Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 43: Công của trọng lực, định luật bảo toàn công

I. Mục đích yêu cầu:

- Giải thích được công của trọng lực.

- Hiểu lực thế là gì?

Những loại lực nào là lực thế.

II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan (thước đo góc).

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Định nghĩa công và nêu đơn vị công.

 b. Định nghĩa công suất và niêu đơn vị công suất.

 c. Giải thích tác dụng của hợp số.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 43: Công của trọng lực, định luật bảo toàn công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 43 CÔNG CỦA TRỌNG LỰC, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG I. Mục đích yêu cầu: - Giải thích được công của trọng lực. - Hiểu lực thế là gì? Những loại lực nào là lực thế. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan (thước đo góc). III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: a. Định nghĩa công và nêu đơn vị công. b. Định nghĩa công suất và niêu đơn vị công suất. c. Giải thích tác dụng của hợp số. 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Công của trọng lực: a. Công của trọng lực: P = mg * Giả sử vật rơi từ độ cao h1 xuống độ cao h2 phương của trọng lực cùng hướng với đường đi h = h1-h2. à Công của trọng lực: A = p.h = mg(h1-h2). * Nếu vật rơi mà lại trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc b so với mặt phẳng nằm ngang thì chỉ có thành phần F sinh công. Hai đầu A và B có độ cao là h1, h2 chiều dài BC = s. Công của trọng lực lúc này là: A = Fs = Psinb.s = Ph. Vẫn bằng công rơi twụ do từ h1 xuống h2. b. Đặc điểm công của trọng lực: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn bằng tich của trọng lực với hai độ cao của hai đầu quỹ đạo. B1C3B thì công của trọng lực bằng 0. c. Lực thế: Một số loại lực như lực vạn vật hấp dẫn, lực tĩnh điệncó tíùnh chất là công của chúng không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực mà chỉ hụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Nếu quỹ đạo khép kín thì bằng 0. Những lực nêu trên gọi là lực thế hay lực bảo toàn (lực ma sát không phải là lực thế). 2. Định luật bảo toàn công a. Đưa vật có trọng lượng P lên độ cao h thì ta tốn công A=P.h. b. Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ta cần lực F=P.sinb < P. Nhưng tốn đường đi Nhưng công thì vẫn như trường hợp a. Định luật bảo toàn công: tất cả các máy cơ học không làm lợi cho ta về công. 3. Hiệu suất: Thực tế công thực hiện được bảo tòan trong trường hợp không có ma sát. Công thực hiện A’ phải lớn hơn công có ích A. Tỉ số gọi là hiệu suất của máy. 4. Củng cố: - Công của trọng lực có đặc điểm gì? · B · C · C · D · B · E (1) (2) - Những lực có công giống tính chất công của trọng lực gọi là gì? 5. Dặn dò: Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 cuối bài học trang 151-152 sách giáo khoa cũ.

File đính kèm:

  • docCong of trong luc.DLBT cong.doc