1. Kiến thức
· Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén.
· Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch
· Nắm được khái niệm về giới hạn bền
2. Kỹ năng
· Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo
· Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (nâng cao) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 51 – Biến dạng cơ của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 51 – BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
Ngày soạn: 31/03
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén.
Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch
Nắm được khái niệm về giới hạn bền
2. Kỹ năng
Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
Một số vật có tính đàn hồi, hình ảnh minh hoạ
2. Học sinh
Ôn lại các kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ & KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Nêu một số ví dụ về chất kết tinh và chất vô định hình
So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. Nêu một số ví dụ về chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: TÌM HIỂU BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi: là loại biến dạng mà khi không còn chịu tác dụng của ngoại lực thì vật tự trở về hình dạng và kích thước cũ
Biến dạng dẻo: là loại biến dạng mà khi không còn chịu tác dụng của ngoại lực thì vật KHÔNG tự trở về hình dạng và kích thước cũ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Đọc sgk, quan sát hình 21.1a
Biến dạng đàn hồi là gì? Lấy ví dụ
Biến dạng dẻo là gì? Lấy ví dụ
Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo?
Giới hạn đàn hồi là gì?
Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi chép
Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép
Nhận xét câu trả lời của hs
Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC LOẠI BIẾN DẠNG, ĐỊNH LUẬT HOOKE
Ứng suất: đơn vị N/m2 (Pa)
Định luật Húc: trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối (e) của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó
với E (N/m2) là suất đàn hồi thuộc vào chất liệu của vật rắn
Độ cứng của vật rắn :
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Đọc sgk, quan sát các hình trong sách
Trình bày các loại biến dạng kéo, nén, lệch. Lấy ví dụ.
Ứng suất là gì?
Phát biểu định luật Hooke, nêu điều kiện áp dụng định luật
Chứng minh
Trả lời bài tập C1
Phân biệt các loại biến dạng
Nêu giới hạn bền, phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi
Trả lời C2 và C3
Nêu các câu hỏi
Nhận xét các câu trả lời của học sinh
Cho học sinh ghi chép nội dung chính
Hoạt động 4: VẬN DỤNG & CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
Giải bài tập 2, 3 sgk
Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Hoạt động 5: GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập
Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo
File đính kèm:
- bai 51 - bien dang co cua vat ran.doc