Giáo án Đọc văn: hiền tài là nguyên khí của quốc gia_ Thân Nhân Trung

I. Mục tiêu cần đạt:

Thông qua bài học giúp HV:

- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học.

- Thêm yêu mến và quý trọng vốn văn học.

II. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận

IV. Tiến trình lên lớp:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ: (5')+(5')

Câu hỏi: Hãy nêu những nguyên nhân làm cho thơ văn bị thất truyền ở Tựa "Trích diễm thi tập"?

- Giới thiệu bài mới: (35')

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 23415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc văn: hiền tài là nguyên khí của quốc gia_ Thân Nhân Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................... Tuần 19 Ngày dạy / / 2013 Tiết 73, 74 Lớp 10 Đọc văn: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Thân Nhân Trung I. Mục tiêu cần đạt: Thông qua bài học giúp HV: - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học. - Thêm yêu mến và quý trọng vốn văn học. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. III. Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận… IV. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: (5')+(5') Câu hỏi: Hãy nêu những nguyên nhân làm cho thơ văn bị thất truyền ở Tựa "Trích diễm thi tập"? - Giới thiệu bài mới: (35') Hoạt động của GV và HV Yêu cầu cần đạt Hãy nêu khái quát vài nét về tác giả? Bài này được viết theo thể loại gì? Bố cục? Nêu nội dung của đoạn văn? Như thế nào được xem là người hiền tài? TIẾT 2 Người hiền tài có vai trò như thế nào đối với đất nước? Họ được đối xử ntn? Việc dựng bia nhằm mục đích gì? Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật của bài văn? Nêu chủ đề của bài văn? I. Tiểu dẫn: 1. Vài nét về tác giả: - Thõn Nhõn Trung (1418 - 1499), tự là Hậu Phủ, người làng Yờn Ninh, huyện Yờn Dũng (Bắc Giang). - ễng đỗ Tiến sĩ năm 1469, là người nổi tiếng văn chương trong hội Tao đàn thời Hậu Lờ, được Lờ Thỏnh Tụng tin dựng. - Bài ký là 1 trong 82 bài văn bia ở Văn miếu (Hà Nội) được Thõn Nhõn Trung soạn năm 1442 2. Tỏc phẩm a. Hoàn cảnh sỏng tỏc - Từ năm 1943, Triều Lờ đặt ra lệ xướng danh, ban ỏo mũ, cấp ngựa, ăn yến, vinh quy bỏi tổ cho những người đỗ đạt cao nhằm khuyến khớch nhõn tài, phỏt triển giỏo dục. - Năm 1484 thời Hồng Đức,Thõn Nhõn Trung đó soạn bài kớ đề danh tiến sĩ khoa Nhõm Tuất, niờn hiệu đại bảo thứ ba, khắc trờn bia tiến sĩ ở văn Miếu. b. Thể loại: Văn bia: Là loại văn khắc trên bia đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. c. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu -> "…làm đến mức cao nhất", nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước. - Đoạn 2: Còn lại-> nêu ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài. II. Đọc hiểu văn bản 1. Khẳng định vai trũ, giỏ trị của Hiền tài Hiền tài: là người cú tài đức. Nguyờn khớ: khớ chất làm nờn sự sống ban đầu. - Hiền tài chỉ những người tài cao, học rộng, có đạo đức. - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Khẳng định người hiền tài là khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước. - Hiền tài có sự quyết định đến sự vinh suy của một đất nước, hiền tài dồi dào thì đất nước hưng thịnh, hiền tài cạn kiệt thì đất nước suy yếu. Như vậy muốn cho nguyên khí thịnh đất nước phát triển thì