Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 60: Biến dạng cơ của vật rắn

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén. Biết được khái niệm biến dạng lệch. Nắm được khái niệm về giới hạn bền.

2/ Kỹ năng: Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo.

B/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Một số vật có tính đàn hồi và tính dẻo ( không dùng lò xo)

2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi

C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

Ngày dạy: 10B1: 10B2:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 60: Biến dạng cơ của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 7/4/07 Tuần 31 Người soạn: Nguyễn Thị Huệ Tiết 60: biến dạng cơ của vật rắn A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén. Biết được khái niệm biến dạng lệch. Nắm được khái niệm về giới hạn bền. 2/ Kỹ năng: Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo. B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Một số vật có tính đàn hồi và tính dẻo ( không dùng lò xo) 2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Ngày dạy: 10B1: 10B2: Hoạt động 1: ( 5’) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời các câu hỏi: Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì? + Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 2: ( 10’)Tìm hiểu biến dạng đàn hồi Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 1/ Biến dạng đàn hồi + Đọc SGK và quan sát hình 35.1 trả lời: Biến dạng đàn hồi là gì? Lấy ví dụ. + Độ biến dạng tỉ đối là gì?( = ( l,lo tính ra m) Giới hạn đàn hồi là gì? ( SGK) + Yêu cầu HS đọc SGK + Lấy ví dụ về biến dạng đàn hồi. + Trả lời C1, C2 + Nêu k/n biến dạng dẻo Hoạt động 3: ( 15’) : Định luật Húc Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 2/ Định luật Húc + trả lời C3 a/ ứng suất: + Nêu định nghĩa ứng suất: = ( F: N; S: m2) b/ Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn Trong giới hạn đàn hồi: Hay = = E. Suy ra F = E.. c/Lực đàn hồi: + Trả lời C4: Fđh = F Fđh = E.. (E là suất đàn hồi , đơn vị Pa) Định luật Húc: độ lớn Fđh = kVl (độ cứng hay hệ số đàn hồi k = E.) + Yêu cầu HS chỉ ra các định nghĩa, phát biểu định luật Húc, phạm vi ứng dụng. + Hệ số đàn hồi phụ thuộc yếu tố nào? + HD về giới hạn bền: = (N/m2 hay Pa) với Fb là lực làm dây đứt. Hoạt động 4: (10) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi nhớ công thức tính ứng suất, độ biến dạng tỉ đối, lực đàn hồi + làm các bài tập và câu hỏi tr. 191. 192 + Nêu câu hỏi và bài tập. + Yêu cầu HS trả lời và nêu đáp án. + Nhận xét đánh giá KQ của HS. Hoạt động5: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Bài tập : 7 – 9 SGK + Bài tập 35.1 đến 35.7 SBT + Chuẩn bị bài 36 tr. 194 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • doctiet 60.doc