Giáo án Giải tích 11 (cơ bản)

I.Mục đích

* Kiến thức Giúp học sinh biết được :

+ Hàm số y = sinx , hàm số y = cosx, y = tanx, y = cotx; tập xác định , tập giá trị, sự biến thiên , tính tuần hoàn cỏc hàm số này.

*Kĩ năng

+Hs bíêt tìm tập xác định , chu kì tùân hoàn, dựa vào tập giá trị để xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của 1 hsố lượng giác.

+Vẽ thành thạo đồ thị của hàm sin và hàm cos

+HS bíêt suy ra đồ thị 1 hàm số từ hàm số lượng giác cơ bản.

*Thỏi độ+Sau khi học xong bài hs tích cực thờm trong học tập.Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào trong một số trường hợp cụ thể.

 

doc204 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 11 (cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1.8.2011 Cụm tiết: 5 Tuần: 1 Tiết PPCT: 1-2 Đ1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Mục đích * Kiến thức Giúp học sinh biết được : + Hàm số y = sinx , hàm số y = cosx, y = tanx, y = cotx; tập xác định , tập giá trị, sự biến thiên , tính tuần hoàn cỏc hàm số này. *Kĩ năng +Hs bíêt tìm tập xác định , chu kì tùân hoàn, dựa vào tập giá trị để xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của 1 hsố lượng giác. +Vẽ thành thạo đồ thị của hàm sin và hàm cos +HS bíêt suy ra đồ thị 1 hàm số từ hàm số lượng giác cơ bản. *Thỏi độ+Sau khi học xong bài hs tích cực thờm trong học tập.Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào trong một số trường hợp cụ thể. II.Chuẩn bị *Giáo viên: + Câu hỏi gợi mở +Chuẩn bị các hình vẽ từ hình 1, 2. *Chuẩn bị của hs +Một số kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10. III.Phương phỏp dạy học:Thuyết trỡnh kết hợp gợi mở vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm IV.Tiến trình bài học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Nêu lại vị trí sinx, cosx nhận giá trị = 1, -1, 0 Học sinh 2 : Nêu dấu của từng giá trị lượng giác trên từng góc phần tư. 3.Nội dung bài mới I.Định nghĩa: Tiết 1 Hoạt động 1: Hàm số sin và hàm số côsin Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Nhắc lại khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số? - Nhắc lại các giá trị LG cung đặc biệt - Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy tính sinx, cosx với x là các số sau: ? - Trên đường tròn lượng giác, với điểm góc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x(rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy) ? - Nhận xét gì về số điểm M ứng với mỗi x ? - Tung độ M gọi là gì ? - Từ hoạt động trên cho HS nêu khái niệm hàm số sin. - Tương tự hàm sin hãy nêu khái niệm hàm côsin? - Nêu khái niệm hs, tập xác định hàm số. - Trả lời. - Tính sinx, cosx - Biểu diễn các cung AM - M duy nhất. - Tung độ M là giá trị sinx. - Nêu định nghĩa hàm số sin. - Nêu khái niệm hàm số côsin. I. Định nghĩa 1. Hàm số sin và hàm số côsin a. Hàm số sin + ĐN : Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx sin : + Tập xác định b. Hàm số côsin + ĐN : (SGK) + Tập xác định Hoạt động 2: Hàm số tang và hàm số côtang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Hãy cho biết tana = ?, cota = ? - Từ đây hãy nêu định nghĩa hàm số tang và côtang ? - Tập xác định hàm số tang là gì ? - Tương tự hãy xác định tập xác định của hàm côtang? - Cho HS ghi nhận định nghĩa. - Trả lời - Nêu định nghĩa hàm tang . - Tập các định hàm số tang là : - Nêu tập xác định hàm số côtang - Ghi nhận định nghĩa. 