A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Phân biệt được 3 dạng cân bằng. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2/ Kỹ năng: Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền. Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên mặt phẳng đỡ. Biết cách làm tăng mức vững vàng của một vật.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về mô men lực
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 32: Các dạng cân bằng. cân bằng của một vật có mặt chân đế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/12/06
Tuần 16
Người soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết 32: các dạng cân bằng.
cân bằng của một vật có mặt chân đế
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Phân biệt được 3 dạng cân bằng. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2/ Kỹ năng: Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền. Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên mặt phẳng đỡ. Biết cách làm tăng mức vững vàng của một vật.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về mô men lực
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
10B2:
Hoạt động 1: (5’) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Mô men lực
+ Quy tắc mô men
+ ĐKCB của vật chịu tác dụng của 3 lực song song
+Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: ( 10’): Tìm hiểu các dạng cân bằng
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
I/ Các dạng cân bằng
+ Đọc SGK, quan sát t/n rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.
+ Trả lời: nguyên nhân dẫn đến có các dạng cân bằng khác nhau?
+ Yêu cầu HS đọc SGK
+ Bố trí t/n để HS quan sát
+ Nêu và phân tích các dạng cân bằng
+ Nêu câu hỏi
Hoạt động 3: ( 15’) : Xác định điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
II/ Cân bằng của một vật có mặt chân đế
1/ Mặt chân đế là gì?
+ Đọc SGK rút ra mặt chân đế là gì?
2/ Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
+ Đọc SGK xác định dạng cân bằng của mỗi vật.
+ Nêu điều kiện cân bằng
3/ Mức vững vàng của cân bằng.
Đọc SGK trả lời: Yếu tố nào ảnh hưởng tới mức vững vàng?
+ Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng làm thế nào?
+ Lấy ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của vật.
+ Giới thiệu mặt chân đế
+ Xét tác dụng của mô men trọng lực.
+ Yêu cầu Hs trả lời C1
+ Nêu, phân tích điều kiện
Hoạt động 4: ( 15’) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Tự đọc phần ghi nhớ
+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK
+ Chú ý trọng tâm của các vật và mặt chân đế trong từng trường hợp.
+ Nêu câu hỏi và BT.
+ yêu cầu HS trả lời , nêu đáp án.
+ Nhận xét KQ của HS.
Hoạt động5: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Chuẩn bị bài 21 tr. 111.
+ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- tiet 32.doc