Giáo án dự thi giáo viên giỏi Đại số 8 Tiết 27 Phép cộng các phân thức đại số

A. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:

 - Nắm vững và vận dụng các quy tắc cộng hai phân thức đại số.

 - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các phân thức để thực hiện phép cộng các phân thức.

 * Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các phân thức, kĩ năng quy đồng mẫu thức, kĩ năng đổi dấu.

 * Tư duy :

 - Rèn tư duy logic , tư duy thuật toán, tính cẩn thận, sáng tạo của học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Máy chiếu, thước thẳng,

 HS: Học bài và làm bài tập đầy đủ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức (1 phút)

 II. Bài dạy

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dự thi giáo viên giỏi Đại số 8 Tiết 27 Phép cộng các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Lê Hồ Giáo viên: Trương Thị Loan GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI ĐẠI SỐ 8 - Tiết 27: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng các quy tắc cộng hai phân thức đại số. - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các phân thức để thực hiện phép cộng các phân thức. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các phân thức, kĩ năng quy đồng mẫu thức, kĩ năng đổi dấu. * Tư duy : - Rèn tư duy logic , tư duy thuật toán, tính cẩn thận, sáng tạo của học sinh. B. CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, thước thẳng, … HS: Học bài và làm bài tập đầy đủ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức (1 phút) II. Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 5 phút ) 1. Thực hiện phép cộng: a/ a/ GV: Ta biết phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Vậy đối với phép cộng phân thức có tương tự như phép cộng phân số hay không. Ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Tiết 27: Phép cộng phân thức đại số. Hoạt động 2: Cộng 2 phân thức cùng mẫu (10 phút). 1. Cộng 2 phân thức cùng mẫu thức. GV: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức tương tự như phép cộng hai phân số cùng mẫu. Em hãy phát biểu quy tắc này? Quy tắc ( sgk – 44 ) Cho học sinh đọc quy tắc. GV chốt lại ghi tổng quát: GV: Áp dụng làm ví dụ 1. GV: Hai phân thức đã cho có cùng mẫu thức chưa? GV: Em hãy áp dụng quy tắc thực hiện? GV: Kết quả của phép cộng này gọi là tổng của hai phân thức. Ta thường viết tổng dưới dạng rút gọn. GV cho học sinh đọc và làm bài ?1. ? Thực hiện phép cộng: GV gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. Vậy phép cộng hai phân thức khác mẫu ta làm như thế nào? Ta sang mục 2. Hoạt động 3: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (16 phút ). 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau tương tự như phép cộng hai phân số có mẫu thức khác nhau. Ta thực hiện bài ?2. Thực hiện phép cộng: GV: Hai phân thức đã cho có cùng mẫu thức chưa? Muốn thực hiện phép cộng trước hết ta phải làm gì? GV: Ở bài trước ta đã được học quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức. Em hãy nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? GV: Vậy ta đi thực hiện phép cộng 2 phân thức trên. GV: MTC của x( x+2) và 2(x+4 ) là gì? GV: Áp dụng tìm nhân tử phụ rồi quy đồng. GV: Đến đây ta được 2 phân thức cùng mẫu ta áp dụng quy tắc trên vào thực hiện lời giải tiếp. GV: Qua ví dụ trên đây em hãy nêu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau? GV: Gọi học sinh đọc quy tắc. GV cho học sinh đọc ví dụ 2. GV: Cho HS áp dụng làm ?3. GV hướng dẫn học sinh làm bài Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV: Ở lớp dưới các em đã biết các tính chất của phép cộng các phân số. Tương tự như tính chất phép cộng phân số thì phép cộng các phân thức cũng có tính chất sau: Chú ý: Tính chất của phép cộng các phân thức: 1/ Giao hoán: 2/ Kết hợp: GV: Dựa vào các tính chất này giúp ta áp dụng thực hiện phép cộng các phân thức được thuận tiện và dễ dàng. GV: cho HS làm ?4. GV: Các em có nhận xét gì về mẫu thức của 3 phân thức trên? Vậy ta phải làm bài toán trên như thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập ( 10 phút ). Gv cho HS làm bài tập 22-SGK GV Bài toán yêu cầu chúng ta áp dụng quy tắc đổi dấu để thực hiện phép cộng các phân thức. ? Em có nhận xét gì về mẫu thức của ba phân thức đã cho? Có cách nào biến đổi ba phân thức trên về cùng mẫu mà không phải quy đồng hay không? GV: Đúng và cho 2 học sinh lên bảng thực hiện phép cộng phân thức ở ý a và b Gv gọi hs nhận xét, gv nhận xét, cho điểm hs GV: Củng cố lại toàn bộ bài học. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu. Tính chất của phép cộng các phân thức đại số. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3 phút) GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 24. -Về nhà học thuộc các quy tắc cộng hai phân thức đại số. -Làm các bài tập 21, 23, 25( SGK – 46,47) -Đọc phần “ Có thể em chưa biết” để tìm hiểu về nhà toán học Éc-đốt. Hs: Trình bày .... Hs: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Tổng quát: (A, B, C là các đa thức, B khác đa thức 0) VD1: Cộng hai phân thức. HS: Hai phân thức đã cùng mẫu. HS: HS: HS: Hai phân thức đã cho chưa cùng mẫu. Muốn thực hiện phép cộng trước hết ta đi quy đồng mẫu. HS: Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: - Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Giải: x2 + 4x = x ( x + 4 ) ; 2x + 8 = 2(x + 4) => MTC = 2x( x + 4) HS: Nêu quy tắc. Quy tắc ( sgk – 45 ) Cộng 2 phân thức có mẫu thức khác nhau: - Quy đồng mẫu thức. - Cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. VD2: Làm tính cộng. Gải: 2x – 2 = 2( x – 1 ) x2 – 1 = ( x – 1 ) ( x + 1 ) MTC = 2 ( x – 1 )( x + 1 ) ?3. Thực hiện phép cộng. ?4. Thực hiện phép tính. HS: Mẫu của phân thức thứ nhất và phân thức thứ 3 giống nhau. HS: Sử dụng tính chất của phép cộng các phân thức để làm. HS. Đọc bài 22 ( sgk – 66 ) HS: Ba phân thức trên chưa cùng mẫu. HS: ta áp dụng quy tắc đổi dấu. D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docdai so 8 tiet 27.doc