2. Hàm số tang và hàm số côtang a. Hàm số tang + ĐN: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức kí hiệu là y = tanx + Tập xác định b. Hàm số côtang + ĐN: (SGK) + Tập xác định: Hoạt động 3: Tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác. Hãy so sánh các giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos(-x) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS so sánh sinx và sin(-x) ? - Dựa vào kết quả trên hãy nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số sinx ? - Yêu cầu HS so sánh cosx và cos(-x) ? - Dựa vào kết quả trên hãy nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số cosx ? - Yêu cầu HS nêu tính chẵn lẻ của hàm số tanx và cotanx? - Cho HS ghi nhận nhận xét ? - So sánh sinx và sin(-x) - Nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số sinx - Trả lời (cosx = cos(-x) - Nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số cosx - Dựa vào tính chẵn lẻ của hàm số sinx và cosx nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số tanx và cotanx. - Ghi nhận kiến thức. * NX : + Hàm số sinx là hàm số lẻ, hàm số y = cosx là hàm số chẵn. + Hàm số y = tanx, y= cotanx đều là hàm số lẻ. Hoạt động 4: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS làm hoạt động 3 (SGK). + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Cho đại diện nhóm trình bày. + Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Cho HS phát biểu điều cảm nhận được. - GV nêu khái niệm. - Tìm chu kì hàm số sau y = sin - Tiến hành làm hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Trình bày điều cảm nhận được. - Ghi nhận khái niệm. - Vận dụng kiến thức đã học để tìm chu kì của hàm số. II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (SGK) - Hàm số y= sinx, y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2. - Hàm số y = tanx, y = cotanx là hàm số tuần hoàn với chu kì . Hoạt động 5: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại sự biến thiên của hàm số y = f(x). - Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx1 và sinx2 với và x1<x2 ? - Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx3 và sinx4 với và x3<x4 ? - Từ đó cho HS nhận xét sự biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn - Cho học sinh lập bảng biến thiên. - Yêu cầu HS suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn - Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Nêu nhận xét - Tiến hành lập bảng biến thiên. - Trả lời III. Sự biến thiên và đồ thị hàm số lượng giác. 1. Hàm số y = sinx. - Hàm số y = sinx + TXĐ là và + Là hàm số lẻ. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì là 2 a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn . - Hàm số y = sinx đồng biến trên và nghịch biến trên . - Bảng biến thiên(SGK) - Đồ thị: (SGK) * Chú ý: (SGK) Hoạt động 6: Đồ thị hàm số y = sinx trên . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên . - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được. - Cho HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - Chính xác hoá và đi đến kết quả. - Minh hoạ bằng hình vẽ. - Yêu cầu HS đọc phần tập giá trị của hàm số y = sinx. - Cho HS phát biểu cảm nhận được. - Đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên R. - Phát biểu điều cảm nhận được. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Ghi nhận kiến thức mới. - Quan sát hình vẽ. - Phát biểu điều cảm nhận được. b. Đồ thị hàm số y = sinx trên . c. Tập giá trị của hàm số y = sinx. Hàm số y = sinx có tập giá trị là 4. Củng cố: Qua nội dung bài học cỏc em cần nắm: Cỏch định nghĩa của cỏc hàm số lượng giỏc. Tập xỏc định của cỏc hàm số lượng giỏc. Ap dụng: Tỡm tập xỏc định của hàm số: Đỏp số: a/. ; b/. 