Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 40 – Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức

· Củng cố các kiến thức về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng

· Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm

· Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

· Rèn luyện kỹ năng xác định sai số của phép đo

2. Kỹ năng

· Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài và chu vi vòng tròn

· Biết cách dùng lực kế nhạy (thanh 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng bề mặt tác dụng vào vòng

· Tính hệ số căng mặt ngoài và xác định sai số của phép đo

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 40 – Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 40 – THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG Ngày soạn: 27/04 I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm Rèn luyện kỹ năng xác định sai số của phép đo 2. Kỹ năng Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài và chu vi vòng tròn Biết cách dùng lực kế nhạy (thanh 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng bề mặt tác dụng vào vòng Tính hệ số căng mặt ngoài và xác định sai số của phép đo II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học Các dụng cụ thí nghiệm trong bài 2. Học sinh Ôn lại bài cũ, tham khảo trước bài học mới Bản báo cáo thí nghiệm Máy tính cá nhân III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ & KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài Trả lời câu hỏi của giáo viên Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài Nêu câu hỏi: Nêu các ví dụ và ứng về hiện tượng căng mặt ngoài Nêu các đặc điểm của lực căng mặt ngoài Nêu các ví dụ và các ứng dụng về hiện tượng dính ướt và không dính ướt Cho điểm Hoạt động 2: HOÀN CHỈNH CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHÉP ĐO Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng. Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng Mô tả thí nghiệm hình 40.2 Hướng dẫn:Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng Đường giới hạn mặt thoáng và chu vi trong, ngoài của chiếc vòng Hoạt động 3: HOÀN CHỈNH PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Thảo luận, rút ra các đại lượng cần xác định Xây dựng phương án xác định các đại lượng Hướng dẫn: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng bề mặt vừa thiêta lập Nhận xét và hoàn chỉnh phương án Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ ĐO Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Quan sát và tìm hiểu hoạt động và tác dụng của các dụng cụ đo Tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ đo Giới thiệu cách sử dụng các dụng cụ đo Hoạt động 5: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2 Hướng dẫn các nhóm Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, hướng dẫn thêm (nếu cần) Hoạt động 6: SỬ LÝ SỐ LIỆU Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2ư Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài Hướng dẫn: nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp Nhận xét kết quả thí nghiệm của học sinh Hoạt động : GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo

File đính kèm:

  • docbai 40-thuc hanh-do hs cang be mat cua chat long.doc