Giáo án giảng tuần 11 khối 2

Đạo đức (Tiết 11)

 Thực hành kỹ năng giữa kỳ I

I. Mục tiêu:

_ Thông qua những kiến thức đã học,HS biết thể hiện bằng những hành vi cụ thể.

_ Biết sắp xếp thời gian hợp lýtrong sinh hoạt và học tập.

_Biết nhận lỗi và sữa lỗi. Biết nhắc các bạn nhận và sưả lỗi.

_ Biết chăm chỉ làm việc và biết giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.

II./ Tài liệu và phương tiện:

_Phiếu học tập để thực hiện HĐ1- HĐ2

III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng tuần 11 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 11 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Hai 4/11/2013 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 11 51 31 32 Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I Luyện tập Bà cháu (tiết 1) Bà cháu (tiết 2) Ba 5/11/2013 Kể chuyện Toán Chính tả Âm nhạc Thể dục 11 52 21 11 21 Bà cháu Bà cháu12 trừ đi một số: 12 – 8 (TC) Bà cháu Học hát : bài Cộc cách tùng cheng Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. Trị chơi: “Bỏ khăn” Tư 6/11/2013 Thủ công Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL 11 33 53 11 11 Ôn tập chủ đề Gấp hình Cây xoài của ông em 32 – 8 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà Giao lưu vẽ tranh về chủ đề “ Thầy, cô giáo của em” Năm 7/11/2013 Tập viết Toán Chính tả Thể dục 11 54 22 22 Chữ hoa I 52 – 28 Cây xoài của ông em Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. Trị chơi: “Bỏ khăn” Sáu 8/11/2013 TNXH Tập làm văn Toán SHCN 11 55 11 11 Gia đình Chia buồn, an ủi Luyện tập Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Đạo đức (Tiết 11) Thực hành kỹ năng giữa kỳ I I. Mục tiêu: _ Thông qua những kiến thức đã học,HS biết thể hiện bằng những hành vi cụ thể. _ Biết sắp xếp thời gian hợp lýtrong sinh hoạt và học tập. _Biết nhận lỗi và sữa lỗi. Biết nhắc các bạn nhận và sưả lỗi. _ Biết chăm chỉ làm việc và biết giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. II./ Tài liệu và phương tiện: _Phiếu học tập để thực hiện HĐ1- HĐ2 III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I/ Ổn định : II/ KTBC : _ Ở nhà các em có chăm chỉ học tập chưa? _ Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? GV n/x chung III/ Bài mới: 1/ gt: GV nêu mục tiêu. * Hoạt động 1 : Đóng vai _ Mục tiêu: Biết sắp xếp thời gian hợp lý trong học tập và sinh hoạt. _ Cách tiến hành : GV chia lớp 4 nhóm + GV phát PHT ghi tình huống cần xử lý. + Nêu y/c TL để tìm cách ứng xử phù hợp và đóng vai. . TH1:Đã đến giờ đi học.Nhưng Hà cứ mãi xem phim hoạt hình, mẹ nhắc Hà đi học Hà sẽ….. . TH2: Các bạn đang chăm chú làm bài riêng Nam vẽ tranh. Em sẽ khuyên bạn thế nào? . TH3: Hải và Hà đi học muộn. Hải rủ: Đã trễ giờ rồi chúng mình đi chơi điện tử đi. . TH4:Đã đến giờ ăn cơm nhưng không thấy Ngọc đâu.Lan chạy đi và tìm gặp Ngọc đang nhảy dây cùng bạn. Lan bảo em về ăn cơm. + Gọi đại diện từng nhóm đóng vai. + Y/C HS N/x về cách ứng xử của từng nhóm. GV N/x và kết luận. * GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý trong sinh hoạt và học tập để mang lợi ích cho bản thân và mọi người. * Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức. _ Mục tiêu : HS biết nhận và sửa khi mắc lỗi.Biết nhắc các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. _ Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi. Mỗi dãy bàn là một đội chọn 6 HS thi tiếp sức: Từng HS ghi Đ và S vào ô trống của 7 câu hỏi, ghi trong PHT dán trên bảng,mỗi ý đúng đạt 5 điểm.