5. Dặn dũ: Nắm vững định nghĩa của cỏc hàm số lượng giỏc. Làm bài tập 2b,d trang 17 Sgk. Chuẩn bị trước cỏc nội dung cũn lại để tiết sau tiếp tục. *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 2.8.2011 Cụm tiết: 5 Tuần: 2 Tiết PPCT: 3 Đ1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp) I.Mục đích * Kiến thức Giúp học sinh nắm được : Sự biến thiờn và đồ thị của hàm số lượng giác y = tanx; y = cotx. *Kĩ năng:Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị thành thạo cỏc hàm số tan và cot *Thỏi độ: +Sau khi học xong bài này hs tích cực trong học tập. Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào trong một số trường hợp cụ thể. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên chuẩn bị: + Câu hỏi gợi mở +Chuẩn bị các hình vẽ từ hình 3, 6. *Chuẩn bị của hs III.Phương phỏp dạy học: Thuyết trỡnh kết hợp gợi mở vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm IV.Tiến trình bài học +Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; đồ dựng học tập. 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Xột tớnh chẵn lẻ của cỏc hàm số y = sin3x – sin5x b)y = cos2x – sin3x 3.Bài mới: III.Sự biến thiờn và đồ thị của cỏc hàm số lượng giỏc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS nhắc lại tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số y = sinx. - Hãy tìm công thức có mối liên hệ giữa sinx và cosx ? - Từ đó hãy suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y = cosx dựa trên đồ thị hàm số y = sinx. - Yêu cầu HS dựa vào đồ thị vừa vẽ để nêu lên sự biến thiên của hàm số y = cosx trên đoạn ? - Từ đó cho HS nêu tập giá trị của hàm số y = cosx.Gv: Đồ thị của hàm số y = sinx và y = cosx được gọi chung là cỏc đường hỡnh sin. HĐTP3: (Xột sự biến thiờn của hàm số tang) Nhắc lại tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số y= tanx. *HĐTP1: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên . - Cho HS quan sát hình vẽ hãy so sánh tanx1 và tanx2 với x1, x2 . -Từ đó yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số trên . * HĐTP 2: Đồ thị hàm số y = tanx trên . - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên dựa vào tính chẵn lẻ ? - Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D dựa vào tính tuần hoàn của hàm số trên ? - Yêu cầu HS dựa vào đồ thị hàm số nêu lên tập giá trị hàm số y = tanx? Gv?: Tập giỏ trị của hàm số y = tanx ?. Nhắc lại kiến thức đã học. - Tìm công thức liên hệ. - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = cosx - Lập bảng biến thiên trên đoạn . - HS nêu tập giá trị của hàm số y = cosx. - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Quan sát và nêu lên điều mình cảm nhận được. - Nêu lên sự biến thiên của hàm số y = tanx trên . - Nêu lên cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên . - Nêu lên cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D. - Nêu lên tập giá trị của hàm số . 2. Hàm số y = cosx TXĐ: D = R; TGT: . Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kỡ . ta cú: Vậy, bằng cỏch tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo ta được đồ thị của hàm y = cosx. Đồ thị: 3. Hàm số y = tanx. a) Sự biến thiờn và đồ thị của hàm số trờn Với . Đặt Hàm số đồng biến trờn . x y=tanx 0 0 1 Bảng biến thiờn: Đồ thị hàm số trờn khoảng Đồ thị của hàm số trờn D. - p - 3 p 2 - p 2 2 p p p 2 O Tập giỏ trị của hàm số y = tanx là R. