A:MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
2- Kỹ năng
- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
3- Thái độ
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
B:CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
+ Giáo viên:
- Giáo án.
-Đọc SGK
-Chuẩn bị bảng phụ và vec to trong phẳng và trong không gian
+ Học sinh:
- Học bài đầy đủ.
- MTBT.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dự giờ Vectơ trong không gian (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ GIỜ GIẢNG DẠY
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN (t1)
A:MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
2- Kỹ năng
- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
3- Thái độ
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
B:CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
+ Giáo viên:
- Giáo án.
-Đọc SGK
-Chuẩn bị bảng phụ và vec to trong phẳng và trong không gian
+ Học sinh:
- Học bài đầy đủ.
- MTBT.
C:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại :
-Quy tắc 3 điêm
-Điều kiện 2 vecto bằng nhau
-Quy tắc hình bình hành
GV nhắc lại va đưa ra chú ý:
-Nếu lấy tổng 2 vecto mà cùng gốc thì dùng quy tắc hình bình hành
-Nếu ngọn tia này trùng gốc tia kia thì dung buy tắc tam giác
Đặt vấn đề bài mới:Khái niệm vể vecto và các phép toán về vecto đã được đề cập trong chương trình lớp 10,liệu các tính chất và các phép toán về vecto trong phẳng có còn đúng với vecto trong không gian hay không , ta sẽ làm rõ điều đó
3- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng
Thời gian
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV - HS
1. Định nghĩa:
+ k/h:
+ Hướng VT đi từ A đến B
+ Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB.
+ Độ dài:
+
+ Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
2. Các phép toán.
+
+ Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hình bình hành : với ABCD là hbh.
+ ,với O,M,N bất kỳ.
+ Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không.
3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.
+ Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.
+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm.
-Chia HS làm 3 nhóm.Yêu cầu HS mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Nhóm 1 :dãy gần cửa ra vào
Nhóm 2 :dãy giữa
Nhóm 3 : dãy còn lại
H1.Các định nghĩa của VT trong mp?
+Định nghĩa VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không.
HSTL:
+Khái niệm 2 VT bằng nhau.
H2.Các phép toán trên VT?
+ Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT.
+ Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ.
H3.Phép nhân VT với 1 số?
+Các tính chất, điều kiện 2 VT cùng phương,
+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm đoạn thẳng.
- Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa vectơ trong không gian.
Thời gian
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV - HS
. Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian .
1. Định nghĩa: (sách giáo khoa)
2. phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian . (sách giáo khoa)
3. Qui tắc hình hộp: (sách giáo khoa)
Xem VD1 sách giáo khoa .
H1:Hãy chỉ ra trên hình những vecto bang nhau khác vecto không? Và kiểm tra đẳng thức sau?
H2:
TL:
H3:
TL:
H4:Em hãy phân tích thành tổng của 3 vecto khác nhau theo nhiều cách ?
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
4- Củng cố bài:
Nêu một số nội dung cơ bản đã được học trong bài.
Nêu qui tắc hình hộp, ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng?
5- Dặn dò HS về nhà:
Xem lại bài học và VD đã giải.
Học thuộc bài đầy đủ.
Đọc tiếp phần lí thuyết còn lại.
File đính kèm:
- Vecto trong khong gian.docx