không thể không chăm chút bồi dưỡng nhân tài. - Triều đình trọng dụng người tài và sẵn sàng giao cho việc lớn. 2. Mục đích cả việc dựng bia là: - Lưu danh hiền tài muôn đời, thể hiện sự coi trọng đề cao hiền tài của thánh minh. - Để kẻ sĩ trông vào bậc hiền tài mà phấn đấu rèn đức, luyện tài. 3. Răn dạy kẻ sĩ a. Cỏc tiến sĩ mới đỗ - Về cỏch sống cỏch làm việc, cỏch cư xử: Củng cố vận mệnh đất nước. - Về đạo lớ, luõn thường phải trỏnh ỏc, làm những việc thiện. b. Mọi kẻ sĩ trong thiờn hạ - Đem khả năng phục vụ đất nước, hết mỡnh vỡ đất nước. - Giữ vững nhõn cỏch (khụng nhận hối lộ, rơi vào những nhúm người gian ỏc). 4. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, giọng văn mạnh mẽ khẳng định vai trũ quan trọng của nhõn tài, nhấn mạnh vai trò của hiền tài. - Lập luận mạch lạc, thuyết phục, dễ hiểu. - Liệt kê trùng diệp. III. Chủ đề Nhấn mạnh vai trũ, tầm quan trọng của người hiền tài đối với vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ. 6. Củng cố dặn dò (5')+(5') - Laọp sụ ủoà baứi vaờn bia noựi treõn? Taàm quan troùng cuỷa hieàn taứi $ Khuyeỏn khớch hieàn taứi $ Nhửừng vieọc ủaừ laứm " Nhửừng vieọc tieỏp tuùc laứm (khaộc bia tieỏn sú) $ YÙ nghúa, taực duùng cuỷa vieọc khaộc bia tieỏn sú - Hưng đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Thỏi sư Trần Thủ Độ …………………………………………………………………………………………….. Tuần 19; Tiết 75 Ngày dạy: / /2013 Lớp 10 Đọc thờm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Thỏi sư Trần Thủ Độ I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp hv: - Hiểu đựợc cuộc đời, sự nghiệp và nhõn cỏch của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. - Hiểu đựợc nhõn cỏch của Trần Thủ Độ; Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chõn dung nhõn vật. II. CHUẨN BỊ HV: SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2; vở ghi; vở soạn; dụng cụ học tập GV: SGK, SGV, SHDDH Ngữ văn lớp 10, tập 2 là chủ yếu III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp cỏc phương phỏp: đọc diễn cảm, nờu vấn đề, gợi mở, phõn tớch, diễn giảng là chủ yếu IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra 15’: Từ những chi tiết trong đoạn trớch, anh/chị hóy túm tắt lại cõu chuyện về Trần Quốc Tuấn (khụng quỏ 20 dũng). 3. Bài mới:(28') HĐ của GV và HV Nội dung bài học - Anh/chị trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về Trần Quốc Tuấn. - Gv nhận xột, chốt lại - Hv lắng nghe, ghi chộp - Qua cuộc đời và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn, anh/chị cho biết cảm nhận của mỡnh về ụng. - Gv nhận xột, chốt lại - Gv hướng dẫn hv tỡm hiểu văn bản, từ đú rỳt ra nhõn cỏch của Trần Thủ Độ; nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chõn dung nhõn vật. I. Trần Quốc Tuấn 1. Cuộc đời, sự nghiệp - Trần Quốc Tuấn (?-1300) là con An Sinh Vương Trần Liễu, mẹ là cụng chỳa Thuận Thiờn (Con gỏi vua Lớ Huệ Tụng, chị ruột Lớ Chiờu Hoàng), chỏu gọi vua Trần Thỏi Tụng bằng chỳ ruột, người hương Tức Mặc, phủ Thiờn Trường (nay thuộc xó Tức Mặc, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định). - Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lớ làm vua trong một đất nước đúi kộm, loạn ly. Trần Thủ Độ, một tụn thất tài giỏi đó xếp đặt bày mưu giữ cho thế nước chụng chờnh thành bền vững. - Thuở nhỏ, cú người khen Quốc Tuấn là