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS nhắc lại tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số y = cotx. ❀ HĐTP1: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y= cotx trên (0 ;). - Yêu cầu HS xét dấu hiệu cotx1 - cotx2 khi x1, x2 ? + Hãy đưa về theo sinx và cosx ? + Sau đó hãy rút gọn và nhận xét về dấu của hiệu trên ? + Từ đó nhận xét gì về sự biến thiên của hàm số này trên (0 ; ) ? + Yêu cầu HS lập bảng biền thiên . ❀ HĐTP2: Đồ thị hàm số y = cotx trên D. - Cho HS quan sát đồ thị SGK. - Yêu cầu HS dựa vào đồ thị nêu lên tập giá trị của hàm số y = cotx. - Nhắc lại kiến thức đã học. - Tiến hành xét dấu hiệu hiệu cotx1 - cotx2 khi x1, x2 . +Trả lời câu hỏi 1. +Trả lời câu hỏi 2. - Nhận xét về sự biến thiên. - Lởp bảng biến thiên. - Quan sát đồ thị SGK. - Dựa vào đồ thị nêu lên tập giá trị. 4. Hàm số y = cotx. a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y= cotx trên khoảng (0 ;). - Hàm số y = cotx nghịch biến trên (0 ; ). - Bảng biến thiên: (SGK) - Đồ thị y = cotx trên (0 ;). b. Đồ thị hàm số y = cotx trên D. - Đồ thị (SGK) - Tập giá trị là: . 4. Củng cố: Qua bài học cỏc em cần nắm: Sự biến thiờn và đồ thị của hàm số y = cosx, y = tanx., y = cotx Cỏch vẽ đồ thị của cỏc hàm số đú. Bài tập ỏp dụng: Tỡm để hàm số y = tanx nhận giỏ trị dương. Đỏp số: 5. Dặn dũ: Học kĩ lớ thuyết và tham khảo trước phần 4 cũn lại. Làm bài tập: 1, 5, 7 Sgk. *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 3.8.2011 Cụm tiết: 5 Tuần: 2 Tiết PPCT: 4-5 LUYỆN TẬP I.Mục đích * Kiến thức Giỳp học sinh: + Nhớ lại bảng GTLG . + Hàm số y = sinx , y = cosx; y = tanx y = cotx +Sự biến thiờn, tính chất tuần hoàn của hàm số lượng giác. +Đồ thị của hàm số lượng giác. Thụng qua việc giải quyết cỏc bài tập. *Kĩ năng: tìm được TXĐ +Hs diễn tả được tính tuần hoàn và chu kì của hàm số lượng giác và sự biến thiên của hàm số l giác. +Biểu thị được đồ thị của hàm số lượng giác. + Tìm được gtln, gtnn của hàm số lgiác *Thaí độ: tớch cực, sỏng tạo trong học tập. Biết vận dụng kiến thức trong những trường hợp cụ thể. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên chuẩn bị:+ Câu hỏi gợi mở và hình vẽ *Chuẩn bị của hsHọc bài và làm bài tập trước khi đến lớp. III.Phương phỏp dạy học: Gợi mở vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm IV.Tiến trình bài học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : cùng với làm bài tập 3.Bài mới Hoạt động1: Bài tập 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 2( Mỗi HS giải một câu) - Yêu câu HS khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai ?(nếu có). - Lên bảng trình bày lời giải. - Nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận cách gải. Bài tập BT 2 : Tìm tập xác định các HS. a) . y xác định khi và chỉ khi Vậy b) . Điều kiện hay Vậy : c) cot. Điều kiện . Vậy : Hoạt động 2: Bài tập 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sửa chữa - Ghi nhận kiến thức Cắt đồ thị hàm số y = cosx bởi đường thẳng y = , ta được các giao điểm có hoành độ tương ứng là : và . Hoạt động 3: Bài tập 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sửa chữa - Ghi nhận kiến thức sinx > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox. Vậy đó là các khoảng . + Tương tự hãy làm bài tập 7. Hoạt động 4: Bài tập 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Để vẽ đồ thị hàm số y= ta làm ntn ? - Yêu cầu HS bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Từ đó yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số đã cho. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị . - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét sửa sai(nếu có). - Trả lời. - áp dụng tính chất của trị tuyệt đối để phá dấu giá trị tuyệt đối. - Nêu lên cách vẽ. - Lên bảng vẽ đồ thị - Nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận cách làm. Ta có . Mà sinx < 0 , nên lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị hàm số y = sinx trên các khoảng này, còn giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các đoạn còn lại, ta được đồ thị hàm số . Hoạt động5: Hướng dẫn bài tập 4 : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Hãy biến đổi sin2(x + k) = sin(2x + k2). - Yêu cầu HS cho biết chu kì hàm số này . - Xét tính chẵn lẻ của hàm số này. - Từ đây ta có cách vẽ đồ thị hàm số này như thế nào ? - Cho HS về nhà vẽ đồ thị hàm số này. - Tiến hành biến đổi. - Chu kì hàm số là . - Nêu lên tính chẵn lẻ của hàm số. - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số này . - Ta có : sin2(x + k) = sin(2x + k2) = sinx. - Là hàm số tuần hoàn với chu kì . - Là hàm số lẻ. Hoạt động 6: Hướng dẫn bài tập 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - y = 3 - 2sinx đạt giá trị lớn nhất khi nào ? - sinx đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu ? (nhận xét gì về tập giá trị của hàm số y = sinx.) - Vậy maxy ? - maxy = 5 khi x = ? - y = 3 - 2sinx đạt giá trị lớn nhất khi sinx đạt giá trị nhỏ nhất. - Trả lời. - Tập giá trị y = sinx là [-1 ; 1]. - maxy = 5 - Trả lời. Ta có sinx - 1 . Vậy max y = 5 4.Củng cố, dặn dũ Qua giờ luyện tập yờu cầu nắm vững kiến thức cơ bản về hàm số lượng giỏc. Tập xỏc định, tập giỏ trị của cỏc hàm số lượng giỏc. Tớnh chẵn, lẻ; tớnh tuần hoàn của cỏc hàm số lượng giỏc. Vận dụng làm tiếp cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa. *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 8.8.2011 Cụm tiết: 5 Tuần: 2 Tiết PPCT: 6 Bài 2: PHƯƠNG TRèNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I.Mục tiờu * Kiến thức Giỳp học sinh: Biết được cụng thức lấy nghiệm của phương trỡnh lượng giỏc cơ bản sinx = a, cỏc trường hợp đặc biệt, vận dụng làm một số vớ dụ. *Kĩ năng Giải thành thạo phương trịnh lượng giỏc sinx = a *Thỏi độ Chủ động, tớch cực, sỏng tạo trong học tập. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên chuẩn bị:+ Câu hỏi gợi mở và Hỡnh vẽ. +Đồ dụng dạy học. *Chuẩn bị của hs: Nghiờn cứu bài trước bài ở nhà, đồ dựng học tập III.Phương phỏp dạy học: Thuyết trỡnh kết hợp gợi mở vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm IV.Tiến trình bài học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh dạy học. 3.Bài mới. 1.Phương trỡnh sinx = a.(1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (Hỡnh thành khỏi khỏi niệm phương trỡnh lượng giỏc cơ bản) HĐTP1( ): (Chuẩn bị cho việc giải cỏc phương trỡnh lượng giỏc cơ bản) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ1 trong SGK , thảo luận theo nhúm và bỏo cỏo (HS cú thể sử dụng MTBT nếu biết cỏch tớnh) GV gọi HS nhận xột và bổ sung (vỡ cú nhiều giỏ trị của x để 2sinx – 1 = 0) GV nờu cụng thức nghiệm chung của phương trỡnh trờn. HĐTP 2( ): (Hiểu thế nào là phương trỡnh lượng giỏc cơ bản) Trong thực tế, ta gặp những bài toỏn dẫn đến việc tỡm tất cả cỏc giỏ trị của x nghiệm dỳng những phương trỡnh nào đú, như: 2sinx + 1 =0 hoặc 2sinx + cot2x – 1 = 0 ta gọi là cỏc phương trỡnh lượng giỏc. GV nờu cỏc giải một phương trỡnh lượng giỏc. Cỏc phương trỡnh lượng giỏc cơ bản: sinx = a, cosx = a, tanx = a và cotx = a. HS xem nội dung HĐ1 trong SGK và suy nghĩ thảo luận và cử đại diện bỏo cỏo. HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp. HS trao đổi và rỳt ra kết quả: Khi và thỡ 2sinx-1 = 0 Vỡ hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kỳ 2. Vậy … HS chỳ ý theo dừi... HĐ2: (Phương trỡnh sinx =a) HĐTP1( ): (Hỡnh thành điều kiện của phương trỡnh sinx=a) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và gọi 1 HS trả lời theo yờu cầu của đề bài? GV nhận xột (nếu cần) Bõy giào ta xột phương trỡnh: sinx = a Để giải phương trỡnh này ta phải làm gỡ? Vỡ sao? Vậy dựa vào điều kiện: để giải phương trỡnh (1) ta