Giáo án giảng lớp 2 tuần thứ 19

Buổi chiều

Kể chuyện

 CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU

- Dựa theo tranh vàgợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1)

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn trong câu chuyện(BT2)

- HS K, G thực hiện được BT3

 * Tích hợp GDBVMT: ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng đẹp hơn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài

2. HD kể chuyện ( 7p )

a. HD kể lại đoạn 1 theo tranh

 HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời:

- Chỉ ra từng nàng tiên Xuân,hạ, Thu , Đông?

- Đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng lớp 2 tuần thứ 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Buổi chiều Kể chuyện chuyện bốn mùa I. Mục tiêu - Dựa theo tranh vàgợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1) - Biết kể nối tiếp được từng đoạn trong câu chuyện(BT2) - HS K, G thực hiện được BT3 * Tích hợp GDBVMT: ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng đẹp hơn II. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ iii. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. HD kể chuyện ( 7p ) a. HD kể lại đoạn 1 theo tranh HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời: - Chỉ ra từng nàng tiên Xuân,hạ, Thu , Đông? - Đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh. HS luyện kể đoạn 1 trong nhóm.NhăcHS kể bằnglời tranh đọc thuộc lòng. Một số HS thikêtrướclớp.Lớp nhận xét,bìnhchọnbạnkể haynhats b. Kể lại toàn bộ câu chuyện HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV nêu yêu cầu,HS luyện kể từng đoạn theo nhóm 2 HS thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện trước lớp, HS K, G thi kể toàn bộ câu chuyện .GV HD HS nhận xét: Bạn kể đã đủ ý chưa ? Kể có đúng trình tự không ? Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp lí không ? Kể có tự nhiên không ? b. Dựng lại câu chuyện theo vai( 17p ) HS đọc yêu cầu bài tập 3 Yêu cầu HS nêu các vai trong câu chuyện HD HS kể mỗi vai theo một giọng riêng. GV HD HS K, G phân vai kể lại đoạn 2 câu chuyện . Đối tượng HS còn lại kể từng đoạn câu chuyện HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn CN, nhóm kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò( 3p ) - Em cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên ? GV nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại câu chuyện và chuẩn bị trước bài tiếp theo –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện toán Luyện tập về phép nhân I. Mục tiêu Ôn tập củng cố cho HS về phép nhân: chuyển đổi từ phép cộng thành phép nhân thành phép cộng và tìm kết quả ii. Hoạt động dạy học GV HD HS làm một số bài tập sau( 30p ) Bài 1: Chuyển các số hạng bằng nhau thành phép nhân: 5 + 5 + 5 + 5+ 5 = 25 8+ 8+ 8 + 8 + 8 = 40 9+ 9 + 9=27 6 + 6 + 6 + 6 =24 HS K,G làm thêm: 7 + 7 + 7+ 7 + 7+ 7 = 42 10 + 10 + 10 =30 GV ghi đề lên bảng cho HS tìm hiểu đề và làm vào vở,gọi 3 em lên bảng chữabài. Lớp nhận xét Bài 2: Viết các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rối tính 7 x 2 3 x 5 9 x 4 2 x 7 5 x 3 4 x 9 GV HD mẫu: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 7 x 2 = 14 HS làm vào vở những bài còn lại, gọi 3 em lên bảng chữa bài. Cho HS so sánh nhận biết được: 7 x 2 ( 7 được lấy 2 lần), 2 x 7( 2 được lấy7 lần) Bài 3: Giải bài toán sau bằng phép cộng và bằng phép nhân: " Mỗi tổ có 10 học sinh.Hỏi 2 tổ có bao nhiêu học sinh? HS giải vào vở, 2 em lên bảng giải theo hai cách.Chữa bài Bài 4 : HSKG – Tính 3 x 4 + 15 5 x 6 + 28 4 x 8 – 17 Gv hướng dẫn – hs kg làm bài – hs chữa bài – gv nhận xét tuyên dương . GV nhận xét tiết học __________________________________ : Luyện chữ Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: - HS nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn trong bài : Chuyện bốn mùa - Giúp HS luyện viết chữ đẹp, đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả . II. hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe- viết: ( 30 p ) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần, 2 HS đọc lại đoạn : Một ngày …ngu ấm trong chăn Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời củ nàng Đông ?( Xuân về , vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc . ) HS luyện viết từ khó : sung sướng , trăng rằm , giấc ngủ , nảy lộc GV nhạn xét – sửa sai . b.GV đọc, HS viết bài vào vở. c. GV Chấm, chữa bài: 3. Nhận xét giờ học( 5p ) - GV chấm một số bài, nhận xét giờ học. ___________________________________ Thứ 4 ngày15 tháng1 năm 2014 Buổi sáng Thể dục Thầy Dũng dạy _______________________________________ Thu công Thầy Chính dạy _____________________________________ Toán Thừa số – Tích I. Mục tiêu: -Biết thừa số, tích -Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. BT cần làm Bài 1 ( b, c), bài2b, bài 3. HS khá giỏi làm hết các bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : ( 5p ) HS lên bảng làm các phép tính sau : 2 + 2 + 2 + 2 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4= 6 + 6 +6 = GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu ( 2p) b. Hướng dẫn nhận biết tên gọi, thành phần kết quả của phép nhân( 10p) - Giáo viên ghi bảng 2 x 5 = 10. Học sinh đọc. - Giáo viên giới thiệu và viết dưới mỗi số: 2 là thừa số, 5 là thừa số, 10 là tích. - Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên gọi,thành phần và kết quả của phép nhân. c..Hoạt động2: Thực hành:( 20p) - Học sinh lần lượt nêu yêu cầu từng bài tập - Học sinh làm bài . Giáo viên hướng dẫn thêm. - Chấm chữa bài: Bài 1: Củng cố cách tìm tích dựa vào tổng các số hạng bằng nhau. HS làm bài vào bảng con – Gv nhận xét – tuyên dương . 3+ 3+3+3+3 = 15 3 x5 = 15 1a ( HS khá giỏi)9 + 9 + 9 =9 x 3 1b .2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 1c. 10 + 10 + 10 = 10 x 3 Bài 2: Củng cố chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau 6 x 2 = 6 + 6 2a ( HS khá giỏi) – Gv hướng dẫn hs làm vào vở 5 x 2= 5 + 5 = 10 2 x 5 = 2 + 2 +2 + 2 + 2= 10 2b .3 x 4 = 3 + 3+ 3 + 3 = 12 HS chữa bài gv nhận xét –ghi điểm . Bài 3: HS làm bài theo cặp - đại diện cặp nêu miệng 8 x 2 = 16 4 x 3 = 12 10 x 2 = 20 5 x 4 = 20 3. Củng cố dặn dò:( 5p) - HS nhắc lại tên thành phần và kết quả của phép nhân. - GV chấm 1 số bài nhận xét ________________________________________ Tập viết chữ hoa p I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Phong(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Phong cảnh hấp dẫn (3 lần) - HS K, G viết đúng và đủ tất cả các dòng trên trang vở Tập viết II. đồ dùng dạy học Chữ mẫu, khung chữ iii. Hoạt động dạy học A. Bài cũ( 5p) Lớp viết bảng con, 3 em lên bảng viết : Ô, Ơ Gv nhận xét – tuyên dương . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1p) 2. HD viết chữ hoa( 16p) GV gắn chữ mẫu lên bảng chữ P yêu cầu HS quan sát , nhận xét: - Chữ hoa P cao mấy li , gồm máy nét ? Là những nét nào ? GV: Chữ hoa P là kết hợp của 2 nét: nét giống nét 1của chữ B và nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau Cách viết: ĐB trên ĐK6,viết nét móc ngược trái, DB trên ĐK2. Lia bútlên ĐK5,viết nét cong trên có hai đầu uốnvào trong,DB ở giữa ĐK 4 và ĐK5 GV vừa viết lên bảng, vừa nhắc lại cách viết: Yêu cầu HS tập viết chữ trong không trung và viết trên bảng con. GV uốn nắn. 3. HD viết cụm từ ứng dụng ( 10p) GV gắn bảng phụ cho HS đọc cụm từ ứng dụng. GV giảng nghĩa: Phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm HS quan sát nhận xét về độ cao các chữ, khoảng cách giữa các chữ cách đặt dấu thanh, dấu phụ. Chú ý nối nét giữa các chữ. HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế Chấm, chữa một số bài.Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò( 3p) GV nhận xét tiết học, khen những em có bài viết đẹp ___________________________________________ Buổi chiều Chính tả( Tập chép) chuyện bốn mùa I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả .Trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được các bài tập chính tả (BT2, BT3 a / b) II. đồ dùng dạy học Bảng phụ iii. hoạt động dạy học A. Bài cũ ( 5p ) 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con 2 chữ có vần ai hoặc vần ay Gv nhận xét – tuyên dương . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tập chép ( 22p ) GV đọc bài trên bảng, 2 HS nhìn bảng đọc lại. Yêu cầu HS trả lời: - Đoạn bài này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? ( Lời của bà đất ) - Bà Đất nói gì ? - Đoạn chép có những tên riêng nào ? ( Xuân , Hạ , Thu , Đông ) - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? ( viết hoa chữ cái đầu ) HS luyện viết bảng con một số từ đễ viết sai: tựu trường, ấp ủ... HS viết bài vào vở. GV nhắc HS cách cầm bút và tư thế ngồi viết bài và cách trình bày bài viết Chấm , nhận xét một số bài. Kết hợp cho HS đổi chéo vở soát lỗi. 3. HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm bài 2b HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp. Chữa bài Kết quả: tổ, bão, nảy, kĩ Bài tập 3: Chọn cho HS làm bài 3a. GV nêu yêu cầu, HS thi tiếp sức lên bảng ghi từ: l: l,lộc,lại,lửa,lúc... n: năm,nàng,nảy,nói... 4. Củng cố, dặn dò( 3p ) GV nhận xét tiết học, khen những em có bài viết đẹp nhắc nhở những em viết chưa đạt. _____________________________________ Luyện tiếng việt Ôn tập về các kiểu câu. I.Mục tiêu: Gv giúp HS ôn luyện về các kiểu câu đã học: - Ai ( cái gì, con gì) – là gì? - Ai ( cái gì, con gì)- làm gì? - Ai ( cái gì, con gì)- thế nào? II. hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5p) HS nhắc lại các kiểu câu đã học ở học kỳ 1. 2.Hoạt động1: Luyện tập: ( 30p) GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập sau: Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu: Ai? 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi : Thế nào? trong các câu sau: Mái tóc của bà em bạc trắng. Bạn Lan Anh học rất giỏi. Những bông hoa cúc màu tím đẹp mê hồn. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: Đàn bò ra sông uống nước. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Chi tìm đến những bông cúc màu xanh. Bài 3: HS khá giỏi Đặt 1 câu theo mầu câu: Ai(cái gì, con gì)- là gì?. Đặt 1 câu theo mầu câu: Ai(cái gì, con gì)- làm gì?. Đặt 1 câu theo mầu câu: Ai(cái gì, con gì)- thế nào? GV chấm, chữa bài. 3. Hoạt động2: Tổng kết- Dặn dò: GV nhận xét giờ học. HS về xem lại bài. ___________________________________________ Tự học thực hành kiến thức đã học I.Mục tiêu Giúp HS hoàn thành một số kiến thức đã được học ii.Hoạt động dạy học Yêu cầu một số em đọc còn yếu tiếp tục luyện đọc bài " Chuyện bốn mùa " và bài " Thư Trung thu" . Những HS chưa hoàn thành bài tập toán buổi sáng tiếp tục hoàn thành. Các em đã hoàn thành kiến thức buổi sáng làm thêm một số bài tập sau: Bài 1: Điềnvào chỗ trốngl /n: Sau...ớp vỏ cứng Hẹn ước mầm xanh ...