Đội nào ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn thì đội đó thắng. + Nội dung 6 câu hỏi: 1/ Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn mình không cần xin lỗi. 2/ Khi mắc lỗi biết sửa lỗi là người tốt. 3/ Không dám nhận lỗi là người hèn nhát. 4/ Khi mắc lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. 5/ Cần nhận lỗi trong trường hợp mọi người không biết mình mắc lỗi. 6/ Không cần nhận lỗi khi vô ý mắc lỗi. * GV cho HS n/x tuyên dương. GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Thư giãn * Hoạt động 3 : Trò chơi thi hùng biện. _ Mục tiêu: HS biết chăm làm chăm học, biết giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. _ Cách tiến hanh: GV chia lớp làm 3 tổ , mỗi tổ cử 3 bạn lên bốc thămTLCH. Tổ nào có câu TL đúng và nhiều thì tổ đó thắng cuộc. + Nội dung câu hỏi: 1/ Chăm làm việc nhà có lợi gì? 2/ Kể lại những việc em đã làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ? 3/ Chăm chỉ học tập là học tập thế nào? 4/ Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? 5/ Khi đi học về bạn Dương để cặp,sách…..mỗi thứ một nơi.Vậy bạn Dương có gọn gàng ngăn nắp chưa? Theo em cần phải nhắc nhở bạn Dương tn ? _ GV N/X tuyên dương. - Hát _ HS TL _ Giúp em mau tiến bộ được thầy cô bạn bè yêu mến. + Tập hợp nhóm phân công theo nhóm. . Tắc ti vi chuẩn bị đi học cho đúng giờ. . Nên dừng vẽ tranh làm bài theo y/c của cô. . Hà nên từ chối đi chơi và khuyên bạn nên vào lớp học. . Ngọc nên nghe lời chị nghỉ nhảy dây để về nhà cùng ăn cơm với mọi người. + Đại diện nhóm đóng vai. + HS N/x chéo nhau. HS thi tiếp sức - HS trả lời theo tổ IV/ Củng cố: _ GV chốt lại. V/ Nhận xét dặn dò: _N/X chung. _ Các em về thực hiện những điều đã học. Toán ( Tiết 51) Luyện tập I/ Mục tiêu: Sgk: 51 / sgv: 103 / ckt: 59 - Thuộc bảng 11 trừ đi một số . - Thực hiện được dạng phép trừ 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 – 15. - Thực hiên BT1; BT2( cột 1,2) ; BT3( a,b); BT4 II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 2 em đọc thuộc bảng trừ “11 trừ đi một số”. GV nhận xét . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu : Tiết toán hôm nay các em tiến hành “ Luyện tập” để củng cố thêm kiến thức đã học . Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài vào SGK . ( gọi HS Y) * Bài 2: ( cột 1,2 ) ( gọi HS Y) Cho từng em lên bảng làm 1 bài. Lớp làm vào vở. GV nhận xét chốt lại bài giả đúng. * Bài 3: ( câu a,b ) ( gọi HS G) HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa ở bảng. - Lớp tự điều chỉnh bài giải đúng. GV nhận xét bài làm của các em . - Hát - 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ “11 trừ đi một số”. - Nghe giới thiệu. HS làm vào SGK . Lần lượt HS nêu kết quả . 11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 ......... 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 ......... HS nhận xét. HS nêu yêu cầu . - Đặt tính ở vở nháp 1 em lên bảng. - Làm vào vở bài tập; 1 em làm bài làm bảng lớp. a) 41 51 b) 71 38 -25 -35 - 9 +47 16 16 62 85 HS nêu yêu cầu . 2 học sinh lên bảng làm , còn lại làm vào vở . a) x + 18 = 61. b)23 + x = 71 x = 61 – 18 x = 71- 23 x = 43 x = 48 Nghỉ giữa tiết * Bài 4: Gọi HS nêu tóm tắt. Tóm tắt: Có : 51 kg Bán : 26 kg Còn : … kg ? GV nhận xét . 4/ Củng cố: Cho HS thi đua 3 tổ đặt tính và tính: 51-25 HS nêu tóm tát . 