MÔN ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT - TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU:
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
Hs khá giỏi:
- Không đồng tình với những thi độ xa lánh, kì thị, tru chọc bạn khuyết tật.
* KNS:
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong tình huống lin quan với người khuyết tật.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng tuần 29 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
MÔN ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT - TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU:
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
Hs khá giỏi:
- Không đồng tình với những thi độ xa lánh, kì thị, tru chọc bạn khuyết tật.
* KNS:
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong tình huống lin quan với người khuyết tật.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật.
II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:
Thảo luận nhóm.
Xử lý tình huống.
Động no.
III/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
2.Học sinh: Sách, vở BT.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
* Cho HS làm phiếu.
-Hãy đánh dấu + vào c trước ý kiến em đồng ý.
c a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
c b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
c d/Giúp đỡ ngươì khuyết tật là góp phần làm giảm bớt những khó khăn, thiệt thòi cho họ.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-PP hoạt động:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống:
-Giáo viên nêu tình huống:
Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: ”Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo:”Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”
-Giáo viên hỏi: Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? vì sao?
-GV nhận xét, rút kết luận: Chúng ta cần giúp đơ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
-Trò chơi.
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
-PP hoạt động: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư liệu đã sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật.
-GV đưa ra thang điểm: 1 em thì đưa ra tư liệu đúng, em kia nêu cách ứng xử đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhóm nào có nhiều cặp ứng xử đúng thì nhóm đó sẽ thắng.
-GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
-Nhận xét.
-PP luyện tập: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dị:
-Giáo dục tư tưởng, kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật hoặc chứng kiến .
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài.
-Nhận xét tiết học
-Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1.
-HS làm phiếu.
- đồng ý
-không đồng ý
- đồng ý
- đồng ý
-1 em nhắc tựa bài.
-Chia nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần dẫn
người bị hỏng mắt tìm cho được nhà của ông Tuấn trong xóm. Việc xem phim hoạt hình để đến dịp khác xem cũng được.
-Vài em nhắc lại.
-Trò chơi “Chim bay cò bay”
-Thảo luận theo cặp.
-Từng cặp HS chuẩn bị trình bày tư liệu.
-HS tiến hành chơi: Từng cặp HS trình bày tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. 1 em đưa ra tư liệu đã sưu tầm, 1 em nêu cách ứng xử.Sau đó đổi lại. Từng cặp khác làm tương tự.
-Vài em nhắc lại.
-Làm vở BT4.5.6/tr 42.43
- Tự liên hệ, và đưa ra ý kiến của mình.
-Học bài.
MÔN TOÁN
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
- Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 111 ® 200
* Gắn bảng số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
-Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Tương tự 112®115 nêu cách đọc và viết
-Hãy đọc lại các số vừa lập được.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Tổ chức sửa bi.
-Nhận xét.
Bài 2 (a):
-Gọi 2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dị:
- Em hãy đọc các số từ 111 đến 200.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn học sinh về nhà ôn lại cách đọc, cách viết, cách só sánh caác số từ 111 đến 200
-Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng viết các số: 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110.
-Lớp viết bảng con.
-Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm.
-Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111.
-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
-Vài em đọc lại các số vừa lập.
-Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài
110
một trăm mười
111
một trăm mười một
117
một trăm mười bảy
154
một trăm năm mươi bốn
181
một trăm tm mươi mốt
195
một trăm chín mươi lăm
-2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-Quan sát tia số. 2 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
-HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Điền dấu = vào chỗ trống.
-Làm bài.
129 > 120 120 < 152
126 > 122 186 = 186
136 = 136 135 > 125. . .
-Vài em đọc từ 111 đến 200
- Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200.
Nhận xét bổ sung:
MÔN TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết cháu. Ong khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (Trả lời các CH trong SGK).
* KNS:
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm.
III/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh: Những quả đào.
2.Học sinh: Sách Tiếng việt/Tập2.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa” và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
Hôm nay chúng ta cùng học bài. Những quả đào.
b) Luyện đọc:
Hoạt động 1: Luyện đoc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
Đọc từng câu:
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp.
-Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Hướng dẫn đọc chú giải.
-Giảng thêm: nhân hậu, thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét.
-Gọi 1 em đọc lại bà.
-3 em HTL bài và TLCH.
-Những quả đào.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên ….
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu.
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 92)
-HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
c) Hướng dẫn tìm hiểu bi:
-Gọi 1 em đọc.
-Người ông dành những quả đào cho ai?
-Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
-GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu?
Vì sao ông nhận xét như vậy?
-Ông nói gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy ?
-Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?
-Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy?
