Giáo án đọc văn hướng dẫn đọc thêm Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu tầm nhìn xa trông rộng và sự tiến bộ về vai trò của pháp luật đối với việc đảm bảo và phát triển của nhà nước pháp quyền, tuân thủ luật pháp.

- Thấy được giá trị lập luận chặt chẽ, thuyết phục và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân với nước.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tỡnh

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập theo đúng qui định và sống theo đúng luật pháp.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giỏo viờn:

- Trang bị: GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.

- Phương pháp: Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sỏng tạo, gợi tỡm, kết hợp với cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.

2. Học sinh:

- Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.

- Chuẩn bị: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét về đường lối cầu hiền của vua Quang Trung?

- Phõn tớch nghệ thuật lập luận của bài chiếu?

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đọc văn hướng dẫn đọc thêm Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2012 Tiết: 26 – Đọc văn Hướng dẫn đọc thờm XIN LẬP KHOA LUẬT -Nguyễn Trường Tộ- A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu tầm nhìn xa trông rộng và sự tiến bộ về vai trò của pháp luật đối với việc đảm bảo và phát triển của nhà nước pháp quyền, tuân thủ luật pháp. - Thấy được giá trị lập luận chặt chẽ, thuyết phục và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân với nước. 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tỡnh 3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức học tập theo đúng qui định và sống theo đúng luật pháp. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giỏo viờn: - Trang bị: GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tài liệu tham khảo. - Phương phỏp: Giỏo viờn tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: đọc sỏng tạo, gợi tỡm, kết hợp với cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.... 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.. - Chuẩn bị: Soạn bài theo cõu hỏi SGK. C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xột về đường lối cầu hiền của vua Quang Trung? - Phõn tớch nghệ thuật lập luận của bài chiếu? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (RLKN: đọc, tỡm ý, túm tắt) - Yờu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn, nắm được một vài nột về Nguyễn Trường Tộ. - Giới thiệu một vài nột về văn điều trần? (So sỏnh với thể loại chiếu vừa học) - Gọi HS đọc văn bản, thảo luận chia bố cục. Hoạt động 2: (RLKN: phõn tớch, thảo luận nhúm, phỏt biểu tự do…) GV chia lớp thành 4 nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi. Sau đú cử đại diện trả lời. Gv chốt lại ý chớnh. + Nhúm 1: Theo tỏc giả, luật bao gồm những lĩnh vực nào? luật cú vai trũ, vị trớ như thế nào đối với đời sống, xó hội? + Nhúm 2: Mối quan hệ giữa luật phỏp và đạo nho? + Nhúm 3: Tỏc giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật phỏp? + Nhúm 4: Việc nhắc đến Khổng Tử và cỏc khỏi niệm đạo đức, văn chương cú tỏc dụng gỡ đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trớch? Hoạt động 3 (RLKN: tổng hợp, đỏnh giỏ) Em hóy phỏt biểu chủ đề bài bài điều trần . TIỂU DẪN Tỏc giả: ( SGK) Thể loại: điều trần - Thuộc loại văn nghị luận chớnh trị - xó hội trỡnh bày vấn đề theo từng điều, từng mục. - Là VB mà cấp dưới trỡnh bày một vấn đề quan trọng gỡ đú để đề đạt lờn cấp trờn. 3. Bố cục: - Đoạn 1: Vai trũ và tỏc dụng của luật phỏp đối với xó hội. - Đoạn 2: Mối quan hệ giữa luật phỏp với văn chương nghệ thuật. - Đoạn 3: Mối quan hệ giữa luật phỏp và đạo đức. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Luật và vai trũ, vị trớ của luật đối với đời sống: - Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chớnh lệnh, tam cương ngũ thường. - Đất nước muốn tồn tại phải cú kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dõn phải cú uy quyền nhưng đồng thời phải cú chớnh lệnh -> mối quan hệ giữa luật với mọi người. - “ Bất luận quan hay dõn, mọi người đều phải học luật nước nước”-> đặt vấn đề một cỏch trực tiếp, thẳng thắn. - ễng giới thiệu việc thực hành luật ở cỏc nước phương Tõy: “phàm những ai đó nhập ngạch bộ Hỡnh xử đỏn cỏc vụ kiện tụng thỡ chỉ cú thăng trật chứ khụng bao giờ bị biếm truất. Dự vua, triều đỡnh cũng khụng giỏng chức họ được một bậc…” -> luật ở phương tõy nghiờm minh, cụng bằng, mọi sự thưởng phạt đều dựa trờn luật phỏp, - ễng chủ trương vua quan đều phải cú ý thức tụn trọng và thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật để đảm bảo cụng bằng xó hội. 2. Mối quan hệ giữa LP và đạo nho: - Theo tỏc giả, Nho giỏo truyền thống khụng tụn trọng luật phỏp, chỉ núi suụng trờn giấy, làm tốt chẳng ai khen, khụng làm hay làm khụng tốt cũng chẳng ai chờ. Đến Khổng Tử cũng phải cụng nhận điều này. 3. Mối quan hệ giữa LP và đạo đức: Quan hệ thống nhất: - Giữ đỳng luật là đạo đức, cụng bằng ở trong luật là đạo đức, đạo đức lớn nhất là “chớ cụng vụ tư”. - Trỏi luật đồng nghĩa với trỏi đạo đức. 4. Nghệ thuật biện luận: Cỏch lập luận của NTT vừa sắc sảo, vừa chặt chẽ, văn ngắn gọn, kiệm lời, tớnh chiến đấu mạnh mẽ, hựng hồn. III. TỔNG KẾT: “Xin lập khoa luật” bàn về sự cần thiết của luật phỏp đối với xó hội xưa nhằm mục đớch thuyết phục triều đỡnh cho mở khoa luật. Qua đú ta thấy được tấm lũng yờu nước thương dõn của Nguyễn Trường Tộ. D. CỦNG CỐ, DẶN Dề 1. Củng cố: - GV yờu cầu HS khỏi quỏt lại nội dung bài học. - Vai trũ, vị trớ của luật đối với đời sống xó hội ? 2. Dặn dũ: - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật bài điều trần - Soạn bài: ễn tập VHTĐ Ngày soạn: 25/10/2012 Tiết: 25 -26 ễN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIấU BÀI DẠY: - Nắm lại một cỏch hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11. - Cú năng lực đọc – hiểu văn bản văn học, phõn tớch văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tỏc giả, tỏc phẩm, hỡnh tượng, ngụn ngữ văn học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giỏo viờn: - Trang bị: GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, bảng hệ thống, tài liệu tham khảo. - Phương phỏp: Giỏo viờn tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: Gợi tỡm, trao đổi thảo luận, vấn đỏp,... 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.. - Chuẩn bị: Soạn bài theo cõu hỏi SGK. C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ễn lại những nội dung chớnh của văn học trung đại. - Chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu mỗi nhúm thảo luận 1 cõu hỏi ở SGK, sau đú từng nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc bổ sung. + Nhúm 1: Trỡnh bày cõu 1, cỏc nhúm khỏc bổ sung GV nhận xột, chốt lại những nội dung quan trọng. + Nhúm 2: Trỡnh bày cõu 2. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV kết luậnnhững trọng tõm. + Nhúm 3: Trỡnh bày cõu 3. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. + Nhúm 4: Trỡnh bày cõu 4. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. Hết tiết 1 Hoạt động 2: (RLKN: tỏi hiện, tổng hợp, đỏnh giỏ…) - GV yờu cầu HS hoàn thiện bảng tổng kết cỏc tỏc giả, tỏc phẩm văn học trung đại trong chương trỡnh lớp 11. - GV hướng dẫn HS tỡm hiểu một số những đặc điểm quan trọng về thi phỏp của văn học trung đại Việt Nam. - GV Chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu mỗi nhúm trỡnh bày một đặc điểm thi phỏp và trả lời những yờu cầu nờu trong mỗi đặc điểm. + Nhúm 1: Trỡnh bày “tư duy nghệ thuật”. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. + Nhúm 2: Trỡnh bày “ quan niệm thẫm mĩ”. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. + Nhúm 3: Trỡnh bày “bỳt phỏp nghệ thuật”. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. - Nhúm 4: Trỡnh bày “thể loại”. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung.. GV theo dừi, nhận xột và chốt lại. I. NỘI DUNG Cõu 1. Những biểu hiện của chủ nghĩa yờu nước trong văn học trung đại giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XX: - Những biểu hiện chủ yếu: Yờu thiờn nhiờn đất nước, niềm tự hào dõn tộc, lũng căm thự giặc, ý chớ bất khuất, chiến đấu và chiến thắng ngoại xõm. - Xuất hiện những nội dung mới: + Mang õm hưởng bi trỏng phản ỏnh một thời kỡ khổ nhục nhưng vĩ đại của dõn tộc qua cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc). + Đề cao vai trũ của hiền tài đối với đất nước (Chiếu cầu hiền ). + Tư tưởng canh tõn đất nước, đề cao vai trũ của phỏp luật ( Xin lập khoa luật). Cõu 2: Chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX : - Chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học xuất hiện thành trào lưu vỡ: những tỏc phẩm mang nội dung nhõn đạo xuất hiện nhiều, liờn tiếp với nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị lớn như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngõm, thơ Hồ Xuõn Hương,… - Những nội dung nhõn đạo chủ yếu trong giai đoạn này: + Thương cảm trứơc bi kịch và đồng cảm với khỏt vọng của con người. + Khẳng định, đề cao tài năng, nhõn phẩm. + Lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp lờn con người. + Đề cao truyền thống đạo lớ, nhõn nghĩa của dõn tộc,… - Những biểu hiện mới so với những giai đoạn trước: + Hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế . ( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuõn Hương). + í thức về cỏ nhõn đậm nột hơn: quyền sống cỏ nhõn, hạnh phỳc cỏ nhõn, tài năng cỏ nhõn…(Đọc Tiểu Thanh kớ, Tự tỡnh II, Bài ca ngất ngưởng,…). - Vấn đề cơ bản nhất: khẳng định quyền sống con người. Đõy là nội dung xuyờn suốt hầu hết cỏc tỏc phẩm nổi tiếng. + Truyện Kiều: Khẳng định quyền sống của con người. + Chinh phụ ngõm: quyền sống và hạnh phỳc của con người trong chiến tranh. + Thơ Hồ Xuõn Hương: quyền sống, tỡnh yờu, hạnh phỳc của người phụ nữ. + Bài ca ngất ngưởng: ca ngợi một lối sống tự do. Cõu 3: Giỏ trị phờ phỏn và phản ỏnh hiện thực trong đoạn trớch “Vào phủ chỳa Trịnh” Đoạn trớch là bức tranh chõn thực về cuộc sống nơi phủ chỳa, được khắc hoạ ở hai phương diện: cuộc sống thõm nghiờm giàu sang, xa hoa và cuộc sống thiếu sinh khớ. - Trịnh phủ là nơi thõm nghiờm, đầy uy quyền: + Những tiếng quỏt thỏo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, ở