1 HS lên bảng giải , còn lại làm vào vở . Bài giải: Số táo còn lại là: 51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. - 3 HS đại diện lên bảng làm bài 5) Nhận xét – Dặn dò: - Về xem và làm lại bài tập cho hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học - GDHS: tính cẩn thận khi làm bài. Tập đọc (Tiết 31-32) Bà cháu I/ Mục tiêu: Sgk: 86 / sgv: 205 / ckt: 18 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . - Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm Bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được các CH 1,2,3,5) - HS K-G TL được CH4 * GDKNS : KN giải quyết vấn đề - KN tự nhận thức về bản thân. * GDBVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối vơi ông bà . II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết1 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra: 3 HS đọc lại Bưu thiếp ở tiết trước .H (HS TB- K) - Bưu thiếp đầu là của ai gởi cho ai ?Gởi để làm gì? - Bưu thiếp thứ hai là của ai gởi cho ai?Gởi để làm gì? - Bưu thiếp dùng để làm gì? GV nhận xét – cho điểm . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Cho quan sát tranh. GV gt: – Có một thứ tình cảm còn quý hơn mọi thứ trên đời.Đó là t/c của hai bạn nhỏ thật xúc động đối với bà của mình .Để tìm hiểu rõ hơn hôm nay ta học tiếp bài “Bà cháu” Ghi bảng tựa bài . b) Luyện đọc: * GV: Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu .Cho HS rút ra từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Chú ý câu: + Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. //. - HS đọc nghĩa các từ chú giải. Hát - 3 em đọc . TLCH - Quan sát tranh , nghe giới thiệu bài học . HS đọc thầm theo GV . - Chú ý giọng đọc và nhấn giọng của GV. - HS đọc nối tiếp từng câu .Luyện đọc từ: làng, vất vã, giàu sang, nẩy mầm, mầu nhiệm. - Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối nhau theo yêu cầu. - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. Nghỉ giữa tiết * HS đọc từng đoạn trong nhóm: HS luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn ở trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: Đại diện nhóm thi đọc đoạn. - HS đọc theo nhóm 4, sửa phát âm sai lẫn nhau . - 3 nhóm thi đọc: Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc một đoạn. Lớp nhân xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?( gọi HS Y) * GDKNS : KN tự nhận thức về bản thân. * Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?( gọi HS Y) - Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ “sung sướng” => Ý đoạn một nói lên điều gì? * Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ?( gọi HS Y) => Ý đoạn 2 nói lên điều gì ? * Câu 4: Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?( gọi HS G) => Ý đoạn 3 nói lên điều gì ? - Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi. * Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? * GDKNS : KN giải quyết vấn đề. (Cho các em trả lời bằng lời riêng của mình) => Ý đoạn 4 nói lên điều gì ? * GDBVMT: T/c bà cháu thật cao quý,cao quý hơn cả châu báu bạc vàng.Để đền đáp lại t/c đó các em càng chăm ngoan học giỏi để MT sống trong gđ luôn được hạnh phúc. * Cho HS rút ra ND của bài GV chốt lại. Ghi bảng. - Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + 3 bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau. + Dặn rằng khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, anh em sẽ được sung sướng giàu có. + cực khổ, vất vả, khó nhọc ...... => Cuộc sống vất vả nhưng đầm âm. - Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Hai anh em trở nên giàu có. => Khi bà mất hai anh em đã trở nên giàu có. - Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi. + Vì hai anh em nhớ thương bà, thấy thiếu tình thương của bà. => Sống giàu có mà thiếu tình cảm của bà. - Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi. + Cô tiên hiện lên: Hai anh em khóc xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại. Bà hiện ra ôm hai cháu, và sống cực khổ như xưa. => Lòng hiếu thảo của các cháu. - HS nêu Nghỉ giữa tiết d) Luyện đọc lại: - 2 nhóm đọc phân vai (người dẫn truyện, cô tiên, hai anh em) thi đọc lại toàn truyện. GV nhận xét - tuyên dương nhóm đọc tốt . đ) Củng cố: Qua câu truyện này em hiểu điều gì ? GV nhận xét - 2 nhóm thi đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc tốt. - Mỗi nhóm 4 em thi đọc theo vai toàn câu chuyện. Tình bà cháu quí hơn bạc vàng, hơn mọi của cải trên đời . HS nhận xét . IV) Nhận xét – Dặn dò:- Về luyện đọc lại câu chuyện . Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài. Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Kể chuyện (Tiết 11) Bà cháu I/ Mục tiêu: Sgk: 87 / sgv: 208 / ckt: 18 Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu . HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ trong SGK. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Kiểm tra: 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.(HS G) GV nhận xét – tuyên dương . 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay các em dựa theo tranh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện “ Bà cháu”. Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh. - Hướng dẫn kể đoạn 1 theo tranh 1. GV kể mẫu cho HS quan sát tranh 1, lần lượt trả lời câu hỏi sau . ( gọi HS Y) + Tranh có những nhân vật nào ? + Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ? + Cô tiên nói gì ? Cho HS kể chuyện trong nhóm. Cho HS thi kể trước lớp . GV nhận xét – tuyên dương nhóm kể hay . - 2 em kể , mỗi em kể 1 đoạn chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. HS nhận xét bạn kể . - HS lắngnghe . - Quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. + Ba bà cháu và cô tiên. + Sống rất vất vả rau cháo nuôi nhau, thương yêu, cả nhà đầm ấm. + Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - 1 HS kể đoạn 1. - Luyện kể ở nhóm, mỗi em kể 1 đoạn. - Đại diện nhóm thi kể 3 em kể 3 đoạn câu chuyện. Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. Nghỉ giữa tiết * Kể toàn bộ câu chuyện.( gọi HS G) GV gợi ý cho HS nhận xét. - 4 em , mỗi em kể một đoạn. Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3) Nhận xét – Dặn dò: - Khuyến khích HS về nhà kể lại cho người thân nghe để tiết sau kể trước lớp. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS kể hay. Toán (Tiết 52) 12 trừ đi một số: 12 – 8 I/ Mục tiêu: Sgk: 52 / sgv: 104 / ckt: 59 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng trừ 12 trừ đi một số . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8 .. - Thực hiện được BT1(a); BT2;BT4 II/ Chuẩn bi: 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: - Cho1 HS đọc lại bảng trừ 11 trừ đi một số - GV ghi bảng 51-24; 71-52 cho 2 HS lên đặt tính và tính. - GV n/ x chung 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học “12 trừ đi một số: 12 – 8” b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 và lập bảng trừ (12 trừ đi một số). - Hướng dẫn lấy một bó que tính và 2 que tính rời hỏi: + Có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV nêu vấn đề: “Có 12 que tính lấy 8 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ?” - HS nhắc lại bài toán. - GV nêu : Lấy 2 que tính và tháo bó que tính lấy tiếp 6 que tính nữa (6 + 2 = 8), còn 4 que tính. - HS nêu bài toán rồi trả lời: “Có 12 que tính lấy đi 8 que tính còn lại 4 que tính”. - Cho HS nêu phép tính 12 – 8 = 4. Viết lên bảng, HS đọc - Hướng dẫn đặt tính dọc theo cột : 12 . 