1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1.2 Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này.
54 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: ……...
Tiết 33 : bất phương trình và
hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn(1)
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1.2 Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu ví dụ.
- Chỉ ra vế trái , vế phải của BPT.
- Nêu khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Cho HS chỉ rõ các vế của bất phương trình.
- Thông các ví dụ để hình thành khái niệm
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 2: Cho bất phương trình 2x 3
a) Trong các số - 2, , số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhận khái niệm nghiệm BPT.
Hoạt động 3: Điều kiện của bất phương trình.
Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:
a)
b)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhắc lại khái niệm điều kiện phương trình.
- Nêu lên khái niệm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu lại điều kiện của PT.
- Từ đó nêu lên điều kiện của BPT.
* Cũng có thông 2 ví dụ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm .
Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc khái niệm.
- Nhận nhiệm vụ.
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sửa.
- Ghi nhận cách gải.
- Yêu cầu HS đọc khái niệm.
* Cũng cố thông qua ví dụ 3
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm .
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Cách tìm điều kiện bất phương trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số.
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 1,2 (SGK)
- Đọc tiếp phần một số phép biến đổi tương bất phương trình.
Ngày:………..
Tiết 34 : bất phương trình và
hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn(2)
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Bất phương trình tương đương.
Hai bất phương trình sau : a) , b) có tương đương hay không ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tìm tập nghiệm.
- Trả lời.
- Rút ra kết luận.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Ghi nhận khái niệm.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS tìm tập nghiệm các bất phương trình.
- Yêu cầu HS so sánh tập nghiệm các bất phương trình đó.
- Từ đó ta có kết luận gì.
- Từ ví trên yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
- Cho HS ghi nhận khái niệm.
Hoạt động 2: Giải bất phương trình
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm
(nếu có)
-
- HD: Khai triển và rút gọn từng vế, sau đó chuyển vế và đổi dấu các hạng tử.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3: Giải bất phương trình
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận kiến thức.
- Mẫu cả hai vế đều dương.
- Nhân hai vế với hai biểu thức đó.
- Biến đổi.
- Trình bày lời giải.
- nếu .
- nếu .
- Nhận xét gì về mẫu thức ở hai vế.
- Từ đó ta biến đổi như thế nào.
- Yêu cầu HS biến đổi.
- Yều cầu HS trình bày lời giải.
Hoạt động 4: Giải bất phương trình
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức
-
nếu .
- HD:
+ Tìm điều kiện của BPT.
+ Bình phương hai vế.
- TQ:
Hoạt động 5: Giải bất phương trình
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức
- Hướng dẫn HS cách giải:
+ Xét truòng hợp < 0 .
+ Xét 0( bình phương hai vế).
- TQ:
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương và vận dụng chúng vào giải các bất phương trình.
- Nắm được cách giải các bất phương trình dạng ,
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK).
Ngày: .. . . . .
Tiết 35 : luyện tập
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
- Điều kiện xác định của bất phương trình.
- Bất phương trình tương đương, hệ bất phương trình tương đương.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện xác định của một bất phương trình.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bất phương trình, hệ bất phương trình đơn giản.
- Kĩ năng nhận dạng hai bất phương trình tương đương với nhau.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
- Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương về bất phương trình
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS trả lời
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Tìm các giá trị x thoả mãn điều kiện cảu mỗi bất phương trình sau:
b) ;
c) ;
d)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3: Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:
b.
c.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Giải các bất phương trình sau:
a)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 5: Giải hệ bất phương trình sau:
a)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
- Bài tương tự 5a.
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương và vận dụng chúng vào giải các bất phương trình.
- Nắm được cách giải hệ bất phương trình đơn giản.
5. Bài tập về nhà:
- Đọc tiếp bài dấu của nhị thức bậc nhất.
Ngày:. . . . . . .
Tiết 36 : dấu của nhị thức bậc nhất(1)
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
1.2 Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
- Hiểu và vận dụng được các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất.
