I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Nắm vững cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với : pt bậc 1 đ/v sin, cos ; phương trình thuần nhất bậc 2 đ/v sin, cos; phương trình đối xứng đ/v sin, cos
2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các lọai phương trình trên
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng
- Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 11 - Tiết 30 đến tiết 34: Phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 30- 34
Tuần:
Bài:
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Nắm vững cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với : pt bậc 1 đ/v sin, cos ; phương trình thuần nhất bậc 2 đ/v sin, cos; phương trình đối xứng đ/v sin, cos
2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các lọai phương trình trên
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng
Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
T/gian
Nội dung bài ghi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác :
Dạng : Đây là nhừng phương trình bậc nhất hay bậc hai đối với chỉ một hàm số lượng giác hoặc sinx , cosx, tgx, cotgx
Cách giải: đặt hàm số lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có), rồi giải phương trình theo ẩn phụ này
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
2cosx – 1 = 0
2sin2x + sinx – 3 = 0
2 sin2x+3cosx – 3 = 0
Bài tập:
1/73 – SGK
Phương trình bậc nhất đối với sinx,cosx:
Dạng: a sinx+ b cosx = c (1) ()
Nếu a = 0, b0 (1) thành bcosx = c
Nếu a0,b=0 (1) thành asinx = c
Cách giải: Với a0,b0
Cách 1: Chia hai vế của phương trình (1) cho a rồi đăït b/a = tg, ta được sin(x+)=
Đây là phương trình lượng giác đã biết cách giải
(1) có nghiệm c2 a2 + b2
Cách 2: Chia hai vế của phương trình (1) cho , ta được:
hay (3)
Đây là phương trình lượng giác đã biết cách giải
có nghiệm c2 a2 + b2
Ví dụ: Giải phương trình :
x=
3sinx + 4cosx = 6
Vì a2 +b2 = 25 < c2 = 36 nên phương trình VN
Ví dụ: Cho phương trình
(m-2)cosx + (m-1)sinx = 1 (1)
Xác định m để phương trình có nghiệm
Giải và biện luận phương trình trên
Chú ý:
Có thể đưa phương trình (1) về một phương trình bậc hai theo t= ( x )bằng cách đặt
Sau đó phải kiểm tra xem x = có phải là nghiệm của (1) không ?
Nếu có thì nhận thêm 1 nghiệm nữa
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Giải pt: 5cos2x – 12sin2x = 13
Bài tập: 2/73 - SGK
Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx,cosx:
Dạng: a sin2x+ b sinx. cosx+ c.cos2x= 0 (1), trong đó a,b,c là các số thực
Cách giải:
Xét xem có phải là nghiệm của (1)?
Với , chia hai vế của phương trình (1) cho cos2x, được: a tg2x+ b tgx+ c = 0
Đay là phương trình đã biếtc cách giải
Chú ý:
1) Phương trình a sin2x+ b sinx. cosx+ c.cos2x= d có thể đưa về phương trình (1) bằng cách biến đổi thành a sin2x+ b sinx. cosx+ c.cos2x= d(sin2x+ cos2x)
2)Ta có thể đưa phương trình (1) về dạng phương trình bậc 1 theo sin2x và cos2x bằng công thức hạ bậc nâng cung
Ví dụ: Giải phương trình sau:
3 sin2x - 3sinx.cosx + 4cos2x = 2
4 sin2x - 3sin2x - 2cos2x = 4
Phương trình đối xứng đối với sinx,cosx:
Dạng: a ( sinx+ cosx) + b sinx.cosx + c = 0 (1), trong đó a,b,c là các số thực
Cách giải:
Đặt
Và t2 = 1+ 2 sinx.cosx
Thay vào phương trình ta được
bt2 + 2at – (b+ 2c) = 0
giải pt trên tìm t, so điều kiện, tìm x
Chú ý: Phương pháp giải ở trên cũng có thể áp dụng cho phương trình a ( sinx- cosx) + b sinx.cosx + c = 0 bằng cách đặt sinx- cosx = t
Ví dụ: Giải phương trình
5sin2x -12( cosx- sinx) + 12 = 0
Bài tập:
3/ 73 - SGK
4/73 – SGK
Củng cố:
Nêu pp giải pt
asinx + bcosx = c
asinx2 + bsinxcosx + ccos2x = d
a(sinx+cosx) + bsinxcosx = c
File đính kèm:
- gt11-bai07.doc