Giáo án giảng dạy môn toán

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến

- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó

- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau

+ Số 0 được gọi là đơn thức không

+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

 

ppt8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN TOÁN  Giáo viên: Mai Duy Khánh - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến - Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau + Số 0 được gọi là đơn thức không + Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. + Số 0 được coi là đơn thức không có bậc Tiết 54 § ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1) Đơn thức đồng dạng: ?1: Cho đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Nếu lấy đơn thức thỏa yêu cầu a nhưng có hệ số bằng 0 thì sao? Chẳng hạn 0x2yz Tiết 54 § ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1) Đơn thức đồng dạng: Khi đó 0.(x2yz) = 0 không đồng dạng với các đơn thức trên Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng ?2: Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? 0,9xy2 có phần biến xy2; 0,9x2y có phần biến x2y Hai phần biến khác nhau nên hai đơn thức trên không đồng dạng. Bạn Phúc nói đúng! 2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: * Cho hai biểu thức 7.52.11 và 9.52.11 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, ta có thể thực hiện phép tính 7.52.11 + 9.52.11 = (7 + 9).52.11 = 16.52.11 * Tương tự, để cộng hai đơn thức 7x2y + 9x2y = * Để cộng trừ hai đơn thức 7x2y - 9x2y = (7 + 9)x2y = 16x2y (7 - 9)x2y = -2x2y Vậy để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta làm thế nào? 2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến ?3: Hãy tìm tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 và –7xy3  Nên thực hiện theo cách 2  HOẠT ĐỘNG NHÓM -Lớp chia thành 4 nhóm tương ứng với bốn tổ, chỉ định nhóm trưởng. -Nhóm trưởng phân công cho mọi thành viên đều phải thực hiện một phép toán - Hãy trao đổi, hợp tác giúp đỡ bạn để tìm ra lời giải nhanh nhất và mỗi thành viên đều phải trình bày được phép toán đã được giao. Nhóm trưởng nhanh chóng nêu kết quả nhóm. * Nhóm thực hiện nhanh + tốt + đúng nhất thì THẮNG CUỘC! Đố: Tên ông là gì? Ông là tác giả của cuốn Đại Việt Sử Kí dưới thời vua Trần Nhân Tông, tên ông được đặt tên cho một đường phố ở Thủ đô Hà Nội. Em hãy: Tính các tổng và hiệu sau đây rồi viết chữ tương ứng và ô dưới kết quả được cho trong bảng L Ê V Ă N H Ư U HỌC Ở NHÀ - Ghi nhớ định nghĩa; qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm BT 15, 16, 18/34, 35 SGK - Làm BT 21, 22/ 12 SBT CỦNG CỐ - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Để cộng, trừ các đơn thức, ta làm thế nào? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến  Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến

File đính kèm:

  • pptDONTHUCDONGDANG2.ppt
Giáo án liên quan