- Biết xét dấu một thương, một tích các nhị thức bậc nhất.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Giải các bất phương trình sau:
a) 2x -3 > 0 ; b) -3x + 7 > 0.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Xét dấu của f(x) = 2x - 6.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tìm nghiệm
f(x) = 0 2x - 6 = 0 x = 3
- Biến đổi
2.f(x) > 0 x - 3 > 0 x > 3
2.f(x) < 0 x - 3 < 0 x < 3
- Kết luận
f(x) > 0 khi x > 3
f(x) < 0 khi x < 3
f(x) = 0 khi x = 3
- Nêu vấn đề "Một biểu thức bậc nhất ax + b cùng dấu với hệ số a của nó khi nào?".
- GV giúp HS nắm được các bước tiến hành.
+ Tìm nghiệm.
+ Biến đổi a.f(x) = a2.
+ Xét dấu a.f(x) > 0 ; a.f(x) < 0 khi nào.
+ Biễu diễn trên trục số.
+ Kết luận .
- Nhận xét
- Minh hoạ bằng đồ thị.
Hoạt động 2: Phát biểu định lí (SGK)
Hoạt động 3: Chứng minh định lí về dấu của f(x) = ax + b với a 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tìm nghiệm:
f(x) = 0 x = - .
- Phân tích thành tích
a.f(x) = a2
- Xét dấu
a.f(x) > 0 x > -
a.f(x) < 0 x < -
- Kết luận.
- GV hướng dẫn HS tiến hành các bước chứng minh.
+ Tìm nghiệm f(x) = 0.
+ Phân tích thành tích.
+ Xét dấu a.f(x)
+ Kết luận.
+ Minh hoạ bằng đồ thị.
Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng.
Xét dấu của f(x) = mx - 1 với m 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tìm nghiệm:
f(x) = 0 mx - 1 = 0
- Lập bảng xét dấu.
- Kết luận.
- Giao bài tập và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu của HS.
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm.
Hoạt động 5: Cũng cố định lí thông qua bài tập .
Xét dấu của
* Bài tập về nhà: BT1 (SGK)
Ngày:…….
Tiết 37 dấu của nhị thức bậc nhất(2)
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức: Cũng cố:
- Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
- Cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.
1.2 Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng:
- Xét dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu một thương, một tích các nhị thức bậc nhất.
- Giải bất phương trình dạng tích, thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. Xét dấu biểu thức sau:
f(x) = (2x - 1)(x + 3)
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bất phương trình: x3 - 4x < 0 (1).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đưa về dạng tích các nhị thức bậc nhất f(x) = x(x - 2)(x + 2)
- Tìm nghiệm ( x - 2 = 0 x =2, x +2 = 0 x = - 2, x = 0 )
- Lập bảng xét dấu.
- Kết luận: Tập nghiệm của (1) là:
D =
- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện của HS.
+ Đưa về dạng tích các nhị thức bậc nhất.
+ Tìm nghiệm.
+ Lập bảng xét dấu.
+ Kết luận.
- Lưu ý HS cách giải bất phương trình tích .
Hoạt động 2: Giải bất phương trình: (2).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tìm nghiệm
- 2x + 1 = 0 x = .
- Lập bảng khử dấu giá trị tuyệt
đối.
- Biến đổi .
- Kết luận: Tập nghiệm của (2) là:
D =.
- Kiểm tra định nghĩa
- Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành.
+ Tìm nghiệm.
+ Lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biến đổi tương bất phương trình đã cho.
+ Giải các bất phương trình bậc nhất.
+ Kết luận.
- Lưu ý HS các bước giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động 3: Giải bất phương trình: (3).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- (3) < 0
- Lập bảng xét dấu.
- Kết luận: Tập nghiệm của (3) là:
D =.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành.
+ Đưa bất phương trình về dạng f(x) > 0 (hoặc f(x) < 0).
+ Lập bảng xét dấu f(x).
+ Từ bảng xét dấu f(x) suy ra kết luận về nghiệm của BPT.
- Lưu ý HS các bước giải bất phương trình thương
Hoạt động 4: Giải bất phương trình: (4).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
+ C1 :
+ C2: - Tìm nghiệm .
- Lập bảng xét dấu.
- Biến đổi.
- Kết luận
- Giao bài tập và hướng dẫn HS cách giải.
* C1: + Kiểm tra lại kiến thức hoặc với a > 0.
+ Vận dụng giải bất phương trình đã cho.
+ Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm.
*C2: + Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của HS.
+ Vận dụng giải bất phương trình đã cho.
+ Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm.
4. Cũng cố :
Câu hỏi 1:
a. Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
b. Nêu các bước xét dấu một tích, thương các nhị thức bậc nhất.
c. Nêu cách giải các bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình tích, bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.
Câu hỏi 2:
Tìm phương án đúng trong các phương án sau:
Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. B. C. D.
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 2,3 (SGK)
- Đọc tiếp bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ngày:………….
Tiết 38 : bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
1.2 Về kĩ năng:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ.
- Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế của phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Thấy được ứng dụng thực tế của toán học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại khái niệm nghiệm, miền nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho HS đọc khái niệm.
- Nhắc lại khái niệm.
Hoạt động 2: Biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nêu khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Từ khái niệm miền nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn cho HS nêu khái niệm miền nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Biễu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Hướng dẫn HS các bước để biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình dạng này.
+ B1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường thẳng :
ax + by = c.
+ B2: Lấy một điểm M(x0 ; y0) không thuộc (ta thường lấy gốc toạ độ O).
+ B3: Tính ax0 + by0 và so sánh ax0 + by0 với c.
+ B4: Kết luận
Nếu thì nửa mặt phẳng bờ chứa M0 là miền nghiệm của .
Nếu thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M0 là miền nghiệm của .
Hoạt động 4: Biễu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm được các bước biểu diễn hình học miền nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết biễu diễn hình học miền nghiệm bất phương trình dạng trên.
5. Bài tập về nhà:
- Làm bài tập 1 (SGK).
- Đọc tiếp mục III, IV.
Ngày:…………..
Tiết 39 : luyện tập
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Miền nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Kĩ năng giải các bài toán kinh tế.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
- Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
CH: Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Biễu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
(yêu cầu HS đưa về dạng đã học sau đó biễu diễn)
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3 (SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Chọn ẩn : Gọi x là số sản phẩm loại I, y là số sản phẩm loại II (x 0, y 0).
* Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn :
Tiền lãi thu được là L = 3x + 5y
* x, y phải thoả mãn hệ BPT:
* Miền nghiệm của hệ là miền đa giác ABCOD với A(4 ; 1), B(2 ; 2), C(0 ; 2), O(0 ; 0), D(5 ; 0)
* Kết luận : Để có số tiền lãi cao nhất thì cần sản xuất 4 tấn sản phẩm loại I và 1 tấn sản phẩm loại II.
- GV giúp HS nắm được các tri thức phương pháp:
+ Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn.
+ Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn.
+ Giải quyết hai bài toán
- Xác định tập hợp (S) các điểm có toạ độ (x;y) thoã mãn hệ
- Tìm toạ độ các đỉnh, tính giá trị lớn nhất đạt tại các đỉnh
+ Rút ra kết luận.
4. Cũng cố :
- Thành thạo các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Xác định được miền nghiệm của một bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc tiếp bài dấu của tam thức bậc hai.
Ngày:………..
Tiết 40 : dấu của tam thức bậc hai(1)
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Hiểu được nghiệm cách xác định dấu của tam thức bậc hai.
1.2 Về kĩ năng:
- Thành thạo việc xét dấu tam thức bậc hai.
- áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc hai.
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động 1: a) Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 - 5x + 4. Tính f(4), f(2), f(-1), f(0) và nhận xét về dấu của chúng.
b) Quan sát đồ thị hàm số y = x2 - 5x + 4 và chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành
c) Quan sát đồ thị trong hình và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tuỳ theo dấu của biệt thức .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Từ hoạt động1 để hình thành định lí.