12 – 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột với 8. - 8 04 - Cho HS dùng 1 bó que tính và 2 que tính rời để lập bảng trừ như SGK. - Cho HS đọc thuộc bảng trừ. - Hát - HS đọc - 2 HS lên đặt tính và tính - Nghe giới thiệu đọc tựa bài 2 em “12 trừ đi một số: 12 – 8”. - Thao tác trên que tính rồi trả lời câu hỏi. + Có tất cả 12 que tính. - Lắng nghe GV nêu đề bài toán: - 1 em lặp lại bài toán. - Thao tác trên que tính theo hướng dẫn của GV. Đọc bài toán Và nêu phép tính: 12 – 8 = 4. - Đọc : 12 trừ 8 bằng 4. - Nêu cách đặt tính và tính. - Thao tác que tính để có bảng trừ: 12 – 3 = 9; 12 – 4 = 8 ; 12 – 5 = 7 ; … 12 – 9 = 3 - Luyện đọc thuộc bảng trừ. Nghỉ giữa tiết c) Thực hành: * Bài 1: ( câu a ) ( gọi HS Y) a/ Hướng dẫn HS làm cột (2); HS nêu tổng của 8 và 4 rồi tổng 4 và 8. Gọi HS nêu hiệu 12 – 8 và 12 – 4 rồi nhận xét về các phép cộng và phép trừ của cột tính này. Khi biết 8 + 4 = 12 và 4 + 8 = 12 thì lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia . * Bài 2:(gọi HS Y) - HS tự làm vào SGK, 5 em làm bảng lớp. GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. * Bài 4: ( gọi HS G) - Cho HS giải vào vở bài tập, 1 em bảng lớp, - GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng. d) Củng cố: - 2 HS đọc thuộc lòng bảng trừ . - Tính nhẩm ghi kết quả vào SGK, vài em nêu K/q. - HS quan sát bài ở bảng, nghe và trả lời câu hỏi a) 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 12 – 9 = 3 12 – 8 = 4 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 . Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. . Lấy tổng trừ số hạng này ta được số hạng kia. - Lớp kiểm tra bài chéo nhau giữa 2 em cùng bàn. 12 12 12 12 12 - 5 - 6 - 8 - 7 - 4 7 6 4 5 8 Bài giải: Số quyển vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở. - 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ. IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Về học thuộc lòng bảng trừ; xem và làm hoàn thành các bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học. Tập chép (Tiết 21) Bà cháu I/ Mục tiêu: Sgk: 87 / sgv: 208 / ckt: 19 - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn trích trong bài “Bà cháu”, không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được BT2, BT3, BT4a . II/ Chuẩn bi: - Bảng phụ chép nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ kẻ bảng của BT2. - 3 bảng phụ viết nd BT4a III/Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Cho HS viết lại các từ khó : thủ thỉ, rạng sáng , trời chiều . GV nhận xét 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu mục tiêu. Ghi bảng tự bài . b) Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chép ở bảng. - Hướng dẫn nhận xét: + Tìm lời nói của hai anh em trong bài ? + Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ? - Cho viết bảng con chữ khó: ruộng vườn, mầu nhiệm, móm mén, dang tay. ( gọi HS Y) PT. - Cho HS chép bài vào tập. - Cho HS bắt lỗi bài. -GV chấm – chữa một số bài và thống kê số lỗi của cả lớp; chữa lỗi sai chung của cả lớp. - Hát - Cả lớp viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp. - Nghe giới thiệu . - Nghe GV đọc bài chép ở bảng, 2 HS đọc bài chép. - Tìm hiểu bài nêu nhận xét. + Chúng cháu chỉ cần bà sống lại. + Trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. - HS viết bảng con . - Nhìn bài ở bảng chép vào vở . - HS dùng bút chì nhìn bài bảng chữa lỗi chéo cho nhau. Nghỉ giữa tiết c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu bài: Tìm các tiếng có nghĩa (Có thể kèm dấu thanh) điền vào các ô trống trong bảng. Chỉ định 1 em làm mẫu. (Đọc mẫu SGK) ( gọi HS Y) - GV chốt lại ý đúng: + g: gừ, (gờ, gở, gỡ); (ga, gà, gá, gả, gạ), (gu, gù, gụ), (gô, gồ, gỗ), (gò, gõ) + gh: (ghi, ghì), (ghê, ghế), (ghé, ghe, ghè, ghè, ghẻ, ghẹ) * Bài 3: ( gọi HS Y) - GV nêu câu hỏi, HS nhìn bài trên bảng trả lời: + Trước những chữ cái nào em chỉ viết chữ gh mà không viết g ? + Trước những chữ cái nào,em chỉ viết chữ g mà không viết gh? * Bài 4: ( câu a ) ( gọi HS G) - GV treo 3 bảng phụ cho 3 HS đại diện 3tổ lên thi đua. - Chốt lại y đúng: (a) nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. 