A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt.
2/ Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Một số dụng cụ thí nghiệm
2/ Học sinh: Chuẩn bị t/n thả nổi đinh ghim trên mặt nước, ống nhỏ giọt.
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1: 10B2:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 62, 63: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 8/4/07
Tuần 32
Người soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết62-63: các Hiện tượng bề mặt của chất lỏng.
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt.
2/ Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Một số dụng cụ thí nghiệm
2/ Học sinh: Chuẩn bị t/n thả nổi đinh ghim trên mặt nước, ống nhỏ giọt.
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1: 10B2:
Hoạt động 1: ( 5’) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Sự nở dài? Sự nở khối? Các công thức ?
+ Các ứng dụng?
+ Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: ( 15’) Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
1/ Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1/ Thí nghiệm:
+ Quan sát
+ Nhận xét đi đến khái niệm lực căng bề mặt của chất lỏng.Trả lời C1
2/ Lực căng bề mặt
+ Đọc SGK, ghi nhớ công thức: f = .l
đơn vị và tính chất của hệ số căng bề mặt
Quan sát hình 37.3 trình bày phương án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng.
3/ứng dụng : (SGK)
+ Yêu cầu HS đọc SGK,
+ Nêu và phân tích về lực căng bề mặt của chất lỏng
Hoạt động 3: ( 30’) : Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
II/ Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
1/Thí nghiệm
+Nhận xét hình dạng các giọt nước trong thí nghiệm
+ Trả lới C3, C4 rút ra k/ n về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
2/ ứng dụng: (Đọc SGK)
III/ Hiện tượng mao dẫn
1/ Thí nghiệm:
+ Quan sát t/n, nhận xét kích thước các ống có xảy ra hiện tượng mao dẫn
+ Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến mực chất lỏng trong ống mao dẫn.
+ Công thức tính độ cao h của cột chất lỏng dâng lên (hoặc hạ xuống) trong ống mao dẫn:
h =
Với d là đường kính trong của ống
+ Yêu cầu HS đọc SGK
Và trả lời C4
+ Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lồi
+ HD: Xác định rõ ống nào bị dính ướt, ống nào không bị dính ướt
Hoạt động 4: (10) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ trả lời câu hỏi SGK
+ Làm BT 6 - 10 SGK
6-B ; 7-D; 8 -D; 9-C; 10- A.
+ Ghi nhận kiến thức
+ Nêu câu hỏi và bài tập.
+ Yêu cầu HS trả lời và nêu đáp án.
+ Nhận xét đánh giá KQ của HS.
Hoạt động5: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Làm BT 37.1 – 37.5 SBT
+ Chuẩn bị Bài 38 tr.204
+ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tiet 62 -63.doc