I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật bảo toàn động lượng.
- Công, công suất.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến động lượng và định luật bảo toàn động lượng.
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến công và công suất.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Tiết 42: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 : BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật bảo toàn động lượng.
- Công, công suất.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến động lượng và định luật bảo toàn động lượng.
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến công và công suất.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học.
Định nghĩa động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật BTĐL
Định nghĩa và đơn vị của công, công suất.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn .
Giải thích lựa chọn B.
Giải thích lựa chọn D.
Giải thích lựa chọn C.
Giải thích lựa chọn A.
Giải thích lựa chọn C.
Giải thích lựa chọn B.
Câu 5 trang 126 : B
Câu 6 trang 126 : D
Câu 7 trang 127 : C
Câu 3 trang 132 : A
Câu 4 trang 132 : C
Câu 5 trang 132 : B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tính động lượng của từng xe rồi so sánh chúng.
Yêu cầu học sinh tính động lượng của máy bay.
Yêu cầu học sinh tính cơng của lực kéo.
Yêu cầu học sinh xác định lực tối thiểu mà cần cẩu tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh tính cơng.
Yêu cầu học sinh tính thời gian để cần cẩu nâng vật lên.
Tính động lượng xe A.
Tính động lượng xe B.
So sánh động lượng hai xe.
Tính động lượng của máy bay.
Tính cơng của lực kéo.
Xác định lực tối thiểu cần cẩu tác dụng lên vật để nâng được vật lên.
Tính cơng của cần cẩu.
Tính thời gian nâng.
Bài 8 trang 127
Động lượng của xe A :
pA = mA.vA = 1000.16,667 = 16667 (kgm/s).
Động lượng của xe B :
PB = mB.vB = 2000.8,333 = 16667 (kgm/s).
Như vậy động lượng của hai xe bằng nhau.
Bài 9 trang 127
Động lượng của máy bay :
p = m.v=160000.241,667 = 38,7.106 (kgm/s).
Bài 6 trang 133
Cơng của lực kéo :
A = F.s.cosa = 150.20.0,87 = 2610 (J)
Bài 7 trang 133
Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần cẩu phải tác dụng lên vật một lực hướng thẳng đứng lên cĩ độ lớn tối thiểu bằng trọng lượng của vật nên cơng tối thiểu là :
A = Fh = Ph = mgh = 1000.10.30 = 3.105 (J)
Thời gian tối thiểu để thực hiện cơng đĩ là :
t = = 20 (s)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- BT SAU CÔNG- CÔNG SUẤT.doc