bậc kỡ tài. Khi lớn lờn, Trần Quốc Tuấn càng tỏ ra thụng minh xuất chỳng, thụng kim bỏc cổ, văn vừ song toàn. Cuộc đời Trần Quốc Tuấn trải qua một lần gia biến, ba lần quốc nạn, ụng tỏ ra một bậc hiền tài. Thự nhà ụng khụng đặt lờn trờn quyền lợi dõn nước, xó tắc. ễng biết dẹp thự riờng, vun trồng cho mối đoàn kết giữa tụng tộc họ Trần khiến cho nú trở thành cội rễ của đại thắng. Cả ba lần đỏnh giặc Nguyờn-Mụng, Trần Quốc Tuấn đều cú cụng lớn. - Khi ụng mất, vua phong cho ụng tước Hưng Đạo Đại Vương. Triều đỡnh lập đền thờ ụng tại Vạn Kiếp, Chớ Linh, ấp phong của ụng thuở sinh thời. Cụng lao sự nghiệp của ụng khú kể hết. Vua coi như bậc trượng phu, trăm họ kớnh trọng ụng gọi là Hưng Đạo Đại Vương. 2. Một nhõn cỏch lớn - Trần Quốc Tuấn là một nhõn vật kiệt xuất, tiờu biểu cho ý chớ và trớ tuệ của dõn tộc trong một thời đại quang vinh của lịch sử. Suốt cuộc đời mỡnh, ụng luụn giữ được tấm lũng trung trinh, đặt quyền lợi của quốc gia dõn tộc lờn trờn hết. Trong chiến tranh vệ quốc, mọi suy nghĩ và hành động của ụng đều hướng vào mục tiờu: Tất cả để đỏnh thắng. - Trần Quốc Tuấn cú tấm lũng rộng lớn, thương yờu binh sĩ, muốn cựng họ chia sẻ mọi nỗi buồn vui, vinh nhục. - ễng rất cẩn trọng trong mọi cụng việc. Được vua tin tưởng trao quyền hành lớn, ụng khụng bao giờ vượt khỏi quyền hạn của mỡnh. Vua Trần Thỏnh Tụng cho phộp ụng được quyền tự mỡnh phong tước cho người khỏc, nhưng trong suốt thời gian nắm quyền đú, ụng khụng hề phong tước chớnh thức cho ai. II. Văn bản: Thỏi sư Trần Thủ Độ Trần Thủ Độ (1194-1264) 1. Nhõn cỏch của Trần Thủ Độ ễng là người thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiờm minh, và đặc biệt là hết sức chớ cụng vụ tư, luụn đặt việc nước lờn trờn, khụng mảy may tự tư tự lợi cho bản thõn và gia đỡnh. 2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chõn dung nhõn vật Nhà viết sử đó xõy dựng những tỡnh huống giàu kịch tớnh, biết lựa chọn chi tiết đắt giỏ, mỗi cõu chuyện đều ngắn nhưng đều cú những xung đột đi dần đến cao trào và được giải quyết một cỏch bất ngờ, gõy thỳ vị cho người đọc. Đồng thời người đọc cú thể từ đú tự rỳt ra những ý nghĩa sõu sắc và hỡnh dung rừ nột chõn dung nhõn vật. 3. Củng cố-dặn dũ: (2’) - Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học - Dặn dũ: Xem lại bài Chuẩn bị bài: Khỏi quỏt về lịch sử tiếng Việt. ……………………………………………………………………………………………. Tuần 19; Tiết 76 Ngày dạy: / /2013 Lớp 10 Tiếng Việt: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp hv: - Nắm được một cỏch khỏi quỏt những tri thức cốt lừi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xỳc giữa tiếng Việt với một số ngụn ngữ khỏc trong khu vực. - Nhận thức rừ quỏ trỡnh phỏt triển của tiếng Việt gắn bú với lịch sử phỏt triển của dõn tộc, của đất nước. II. CHUẨN BỊ HV: SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2; vở ghi; vở soạn; dụng cụ học tập GV: SGK, SGV, SHDDH Ngữ văn lớp 10, tập 2 là chủ yếu III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Kết hợp cỏc phương phỏp: nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng, phõn tớch - Theo sỏt cỏc đề mục trong SGK IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới:(38') HĐ của GV và HV Nội dung bài học - Gọi hv đọc phần 1 - Nguồn gốc của tiếng Việt? Bản địa? - Tiếng Việt thuộc họ ngụn ngữ nào? - Tiếng