những con người oai vệ và những con người khỳm nỳm, sợ sệt. + Phủ chỳa là một thế giới riờng biệt. Người vào phải qua rất nhiều cửa gỏc, mọi việc đều phải cú quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khỏm bệnh phải chờ, nớn thở, khỳm nỳm lạy tạ. - Phủ chỳa là nơi cực kỡ giàu sang và hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn, thức uống… - Cuộc sống nơi Trịnh phủ õm u, thiếu sinh khớ: + Sự thõm nghiờm kiểu mờ cung càng làm tăng ỏm khớ nơi phủ chỳa. + Ám khớ bao trựm khụng gian, cảnh vật. + Ám khớ ngấm sõu vào hỡnh hài, thể tạng con người. + Vị chỳa nhỏ Trịnh Cỏn sống trong xa hoa nhưng lại thiếu sức sống. Cõu 4: Những giỏ trị về nội dung và nghệ thuật trong sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Giỏ trị nội dung: o Lớ tưởng nhõn nghĩa đạo đức (Lục Võn Tiờn). o Nội dung yờu nước (Ngư Tiều y thuật vấn đỏp, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,…) + Về nghệ thuật: tớnh chất trữ tỡnh đạo đức ; đậm đà sắc thỏi Nam Bộ. - Vẻ đẹp bi trỏng của hỡnh tượng người nghĩa sĩ nụng dõn Cần Giuộc: + Bi (đau thương) được gợi lờn qua cuộc sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thương mất mỏt của người nghĩa sĩ và tiếng khúc xút đau của người cũn sống. + Trỏng (hào hựng, trỏng lệ) qua lũng căm thự giặc, lũng yờu nước, hành động quả cảm, anh hựng của nghĩa quõn, sự ca ngợi cụng đức những người đó hi sinh về quờ hương đất nước => Trước Nguyễn Đỡnh Chiểu, văn học dõn tộc chưa cú một hỡnh tượng hoàn chỉnh về người anh hựng nụng dõn – nghĩa sĩ. Cỏi mới mẻ và bất tử của hỡnh tượng người nghĩa sĩ nụng dõn đó làm nờn một tượng đài bi trỏng. II. PHƯƠNG PHÁP: 1. Bảng tổng kết về tỏc giả, tỏc phẩm văn học trung đai việt Nam: 2. Một số điểm quan trọng về thi phỏp: Tư duy nghệ thuật: Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật đó thành cụng thức. * Tớnh quy phạm và sự sỏng tạo trong tớnh quy phạm của bài thơ “Thu điếu”: - Tớnh quy phạm: dựng hỡnh ảnh ước lệ ( thu thiờn, thu thuỷ, thu hoa, thu diệp, ngư ụng). - Sỏng tạo: + Cảnh thu mang nột riờng của đồng bằng Bắc Bộ. Chiếc ao làng với súng hơi gợn, nước trong veo, lạnh lẽo. Lối vào nhà với ngừ trỳc quanh co… + Vần “eo”---> gợi khụng gian ngoại cảnh và tõm cảnh tĩnh lặng, thu hẹp dần. Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cỏi đẹp trong quỏ khứ, thiờn về cỏi cao cả, tao nhó, ưa sử dụng những điển cố, điển tớch, những thi liệu Hỏn học. ( VD cỏc điển tớch, điển cố trong cỏc bài: Lục Võn Tiờn (Kiệt, Trụ, U lệ,…), Bài ca ngắn..., Khúc Dương Khuờ,…) Bỳt phỏp nghệ thuật: thiờn về ước lệ, tượng trưng. ( VD “Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt”) Thể loại: Kớ sự, thơ Đường luật, hỏt núi, ca trự, văn tế,... * Đặc điểm về hỡnh thức nghệ thuật của thể thơ đường luật: - Bố cục: 4 phần. - Phộp đối: 2 cõu luận, 2 cõu thực đối nhau, đối từ loại, thanh, ý nghĩa -> Tỏc dụng: tạo õm hưởng nhịp hài hoà õm thanh, đối chọi hoặc tương đồng ý nghĩa rất lớ thỳ trong thơ Đường luật. * Văn tế: - Bố cục 4 phần: lung khởi, thớch thực, ai vón, kết. - Cỏc cụm từ mở đoạn, giọng điệu lõm li, thống thiết. D. CỦNG CỐ, DẶN Dề 1. Củng cố: Những biểu hiện mới của nội dung yờu nước và nhõn đạo trong văn trung đại từ thế kỉ XVII đến hết thế kỉ XIX. 2. Dặn dũ: - Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại - Chuẩn bị bài: Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng .

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc