Giáo án đọc hiểu 11 năm học 2007- 2008: khóc dương khuê - Nguyễn Khuyến

A. Mục tiêu bài học: giúp hs.

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm chân thành của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê, khám phá được nghệ thuật thơ trữ tình của nhà thơ.

Cảm nhận được hiện thực đất nước và tâm trạng đau xót của Tú Xương. Khám phá được cái tài của nhà thơ qua giọng thơ trào phúng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu. .

3. Thái độ, tình cảm:

Yêu mến, trân trọng tài năng và tấm lòng hai nhà thơ.

B. Phương pháp

Đọc sáng tạo, thảo luận, tự khám phá.

C. Phương tiện dạy học.

1.GV: SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn

D. Tiến trình lên lớp

I. Kiểm tra bài cũ (5)

1. Câu hỏi

Nguyễn Khuyến đã viết gì về nông thôn Việt Nam trong thơ mình? Vì sao ông lại viết thành công trong những bài thơ viết về nông thôn.

2. Đáp án

- Nguyễn Khuyến đã viết về con người, cảnh vật, cuộc sống quê hương (4 đ).

- Nguyên nhân thành công(6đ):

+ Sự gắn bó mật thiết, chan hoà với con người cảnh vật.

+ Tình cảm chân thành sâu sắc.

2. Giới thiệu bài mới: ( 1 ) Đọc và tự khám phá nội dung và nghệ thuật hai tác phẩm. khóc dương khuê, Vịnh khoa thi hương