xột hai trường hợp sau (GV nờu hai trường hợp như SGk và vẽ hỡnh hướng dẫn rỳt ra cụng thức nghiệm) ị khụng thỏa món điều kiện (hay) ịphương trỡnh (1) vụ nghiệm. ịcụng thức nghiệm. GV nờu chỳ ý như trong SGK cả hai trườnghợp a) và b). Đặc biệt cỏc trường hợp đặc biệt khi a = 1, a= -1, a = 0 (GV phõn tớch và nờu cụng thức nghiệm như trong SGK) HĐTP2( ): (Vớ dụ ỏp dụng để giải phương trỡnh sinx = a) GV nờu đề vớ dụ 1 và gợi ý trỡnh bày lời giải. HĐTP3( ): (HĐ củng cố kiến thức) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ 3 trong SGK và thảo luận tỡm lời giải. GV gọi 2 HS đại diện hai nhúm trỡnh bày lời giải. GV hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tỡm nghiệm gần đỳng. HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời… Vỡ nờn khụng cú giỏ trị nào của x để thỏa món phương trỡnh sinx = -2. HS do điều kiện nờn ta xột 2 trường hợp: HS chỳ ý theo dừi trờn bảng… HS chỳ ý theo dừi cỏc lời giải … HS xem nội dung HĐ 3 và thảo luận, trỡnh bày lời giải… HS trao đổi và rỳt ra kết quả: a)x = arcsin+k2 x = -arcsin+k2 , Phương trỡnh sinx = a sin B M’ K a M cosin A’ O A B’ : phương trỡnh (1) vụ nghiệm. : phương trỡnh (1) cú nghiệm: Nếu thỏa món điều kiện thỡ ta viết =arcsina (đọc là ac-sin-a) Cỏc nghiệm của phương trỡnh sinx = a được viết là: Chỳ ý: (SGK) Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)sinx = ; b)sinx = HĐ 3: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)sinx = b)sin(x +450)=. E. Củng cố, dặn dũ: -nhắc lại cỏch giải pt sinx = a Qua giờ học này, yờu cầu nắm được cụng thức lấy nghiệm của phương trỡnh lượng giỏc sinx = a. Võn dung lam bài tập số 1, 2 SGK (28) *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 9.8.2011 Cụm tiết: 5 Tuần: 3 Tiết PPCT: 7-8 Bài 2: PHƯƠNG TRèNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A.Mục đích * Kiến thức:Giỳp học sinh: Nắm được cụng thức lấy nghiệm của p/ trỡnh cosx = a, cỏc TH đặc biệt, vận dụng làm một số VD. *Kĩ năng: Giải thành thạo phương trỡnh lượng giỏc cosx = a *Thỏi độ: Chủ động, tớch cực, sỏng tạo trong học tập. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên chuẩn bị: + Câu hỏi gợi mở +bài tập minh hoạ *Chuẩn bị của hs:Học bài và làm bài tập ở nhà, đồ dung dạy học. C.Phương phỏp dạy học: Thuyết trỡnh kết hợp gợi mở vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm C.Tiến trình bài học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Giải cỏc phương trỡnh: a) sin(2x + π3 ) = 22 b) sin22x = 1 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ: (Phương trỡnh cosx =a) HĐTP1( ): (Hỡnh thành điều kiện của phương trỡnh cosx=a) Tập giỏ trị của hàm số cụsin là gỡ? Bõy giờ ta xột phương trỡnh: cosx = a (2) Để giải phương trỡnh này ta phải làm gỡ? Vỡ sao? Vậy dựa vào điều kiện: để giải phương trỡnh (2) ta xột hai trường hợp sau (GV nờu hai trường hợp như SGK và vẽ hỡnh hướng dẫn rỳt ra cụng thức nghiệm) ị khụng thỏa món điều kiện (hay) ịphương trỡnh (2) vụ nghiệm. ịcụng thức nghiệm. GV nờu chỳ ý như trong SGK cả hai trườnghợp a) và b). Đặc biệt là phải nờu cỏc trường khi a = 1, a = -1, a = 0. (GV phõn tớch và nờu cụng thức nghiệm) HĐTP2( ): (Vớ dụ ỏp dụng để giải phương trỡnh cosx = a) GV nờu đề vớ dụ 1 và gợi ý trỡnh bày lời giải. HĐTP3( ): (HĐ củng cố kiến thức) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ 4 trong SGK và thảo luận tỡm lời giải. GV gọi 3 HS đại diện hai nhúm trỡnh bày lời giải. SGK và suy nghĩ trả lời… Vỡ với mọi, nờn tập giỏo trị của hàm số cụsin là đoạn HS do điều kiện nờn ta xột 2 trường hợp: HS chỳ ý theo dừi trờn bảng… HS chỳ ý theo dừi cỏc lời giải … HS xem nội dung HĐ 4 và thảo