á vàng ủ đất ....uôi hạt....ứt nanh Cây xanh nhẫn ....ại Trải đông gian...an Ươm mầm xanhbiếc Đón chào xuân sang b) Dấu hỏi / dấu ngã: Dịu dàng và nhẹ nhàng Vàng hoe như muốn khóc Vân là chị nắng xuân, Chăng ai khác nắng thu Hung hăng hay giận dư Mùa đông khóc hu hu Lấnh nắng mùa hè Bơi vì không có nắng Nhận xét tiết học __________________________________ Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2013 Buổi sáng Toán Bảng nhân 2 i. Mục tiêu - lập đượcbảngnhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm2 - HS làm được các bài tập 1, 2, 3. ii. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa có hai chấm tròn III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ( 5p) Viết một phép nhân,nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân đó Gv nhận – ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1p) 2. HD lập bảng nhân 2( 12p) GV giới thiệu các tam bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn GV lấy một tấm bìa gắn lên bảng và yêu cầu HS cùng lấy 1tấm bìa đặt lên bàn: - Ta lấy1 tấm bìa,tức là 2 chấm tròn được lấy mấy lần ?Viết được phép nhân như thế nào ? HS nêu GV viết: 2 x 1 = 2 HS nối tiếp đọc GV gắn bảng 2 tấm bìa, yêu cầu HS cùng thao tác trên đồ dùng, trả lời: - Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 2 được lấy mấy lần ? Viết được phép nhân như thế nào? HS nêu, GV viết: 2 x 2 = - Từ phép nhân này ta viết thành phép cộng thế nào để tìm kết quả ? HS nêu, GV viết: 2 x 2 = 2 + 2 = 4,vậy 2 x 2 =4 HS nối tiếp đọc Tương tự GV HD HS lập được các phép tính tiếp theo: 2 x 3 = 6 ....... 2 x 10 = 20 GV giới thiệu đây là bảng nhân 2 yêu cầu HS phải học thuộc - Em có nhận xét gì về bảng nhân 2? GV tổ chức cho HS đọcTL bảng nhân 2 3. Thực hành( 12p) Bài 1: GV nêu yêu cầu GV nêu từng bài, HS nêu miệng kết quả. Cho HS nhận xét về các phép tính trên Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? HS nêu GV tóm tắt: Mỗi con gà có: 2 chân 6 con gà có : ....chân ? - Muốn biết 6 con gà có mấy chân ta làm phép tính gì ? HS giải vào vở,1 em lên bảng.Chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu CHo HS nhận xét được: - Hai số liền kề nhau trong dãy số cách nhau mấy đơn vị? HS điền các số vào ô trống Tổ chức cho hs đếm thêm 2 và ngược lại 5. Củng cố, dặn dò( 5p) HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2 GV nhận xét tiết học ______________________________ Luyện từ và câu từ ngữ về các mùa. đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? I. Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng trong năm(BT1) ; xếp được cácý theo lời bà Đất trog Chuyện bốn mùa phù hợpvới từng mùa trong năm( BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? (BT3) II. đồ dùng dạy học Bảng phụ iii. hoạt động dạy học A. Bài cũ (5p) Qua bài tập đọc đầu tuần em haỹ cho biết một năm có mấy mùa ?Đó là những mùa nào? Gv nhận xét – ghi diểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập( 25 p) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, GV HD HS nắm đề bài HS thảo luận nhóm đôi phát biểu ý kiến Kết quả: Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng 10 Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng11 Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai GV lưu ý HS: Không gọi tháng một mà gọi tháng giêng, không gọi tháng tư là tháng bốn. Tháng mười hai còn gọi là tháng chạp - Nêu tháng bắt đầu và tháng kết thúc của mỗi mùa ? GV nói thêm: cách chia mùa trên là cách chia theo lịch . Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng một khác Bài tập 2: HS đọc yêu cầu GV HD HS nắm yêu cầu đề bài HS làm bài vào vở. Nối tiếp học sinh nêu kết quả Kết quả: Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông b a c, e d GVtổ chứccho HS chơi Trò chơiAi nhanhnhất. GV có thể nêu một tháng nào đó, hoặc đặc điểm nào đó, HS nêu nhanh đó là mùa nào Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài. Tổ chức cho HS thực hành theo cặp hỏi đáp nhau: - Khi nào học sinh được nghỉ hè ? ( Đầu tháng sáu học sinh được nghỉ hè) - Khi nào học sinh tựu trường ? (Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám) - Mẹ thường khen em khi nào?( Mẹ thường khem em khi em chăm học) - ở trường em vui nhất khi nào? ( Ơ trường em vui nhất khi được điểm 10) - Emcó nhận xét gì về dạng câu hỏi và câu trả lời trên?(có cụm từ Khi nào ?) 3. Củng cố, dặn dò(5p) - Nêu các tháng tương ứng với từng mùa trong năm ?GV nhận xét tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Âm nhạc Cô Hoà dạy __________________________________ Tự nhiên và xã hội đường giao thông i. mục tiêu - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường *GDKNsống: Rèn kĩ năng ra quyết định ii. đồ dùng dạy học Hình vẽ iii. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài -Kể một số phương tiện giao thông mà em biết ? GV giới thiệu bài 2. Các hoạt động HĐ1: Các loại đường giao thông Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 , 5 SGK thảo luận nhóm đôi hỏi-đáp nêu tên các loại đường giao thông trong từng tranh HS trình bày - Có mấy loại đường giao thông ? Đó là nhữngloại đường giao thông nào ? Kết luận: Có bốn loại ường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.Trongđường thuỷ cóđường sông và đường biển. Gọi HS nhắc lại HĐ2: Làm việc với SGK HS quan sát hình ơtrang 40, 41 SGK trảlời câu hỏi với bạn: - Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ ? - Loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ? - Nói tên các loại tàu thuyền đỉtên sông hay trên biển mà bạn biết ? - Máy bay có thể đi được ở đường nào?... Một số nhóm HS trình bày, GVhỏi thêm: - Ngoài các phương tiện giao thông trong hình ở SGK,em còn biết những loại phương tiện giao thông nào khác? - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em ? Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa,xe đạp,xe máy, ô tô....; đường sắt dành cho tàu hoả; đường thuỷ dành cho thuyền ,phà, ca nô, tàu thuỷ...; còn đường hàng không dành cho máy bay. HĐ3: Trò chơi"Biển báo nói gì ?" GDKN ra quyết định(nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thong) HSlàmviệc theo cặp, quan sát các biển báo giao thông trong SGK chỉ và nói tên từng loại biển báo đó theo các câu hỏi: - Biển báo này có hình gì màu gì? - Biển báo nào thường có màu xanh ? - Loại biển báo nào thường có màu đỏ? - Bạn phải lưu ý gì khi gặp những loại biển bào này ? 3. Củng cố, dặn dò - Vì sao trên đường phải có biển báo giao thông ? Nhắc HS thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông , nhắc nhở bạn bè và người thân cùng thực hiện Luật giao thông GV nhận xét tiết học,dặn dò –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Buổi sáng Chính tả( Nghe viết) thư trung thu I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả .Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm được các bài tập chính tả(BT2, BT3 a / b) II. đồ dùng dạy học Bảng phụ iii. hoạt động dạy học A. Bài cũ (5p) 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: lưỡi trai, vỡ tổ, bão táp. GV nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD nghe viết ( 25 p) GV đọc bài, 2 HS đọc lại.Yêu cầu HS trả lời: - Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? HS luyện viết bảng con một số từ đễ viết sai : ngoan ngoãn, tuỳ, tuổi,giữ gìn.... - Nêu cách trình bày bài viết ? GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV nhắc HS cách cầm bút và tư thế ngồi viết bài Chấm , nhận xét một số bài. Kết hợp cho HS đổi chéo vở soát lỗi. 3. HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Chọn cho HSlàm bài b.HS đọc yêu cầu. GV Giúp HS nắm vững đề bài Lớp làm bài vào vở,chữa bài:5. cái tủ 6.khúc gỗ 7.cửa sổ 8.con muỗi Bài tập 3: Chọn cho HS làm bài 3b. GV nêu yêu cầu, HS thảo luận nhóm đôi nêu kết quả: thi đỗ, đổ rác giả vờ, giã gạo 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, khen những em có bài viết đẹp nhắc nhở những em viết chưa đạt. ___________________________________________ Toán Luyện tập i. mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số- tích - HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 5( cột 2, 3, 4) . HS K, G làm hết các bài tập II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ (5p) HS nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 2 GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập ( 25p) Bài 1: HS nêu yêu cầu GV HD: 2 x 3 6 Tương tự HSnêu miệng kết quả những bài còn lại Bài 2: HSnêu yêu cầu bài tập GV HD: 2 cm x 3 = 6cm HS làm những bài cònlại vào vở, chữa bài Lưu ý HS: ghi kèm đơn vị đo sau kết quả tính Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS tự tóm tắt và giải vào vở, 2 em làm bảng nhóm, chữa bài Bài 4: GV nêu yêu cầu , HS K, G nêu miệngkết quả Bài 5: HSđọc đề bài GV HD mẫu: Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 GV chỉ vào cột thứ nhất hỏi: - Bài toán cho biết những gì ? yêu cầu tìm gì? - Muốn tính tích ta làm phép tính gì? Ta điền số nào vào ô trống thứ nhất ?HS nêu GV ghi 8 HS nối tiếp lên bảng ghi kết quả, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò( 3p) Tổ chức cho HS chơi trò chơi Dây chuyền đố nhau về các phép tính trong bảng nhân2 GV nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại( BT3) * GDKNsống: ứng xử văn hoá II. đồ dùng dạy học Bảng phụ, tranh minh hoạ iii. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập ( 30p) GDKN ứng xử văn hoá trong cả 3 bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. cả lớp đọc thầm đề quan sát từng tranh,đọc lời của chị phụ trách trong 2tranh Gọi Hs đọc trước lớp,1em đọc lời chào tranh 1,1 em đọc lời tự giới thiệu tranh 2 HS thực hành đối đáp theo nhóm 2 đáp lời chào ,lời tự giới thiệu Một số nhóm trình bày trước lớp .Chú ý HS thể hiện được thái độ phù hợp: - Chào các em . - Chúng em chào chị ạ ! - Chị tên là Hương , chị được cử phụ trách Sao của các em - Ôi, thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp ạ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS suy nghĩ kĩ về tình huống:Một người lạ chưa bao giờ gặp đến nhà em, gỡcả và tự giới thiệu là bạn của bố . Em sẽ nói thế nào khi bố mẹ ở nhà và khi bố mẹ vắng nhà ? HS thực hành theo nhóm hai,trình bày . Lớp bình chọn cách xử lí đúng và hay. VD: a) Cháu chào chú. Chúchờbốmẹ cháu một chút ạ. b) Cháu chào chú.Bố mẹ cháu đi vắng. Lát nữa chú quay lại có được không ạ ? /Cháu chào chú. Bố mẹ cháu lên thăm ông bà. Chú có nhắn gì lại không ạ ? Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS viết lời đáp phù hợp vào đoạn đối thoại: HS làm vào vở, chữabài: - Chào cháu. - Cháu chào cô ạ. - Cháu cho cô hỏi có phải nhà bạn Nam không ? - Dạ ,đúng ạ! Cháu là Nam đây. - Tốt quá. Côlà mẹ bạn Sơn đây. - Thế ạ ? Cháu mời cô vào nhà - Sơn bị sốt.Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho bạn Sơn nghỉ học 3. Củng cố, dặn dò ( 5p) Nhăc HS biết đáp lời chào hỏi, lời tự giới thiệu với thái độ lịch sự GV nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp sơ kết tuần 19. kế hoạch tuần 20 A. Mục tiêu - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần 19 - Chỉnh đốn nề nếp học tập - Biết được kế hoạch tuần 20 B. hoạt động trên lớp 1. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục qua kì thi ĐK lần II + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được chưa làm được + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. 2. Nhận xét của GV - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Nhắc HS có phương pháp học tập ở lớp và ở nhà phù hợp Khen ngợi, tuyên dương một số em: Nhắc nhở một số em: - GV phổ biến kế hoạch học kì II và tuần tới. + Phát huy mặt tốt của HKI, khắc phục những tồn tại + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 20. + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờvà công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. + Tiếp tục xây dựng phong trào lớp học tự quản Tổng kết tiết học. _______________________________________ Buổi chiều Luyện tiếng việt Ôn: . Trả lời câu hỏi: Khi nào? I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bốn mùa. - Trả lời câu hỏi khi nào? II. Hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: ( 5p) - Nêu tên các tháng trong năm?Các tháng bắt đầu và kết thúc từng mùa? - Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ? theo cặp 2 Hoạt động1:.Thực hành:(HS làm vào vở- GV chấm- Chữa bài.( 30p) 1. Nối tên mùa với đặc điểm của từng mùa. Mùa xuân học sinh bắt đầu năm học mới Mùa hạ trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp Mùa thu tiết trời giá lạnh, cây trụi lá Mùa đông nghỉ tránh nóng bức 2. Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào chỗ trống: a, Khi nào trẻ em đón tết Trung thu? ……………………………………………………………………….……. b, Khi nào trẻ em kết thúc năm học? …………………………………………………………………………….. c, Em thờng quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào? …………………………………………………………………………….. ( HS khá giỏi) 3.Dựa vào bài “ Chuyện bốn mùa”, em hãy viết tiếp vào chỗ trống những từ ngữ cần thiết để tạo thành câu hoàn chỉnh: a, Ai cũng thích mùa xuân vì……………….. b, Mùa hạ đem đến cho con ngời…………….. c, Mùa thu là mùa……………………………… d, Đông về đem theo…………………………….. 3. Hoạt động2:Tổng kết- Dặn dò:( 5p) GV nhận xét tiết học. _________________________________________ Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu : HS củng cố nắm vững tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân . Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân . III. Hoạt động dạy học HĐ1 : Bài củ : Gọi hs lên bảng , cả lớp làm bài vào bảng con ; 4 x 3 = 4 + … + … GV nhận xét . HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập ( 25 p ) Bài 1 : Chuỷen tổng thành tích 3 + 3 + 3 + 3 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4= 5 + 5 + 5 Gv HD : 3+ 3 + 3 + 3 = 3 x 4 HS làm vào vở – GV gọi hs chữa bài – nhận xét Bài 2 : Chuyển tích thành tổng theo mâu VD : 6 x3 = 6 + 6 + 6 = 18 4 x 4 = 7 x 2 = 5 x 5 = 2 x 4 = HS làm vào vở – chữa bài Bài 3 : Viết phép nhân : Các thừa số là 4 và 5 , tích 20 Các thừa số là 6 và 3 , tích là 18 Hướng dẫn hs làm bài vào bang con . Bài 4 : Dành cho hs khá , giỏi Thay các biểu thức dưới đây thành tổng của các số hạng bằng nhau rồi tính kết quả : 4 x 3 + 4 3 x 4 + 3 5 x 2 + 5 GV hướng dẫn hs làm bài và chữa bài GV chấm bài nhận xét GV nhận xét giờ học . ______________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an lop2 tuan 19.doc
Giáo án liên quan