4/ Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc viết CT khi nào viết ngh khi nào thì viết ng. - Đọc yêu cầu bài 2: Tìm các tiếng có nghĩa điền vào các ô trống - 2 em đọc mẫu trong SGK. - Làm vào tập, 3 em làm trên bảng. i ê e ư ơ a u ô o g / / / gừ gờ ga gu gô go gh ghi ghê ghé / / / / / / - Đọc yêu cầu bài tập. + Trước những chữ cái i, e, ê em chỉ viết chữ “gh” mà không viết “g”. + Trước những chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư em chỉ viết chữ “g” mà không viết “gh”. HS nhận xét. - Đoc yêu cầu bài tập. - Lớp cử đại diện lên thi đua. HS nêu nhận xét. Chọn tổ thắng cuộc. - HS nêu 5 / Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà tập viết lại các từ đã sai . - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Tập đọc (Tiết 33) Cây xoài của ông em I/ Mục tiêu: Sgk: 89 / sgv: 211 / ckt: 19 - Đọc đúng, rõ ràng, biết nghỉ hơi sau sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi . - Hiểu ND : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ . ( trả lời được CH 1,2,3 ) . - HS K-G TL được CH4 * GDBVMT : GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. II/ Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 2 HS đọc bài _ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống ntn ? _ Cô tiên cho hạt đào và nói gì? _ Câu / c kết thúc ntn? GV nhận xét – cho điểm . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Cho HS xem tranh minh hoạ giới thiệu điểm đặc điểm của cây xoài qua bài “Cây xoài của ông em”. Ghi bảng tựa bài . b) Luyện đọc: * GV đọc mẫu * Hương dẫn luyện đọc và giải nghĩ từ: Đọc từng câu, luyện đọc từ phát âm sai : xoài cát,xôi nếp hương,lúc lỉu, trảy… - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. GV giải nghĩa thêm: “Xoài cát”; “Xôi nếp hương”: xôi nấu loại nếp rất thơm. Cho HS luyện đọc theo đoạn . Luyện đọc các câu : + Mùa xoài nào, / mẹ … chín vàng và to nhất . bày … ông. // - Cho HS luyện theo nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét – tuyên dương . Cho cả lớp đồng thanh toàn bài. _ Hát - 2 em đọc và trả lời câu hỏi của đoạn . - Nghèo khổ nhưng rất yêu/t nhau. - Khi bà mất …giàu sang sung sướng - HS tóm tắt đoạn 4 - Xem tranh, nghe giới thiệu . HS chú ý theo dõi GV đọc . - Mỗi em đọc 1 câu tiếp nối nhau theo dãy bàn; luyện đọc từ theo khó theo yêu cầu của GV. - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. - HS chú ý nghe . - Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau . - Luyện đọc câu khó .( 2 HS ) Cả lớp đọc lại . - Luyện đọc theo nhóm . - Đại diện nhóm đọc một đoạn thi với các nhóm khác – nhận xét . - Lớp đồng thanh toàn bài. Nghỉ giữa tiết c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1: Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? (HS yếu ) * Câu 2: Quả xoài cát có mùi vị màu sắc như thế nào ? (HS yếu ) * Câu 3: Tại sao mẹ chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? (HS G ) * Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? ( HS giỏi ) * GDBVMT : GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. * Cho HS tìm nd của bài. _ GV chốt lại. d) Luyện đọc lại: _ Cho HS đọc lại cả bài đ) Củng cố: Bài đọc nói lên tình cảm gì ? - Đọc thành tiếng từng đoạn trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Cuối đông hoa nở trắng cành,đầu hè quả sai lúc