ 2013
TIÊU CHÍ
CÁC NHẬN ĐỊNH
I/ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC :
1.Phản ảnh nội dung chủ đề và bố trí các khu vực theo chủ đề
2. Đồ dùng ,đồ chơi dạy học có được vệ sinh an toàn và có tác dụng kích thích trẻ hoạt động trẻ rèn luyện theo chủ đề
3. Sản phẩm của trẻ có được trưng bày và sử dụng ở các góc không ?
4. Có nơi cung cấp thông tin trao đổi tuyên truyền với phụ huynh phù hợp với thực tế
II /QUÁ TRINH THỰC HIỆN TỔ CHỨC :
1. Sử dụng hợp lý về thời gian và các hình thức tổ chức các hoạt động GD trong lớp, ngoài trời như thế nào?
2.Tiến hành các hoạt động theo chương trình GDMN mới có trôi chảy, phù hợp với khả năng trẻ, hướng tới mục tiêu chủ đề không?
3.Có khuyến khích trẻ sáng tạo, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thực hiện không?
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
III/ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ
1. Về tình trạng sức khoẻ của trẻ?
2.Về cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
4. Trẻ chủ động giao tiếp với cô và bạn
BT
Có
Có
Có
IV/ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ
1. Về tình trạng sức khoẻ của trẻ?
2. Về cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
4.Trẻ chủ động giao tiếp với cô và bạn
Tốt
Tự tin
Hứng thú tham gia
Chủ động giao tiếp
V/ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Các vấn đề, mục tiêu nào chưa phù hợp?
2.Kiến thức, kĩ năng nào cần lưu ý ở chủ đề sau?
3.Cần thay đổi môi trường, phương tiện và cách tổ chứchoạt động giáo dục như thế nào?
4.Lưu ý cá nhân nào, về mặt nào? ( Sức khoẻ, tình cảm, kiến thức, kĩ năng )
Không
Không
Không
File đính kèm:
- GIAO AN NHA TRE DO CHOI CUA BE TUAN 2.docx