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đọc hiểu 11 năm học 2007- 2008: khóc dương khuê - Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO ẠN NG ÀY: 22/9 GI ẢNG NG ÀY 24/9 Tiết 11, MÔN; Đọc hiểu Đọc Thêm: khóc dương khuê ------- Nguyễn Khuyến -------- Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương - A. Mục tiêu bài học: giúp hs. 1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm chân thành của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê, khám phá được nghệ thuật thơ trữ tình của nhà thơ. Cảm nhận được hiện thực đất nước và tâm trạng đau xót của Tú Xương. Khám phá được cái tài của nhà thơ qua giọng thơ trào phúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu. . 3. Thái độ, tình cảm: Yêu mến, trân trọng tài năng và tấm lòng hai nhà thơ. B. Phương pháp Đọc sáng tạo, thảo luận, tự khám phá. C. Phương tiện dạy học. 1.GV: SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn D. Tiến trình lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Câu hỏi Nguyễn Khuyến đã viết gì về nông thôn Việt Nam trong thơ mình? Vì sao ông lại viết thành công trong những bài thơ viết về nông thôn. 2. Đáp án - Nguyễn Khuyến đã viết về con người, cảnh vật, cuộc sống quê hương (4 đ). - Nguyên nhân thành công(6đ): + Sự gắn bó mật thiết, chan hoà với con người cảnh vật. + Tình cảm chân thành sâu sắc. 2. Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Đọc và tự khám phá nội dung và nghệ thuật hai tác phẩm. khóc dương khuê, Vịnh khoa thi hương 3. Nội dung. T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 18’ 17’ Câu hỏi gợi ý. (?)Em hãy nêu hướng khai thác bài thơ? (?)Nỗi đau mất bạn của Nguyễn Khuyến thể hiện như thế nào trong hai câu thơ mở đầu? (?) Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Nguyễn Khuyến với bạn? (?)Nhà thơ hồi tưởng về những kỉ niệm giữa mình và người bạn như thế nào? (?) Việc hồi tưởng lại những kỉ niệm của nhà thơ em hiểu gì về tình bạn giữa hai người? (?)Quay trở về thực tại, nhà thơ tiếp tục thể hiện nỗi đau như thế nào? (?)Nguyễn Khuyến đã có thành công gì trong việc sử dụng từ ngữ ở hai câu thơ này? (?)Qua tìm hiểu bài thơ em nào hãy rút ra nhận xét về nghệ thuật và nội dung bài? Giáo viên hướng dẫn, bổ xung. ? Hai câu đầu cho they điiêù gì khác thường trong kì thi?nội dung ý nghĩa?Nhận xét về hình ảnh của sĩ tử? Hình ảnh quan trường? ?Sự xuất hiện của quan sứ và bà đầm có gì đặc biệt? ?Mối quan hệ của hình ảnh bà đầm và quan sứ? ý nghĩa châm biếm của 2 hình ảnh này? ? Tâm sự của nhà thơ ở 2 câu thơ cuối? ?Những nét nghệ thuật đặc sắc? Hs đọc sgk, giảI nghĩa từ khó, ghi câu hỏi, thảo luận theo nhóm: 4 tổ 4 nhóm. Cử đại diện trình bày trước lớp. Hs đọc sgk, giải nghĩa từ khó, ghi câu hỏi, thảo luận theo nhóm: 4 tổ 4 nhóm. Cử đại diện trình bày trước lớp. I.Khóc Dương Khuê. 1. Bố cục. Chia làm 3 phần - Câu 1, 2 à Diễn tả nỗi đau ban đầu khi nghe tin bạn mất. - Câu 3 – 22 à Hồi tưởng những kỉ niệm của một đời tình bạn. - Từ câu 23 – hết à Nỗi đau mất bạn 2.Đọc hiểu - Tiếng khóc than thoảng thốt: + Thấy được nỗi lòng đau đột ngột, nhà thơ bàng hoàng không tin vào sự thật. à Thể hiện nỗi đau sâu lắng trong tâm hồn à Như đang lan toả trời đất - Tình bạn: à Tình bạn: + Sâu đậm, gắn bó, như duyên trời định sẵn. + Có học, hiểu nhau. + Trưởng thành cả về thể xác và tâm hồn à đối xử chân thành. - Bộc lộ trực tiếp: Kính yêu từ trước tới sau à Có đầu có cuối, rất khăng khít, viên mãn. Tình bạn được diễn tả trong tình thơ thật sâu lắng. Tình càng sâu, nỗi đau càng lớn. Đó là tâm trạng của Nguyễn Khuyến trong đoạn thơ. Sáu câu thơ: + 6 chữ “không” + Hai từ láy “ngẩn ngơ, hững hờ” + Hai điển tích nói về tình bạn à Đây là sự diễn tả cô đơn, trống vắng đến tận cùng. * Hai câu kết Từ ngữ hàm súc: Hạt lệ, ép à Diễn tả nỗi đau không nói thành lời à Người đọc thực sự xúc động trước tấm lòng thương nhớ bạn của một ông già. 3.Kết luận: * Nghệ thuật - Thể thơ dân tộc. - Phong cách trữ tình sâu lắng. - Từ ngữ kết cấu trùng điệp. *Nội dung Tình bạn sâu sắc, và chân thành gắn bó đến cảm động. II. Vịnh khoa thi hương. 1.Nội dung - Sự xô bồ, hỗn tạp của trường thi. + Sĩ tử lôi thôi đến đáng thương. + Quan trường: thiếu sự nghiêm túc=> Kì thi giống như vở hài kịch. - Sự đối lập rất chỉnh của lọng quan sứ với váy bà đầm tạo tiếng cười châm biếm sâu cay và chỉ rõ sự thực về mối quan tâm của chính quyền với nhân tài-> sự lùa phỉnh. - Tâm sự của nhà thơ: + Chua chát trước hiện thực thi cử. + Nhắn nhủ sĩ tử đất Bắc để tâm tới vận mệnh dân tộc, hiện thực đất nước. 2. Nghệ thuât. - Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, được viết bằng chữ nôm rất chỉnh. - Lối nói trào phúng chua cay tài tình. 4. Củng cố, luyện tập (3’) ? Học xong 2 bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao? Đáp: Tuỳ học sinh lựa chọn nhưng yêu cầu lí giảI hợp lí. E. Hướng dẫn học, làm bài (1’) 1. Bài cũ - Học thuộc lòng 2 bài thơ - Nắm nội dung bài học 2. Bài mới - Chuẩn bị đọc trước sgk bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. . Giờ sau học TV

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc
Giáo án liên quan