liểu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. - Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Mùi thơ dịu dàng vị ngọt đậm đà, màu vàng rất đẹp. + Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. + Vì xoài cát thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắng kỉ niệm với người ông đã mất - HS nêu - HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc. - Tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn với người ông đã mất. 6) Nhận xét – Dặn dò: - Về luyện đọc lại bài và tìm hiểu trả lời lại câu hỏi cuối bài. - Nhận xét tiết học . Toán (Tiết 53) 32 – 8 I/ Mục tiêu: Sgk: 53 / sgv: 106 / ckt: 59 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8 . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 . - Biết tìm số hạng của một tổng . - Thực hiện được BT1( dòng 1); BT2( a,b); BT3; BT4. II/ Chuẩn bi: _ 3 bó que tính và 2 que tính rời. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ (12 trừ đi một số) GV nhận xét . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu MT của bài “32 – 8” . Ghi bảng tựa bài . b)Tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả 32 – 8 - Cho HS hoạt động với 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời để tìm kết quả của 32 – 8. (Cách tiến hành tương tự 11 trừ đi một số). - Hướng dẫn cách đặt tính dọc và cách thực hiện tính dọc:32 –8. _ Hát - 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ : 12 trừ đi một số. - Nghe giới thiệu đọc tựa bài “32 – 8”. HS nhắc lại tựa bài . - Thao tác trên que tính . - Đặt tính dọc và thực hiện tính . 32 - 8 24 Nghỉ giữa tiết c) Thực hành: * Bài 1: ( dòng 1 ) ( gọi HS Y) -HS tự làm vào SGK , vài em nêu kết quả. Lớp kiểm tra bài chéo nhau. GV nhận xét . * Bài 2: ( câu a,b ) ( gọi HS Y) Hướng dẫn đặt tính rồi tính vào bang con,vài em làm ở bảng lớp . * Bài 3: GV gợi ý cho HS làm .( gọi HS G) GV nhận xét , chốt ý đúng . * Bài 4: Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết. ( gọi HS G) GV nhận xét 4/ Củng cố: Cho HS đại diện 3 tổ lên thi đua thực hiện đặt /t và tính : 52-26 - Làm vào SGK, nêu kết quả, lớp nhận xét sửa chữa 52 82 22 62 42 - 9 - 4 - 3 - 7 - 6 43 78 19 55 36 - Làm vào bang con, vài em làm bảng lớp. Lớp nhận xét. a) 72 b) 42 - 7 - 6 65 32 HS đọc đề toán , tự làm vào vở, 1 em làm ở bảng, lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải. Bài giải Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở. - 2 em nêu cách tìm số hạng chưa biết: “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”. Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét. a) x + 7 = 42 b) 5 + x = 62 x = 42 – 7 x = 62 – 5 x = 35 x = 57 5) Nhận xét – Dăn dò: - Xem và làm tiếp các bài tập cho hoàn thành . - Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu (Tiết 11) Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I/ Mục tiêu: Sgk: 90 / sgv: 212 / ckt: 19 Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ ( BT2). II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ thi đua tìm các từ chỉ họ nội và họ ngoại. GV nhận xét – tuyên dương . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu MT của bài “ Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà”. Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1( gọi HS Y) GV chia lớp 4 nhóm. _ HS quan sát tranh phát hiện đủ đồ vật, gọi tên, nói mỗi đồ vật dùng để làm gì ? - Phát bút dạ và giấy khổ to cho HS, thi tìm nhanh tên đồ dùng trong tranh .Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV theo dõi , nhận xét chốt ý đúng – tuyên dương nhóm làm - Hát - 2 nhóm thi đua Họ nội Họ ngoại Ông nội, bà nội, ch

File đính kèm:

  • docTUAN 112013.doc
Giáo án liên quan