Hoạt động 2: Phát biểu định lí như SGK.
Hoạt động 3: Cũng cố định lí thông qua bài tập sau:
Xét dấu các tam thức bậc hai sau.
a) f(x) = - x2 + 3x - 5
b) f(x) = 2x2 - 5x + 2
c) f(x) = 3x2 + 2x - 5
d) f(x) = 9x2 - 24x + 16
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
(Tìm tìm nghiệm (nếu có) dấu của f(x))
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Cũng cố định lí thông qua xét dấu biểu thức sau:
Xét dấu biểu thức :
.
* Cũng cố :
- Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Cho biết quy trình xác định dấu của tam thức bậc hai.
* Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập: 1, 2 (SGK).
Ngày:………..
Tiết 41 : dấu của tam thức bậc hai(2)
I. Mục tiờu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
ã Củng cố phương phỏp xột dấu tam thức bậc hai, định lý Viột
ã Nắm được phương phỏp giải bpt bậc hai một ẩn số.
2/ Về kỹ năng
ã Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai
3/ Về tư duy
ã Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thỏi độ:
ã Cẩn thận, chớnh xỏc.
ã Tớch cực hoạt động; rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tương tự.
II. Chuẩn bị.
ã Hsinh chuẩn bị kiến thức đó học cỏc lớp dưới, tiết trước..
ã Giỏo ỏn, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương phỏp.
Dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp.
IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Xột dấu bài 1b/105 - Đổi gt để đưa về cỏc trường hợp cũn lại ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Hs phỏt biểu trước khi làm bt, lớp theo dừi và bổ sung
+ Trả lời hoặc lớp bổ sung.
- GV cho hs nhắc lại pp xột dấu tam thức bậc hai
Nhấn mạnh lại và cỏch nhớ
Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xột, gv cho hs trả lời tiếp nếu đổi gt
Tỡm những x để cho f(x) > 0, <0,...
Dẫn dắt vào vấn đề giải bpt bậc hai một ẩn.
Định lý về dấu ttb2
Bài giải của hs sau khi đó sửa .
HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
Trong trỏi ngoài cựng
lấy một vài vớ dụ
Làm hđ 2 ở nhỏp, phỏt biểu
- Ghi bài
- GV ch hs nhận dạng bpt bậc hai
- Lưu ý hệ số a và chiều của bpt
- Gọi hs đưa ra một vài vớ dụ
- Hd thờm thụng qua bài ktbc, cho cỏc trường hợp cảu đelta.
- Tiến hành hđ 2
- Làm một vớ dụ mẫu
- GV hd lại cỏch đọc cỏc giỏ trị của x trờn trục trục số theo cỏc khoảng
- Gv hd vớ dụ ở SGK, đổi gt tương đương.
- Sau 10 phỳt tiến hành bước sửa chữa
II. Bpt bậc hai
1. Bpt bậc hai
2. Giải bpt bậc hai
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nhỏp
Lờn bảng nếu kịp
Nhắc lại cỏch xột dấu tớch, thương
Làm bài 3c, 4a/105
Những kết quả, lời giải đỳng, chớnh xỏc.
Củng cố:
Cõu 1: Giải cỏc BPT sau:
a)
b) 3x2 – x - 5 >0
Cõu 2:
Cho hàm số f(x) = x – 2 và g(x) = x2 –x
Giải BPT f(g(x)) > g(f(x))
3/ BTVN: Bài tập trang 105 SGK
Ngày:.....
Tiết 42 : luyện tập
I. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Dấu của tam thức bậc hai.
- Bất phương trình bậc hai.
- Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xét dấu tam thức bậc hai.
- Rèn luyện kĩ năng xét dấu biểu thức gồm tíc
File đính kèm:
- Giao an GT10 CB day du khong soan gop.doc