luận, trỡnh bày lời giải… HS trao đổi và rỳt ra kết quả: a)x = x= -, b)x = arccos+k2 x = -arccos+k2, c)x = Phương trỡnh cosx = a: sin B M cụsin A’ O K A a M’ B’ : phương trỡnh (2) vụ nghiệm. : phương trỡnh (2) cú nghiệm: Nếu thỏa món điều kiện thỡ ta viết =arccosa (đọc là ac-cụsin-a) Cỏc nghiệm của phương trỡnh cosx = a được viết là: Chỳ ý: (SGK) Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)cosx = ; b)cosx = HĐ 3: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)cosx = b)cosx = ; c)cos(x +300)=. HĐ2: (Bài tập ỏp dụng giải phương trỡnh cosx = a) GV yờu cầu HS xem nội dung bài tập 3 d) và suy nghĩ tỡm lời giải. GV gọi 1 HS trỡnh bày lời giải. Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần) GV nờu lời giải đỳng (nếu cần) GV hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tỡm nghiệm gần đỳng. HS theo dừi nội dung bài tập 3d) SGK và suy nghĩ tỡm lời giải. HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp. HS trao đổi và cho kết quả: cos2x = Vậy …. Bài tập 3d) (SGK trang 28) HĐ1: (Phương trỡnh tanx =a) HĐTP1( ): (Hỡnh thành điều kiện của phương trỡnh tanx=a) Tập giỏ trị của hàm số tang là gỡ? Tập xỏc định của hàm số y = tanx? Bõy giờ ta xột phương trỡnh: tansx = a (3) GV yờu cầu HS xem hỡnh 16 SGK Vậy dựa vào tập xỏc định và dựa vào hỡnh 16 SGK ta rỳt ra cụng thức nghiệm (GV vẽ hỡnh hướng dẫn rỳt ra cụng thức nghiệm) ịphương trỡnh (3) cú cụng thức nghiệm. GV nờu chỳ ý như trong SGK cả hai trườnghợp a) và b). (GV phõn tớch và nờu cụng thức nghiệm) HĐTP2( ): (Vớ dụ ỏp dụng để giải phương trỡnh cosx = a) GV nờu đề vớ dụ 1 và gợi ý trỡnh bày lời giải. HĐTP3( ): (HĐ củng cố kiến thức) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và thảo luận tỡm lời giải. GV gọi 3 HS đại diện hai nhúm trỡnh bày lời giải. SGK và suy nghĩ trả lời… Tập giỏ trị là khoảng (-∞; +∞) Tập xỏc định: HS chỳ ý theo dừi trờn bảng… HS chỳ ý theo dừi cỏc lời giải … HS xem nội dung HĐ 5 và thảo luận, trỡnh bày lời giải… HS trao đổi và rỳt ra kết quả: a)x =, b)x = c)x = 1.Phương trỡnh tanx = a: sin B T a cụsin A’ O A M’ B’ Điều kiện của phương trỡnh là: Nếu thỏa món điều kiện thỡ ta viết =arctana (đọc là ac-tang-a) Cỏc nghiệm của phương trỡnh cosx = a được viết là: Chỳ ý: (SGK) Vớ dụ: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)tanx = tan; b)tan2x = ; c) tan. HĐ5: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)tanx = 1 b)tanx = -1; c)tanx= 0. HĐ2: (Bài tập ỏp dụng giải phương trỡnh tanx = a) GV yờu cầu HS xem nội dung bài tập 5 a) và suy nghĩ tỡm lời giải. GV gọi 1 HS trỡnh bày lời giải. Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần) GV nờu lời giải đỳng (nếu cần) HS theo dừi nội dung bài tập 3d) SGK và suy nghĩ tỡm lời giải. HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp. HS trao đổi và cho kết quả: tan(x – 150)= Vậy …. Bài tập 5a) (SGK trang 29) HĐ1: (Phương trỡnh cotx =a) HĐTP1( ): (Hỡnh thành điều kiện của phương trỡnh cotx=a) Tập giỏ trị của hàm số tang là gỡ? Tập xỏc định của hàm số y = tanx? Bõy giờ ta xột phương trỡnh: cotx = a (4) GV yờu cầu HS xem hỡnh 17 SGK Vậy dựa vào tập xỏc định và dựa vào hỡnh 17 SGK ta rỳt ra cụng thức nghiệm (GV vẽ hỡnh hướng dẫn rỳt ra cụng thức nghiệm) ịphương trỡnh (4) cú cụng thức nghiệm. GV nờu chỳ ý như trong SGK cả hai trườnghợp a) và b). (GV phõn tớch và nờu cụng thức nghiệm) HĐTP2( ): (Vớ dụ ỏp dụng để giải phương trỡnh cotx = a) GV nờu đề vớ dụ 1 và gợi ý trỡnh bày lời giải. HĐTP3( ): (HĐ củng cố kiến thức) GV yờu cầu HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và thảo

File đính kèm:

  • docBoGAgtich11SOANLAICHOTT.doc
Giáo án liên quan