Việt cú quan hệ họ hàng với những tiếng nào? - Dẫn vd để hv dễ hỡnh dung, dễ hiểu. - Trong thời kỡ này, tiếng Việt cú quan hệ tiếp xỳc với ngụn ngữ nào? - Gv lấy vd và phõn tớch - Anh/chị cú nhận xột gỡ về sự phỏt triển của tiếng Việt trong thời kỡ này? - Tiếng Việt trong thời kỡ Phỏp thuộc phỏt triển ntn? - Văn chương tiếng Việt đạt được những thành tựu gỡ? Lấy vd minh họa? - Tiếng Việt từ sau CMT8 đến nay phỏt triển ntn? - Kể tờn cỏc loại chữ viết tiếng Việt? - Chữ Nụm là loại chữ ntn ? Nhược điểm của chữ Nụm là gỡ ? - Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Gọi hv đọc ghi nhớ I. Lịch sử phỏt triển của tiếng Việt 1. Tiếng Việt trong thời kỡ dựng nước a. Nguồn gốc tiếng Việt - Nguồn gốc bản địa - Thuộc họ ngụn ngữ Nam Á (dũng Mụn-khơme) b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt Quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, Ba-na, Ca-tu. Việt Mường Khmer Mụn hai hal Pi ba mũi mui chemuhah nuch tay thay day tai * Lưu ý: Tiếng Việt khụng cú quan hệ nguồn gốc, họ hàng với tiếng Thỏi, Hỏn. Tiếng Việt chỉ cú quan hệ tiếp xỳc với tiếng Thỏi, Hỏn. 2. Tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Sự tiếp xỳc giữa tiếng Việt, tiếng Hỏn diễn ra lõu dài nhất và sõu rộng nhất. - Chiều hướng chủ đạo trong việc vay mượn tiếng Hỏn là việt húa. - Cỏch thức việt húa: khụng thay đổi ý nghĩa, thay đổi ý nghĩa. -> tiếng Việt trong thời gian đấu tranh để bảo tồn. 3. Tiếng Việt dưới thời kỡ độc lập tự chủ - Việc học ngụn ngữ-văn tự Hỏn được đẩy mạnh hỡnh thành nền văn chương chữ Hỏn mang sắc thỏi Việt Nam. - Vay mượn một số yếu tố văn tự Hỏn để sỏng tạo chữ Nụm. -> Tiếng Việt trở nờn tinh tế, trong sỏng, uyển chuyển. 4. Tiếng Việt trong thời kỡ Phỏp thuộc - Tiếng Hỏn mất vị trớ, tiếng Việt vẫn bị chốn ộp. Ngụn nhữ hành chớnh, ngoại giao, giỏo dục trong thời kỡ này là tiếng Phỏp. - Chữ quốc ngữ ra đời và việc tiếp nhận những ảnh hưởng văn húa viết bằng chữ quốc ngữ phỏt triển mạnh với nhiều thể loại mới. - Văn chương tiếng Việt đạt được nhiều thành tựu + Thơ mới + Tiểu thuyết lóng mạn-hiện thực + Bỏo chớ sỏch vở tiếng Việt xuất hiện ngày càng nhiều. 5. Tiếng Việt sau Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay - Cụng cuộc xõy dựng hệ thống thuật ngữ khoa học và chuẩn húa tiếng Việt được tiến hành một cỏch mạnh mẽ. - Cỏc ngành khoa học-kĩ thuật hiện đại soạn được những tập sỏch thuật ngữ chuyờn dựng. - Chức năng xó hội của tiếng Việt được mở rộng. Nú đó thay thế tiếng Phỏp. - Tiếng Việt là ngụn ngữ quốc gia. II. Chữ viết của tiếng Việt 1. Chữ Nụm Là hệ thống chữ viết ghi õm, dựng chữ Hỏn hoặc bộ phận chữ Hỏn được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyờn tắc ghi õm tiết, trờn cơ sở cỏch đọc chữ Hỏn của người Việt. 2. Chữ quốc ngữ Vào thế kỉ XVII, một số giỏo sĩ phương Tõy đó dựa vào bộ chữ cỏi La Tinh để xõy dựng một thứ chữ mới ghi õm tiếng Việt, nhằm phục vụ cho việc giảng đạo. * Ghi nhớ (SGK trang 38,40) 3. Củng cố-dặn dũ: (2’) - Củng cố: Nhắc lại bài học - Dặn dũ: Học bài Chuẩn bị: Tiếng Việt từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay. ……………………………………………………………………………………………. Ngày ký / / 2013 Kiờ̉m tra của tụ̉ trưởng Tuõ̀n 19 tiờ́t 73 -> 76 Ký duyợ̀t của giỏm đốc

File đính kèm:

  • docHien tai la nguyen khi cua quoc gia.doc
Giáo án liên quan