-Em thích nhân vật nào, Vì sao?
-Nhận xét.
Luyện đọc lại:
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dị:
- Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
-Dặn dò – Đọc bài và chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 em đọc đoạn 1.
-Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ.
-Thảo luận cặp đôi
-Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
-Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thhèm.
-Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.
-Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây.
-Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm.
-Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn .
-“Em thích nhân vật ông vì ông quan tâm đến các cháu, hỏi các cháu ăn đào có ngon không và nhận xét rất đúng về các cháu. Có một người ông như thế gia đình sẽ rất hạnh phúc.
Nhận xét.
-Tình thương của ông dành cho các cháu.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
-Tình thương của ông dành cho các cháu.
-Tập đọc bài.
Nhận xét bổ sung:
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
MÔN THỂ DỤC
TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
VÀ"CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC"
I/MỤC TIÊU
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II/ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập.
-Phương tiện:Chuẩn bị một còi , 2 - 4 quả bóng cho trò chơi.
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Nhắc HS trật tự trong khi chơi.
-Xoay cổ tay chân, xoay vai, xoay đầu gối và hông do cán sự điều khiển
-Chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường và hít thở sâu
2.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 2*8 nhịp, do cán sự điều khiển.
-Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
GV nêu tên trò chơi cho HS biết về lợi ích và tác dụng của con cóc, giải thích và làm mẫu cách chơi. cho một số HS chơi thử. Từng đội tập trung thành 1 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh , HS lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giớ hạn, lần lượt thực hiện bật nhảy tới vạch đích, sao đó đi về vạch chuẩn bị lần sau cho tổ tiếp theo xen kẻ mỗi đợt có nghỉ nghỉ
-Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". Theo đội hình 4 hàng dọc, chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu quay trở lại chuyền bóng qua hai chân.
3.Phần kết thúc
-Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát
-Môt số động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: Ôn lại các tư thế cơ bản đã học.
1-2 phút
1-2 phút
1-2phút
20-25 phút
2-3 phút
4-5 lần
1-2 phút
1-2 phút
-Tập hợp lớp 4 hàng ngang,sau đó cho lớp theo vòng tròn
-Tập hợp lớp 4 hàng ngang
NHẬN XÉT BỔ SUNG:
MÔN TOÁN
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết được các số có 3 chữ số , biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật)
2. Học sinh: Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng.
400 c 700
900 c 700
500 c 500
-Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn: 300.900.1000.100 xếp lại:
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài. Gv nêu mục tiêu của tiết học
b) Giới thiệu các số có ba chữ số:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
è Đọc viết số theo hình biểu diễn:
-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi: có mấy trăm?
-Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
-Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị?
-Em hãy đọc số vừa viết?
-Tương tự: 235. 310. 240. 411. 205. 252.
-Nhận xét.
èTìm hình biểu diễn số.
-PP trực quan ,thực hành: GV đọc số
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành .
Bài 2:
-Yêu cầu gì?
- Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê.
-Nhận xét. cho điểm.
Bài 3:
-Yêu cầu gì?
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
-Thi đọc và viết số có 3 chữ số.
-Dặn dò- Học ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học
-3 em làm bài.Lớp làm phiếu .
400 < 700
900 > 700
500 = 500
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 100.300.900.1000.
-Các số có ba chữ số.
-Quan sát.
-Có 2 trăm.
-1 em nêu : Có 4 chục.
-Có 3 đơn vị.
-1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con: 243.
-Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba”
-Thảo luận cặp đôi .
-HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
-Bài 2 yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số .
-Làm vở BT: nối số với cách đọc :315-d, 311-c, 322-g, 521-e, 450-b, 405-a.
-Viết số tương ứng với lời đọc. Làm tiếp vào vở BT.
-Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số.
-Ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số.
Nhận xét bổ sung:
MÔN KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết cháu. Ong khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (Trả lời các CH trong SGK).
* KNS:
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm.
III/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh “Kho báu”.
2.Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Kho báu” và TLCH:
-Cho điểm từng em -Nhận xét.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài. Trong tiết kể chuyện này, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Những quả đào.
b) Hướng dẫn kể chuyện:
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
-Gọi 1 em nêu yêu cầu bài 1.
-Tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào?
-Đoạn này còn có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
- Tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào?
-Giáo viên hỏi thêm: Bạn nào còn có cách tóm tắt nào khác?
-Nội dung của đoạn 3 là gì?
-Nội dung của đoạn cuối là gì?
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn theo gợi ý.
-Yêu cầu HS chia nhóm kể từng đoạn.
-Yêu cầu kể trong nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm cử 1 bạn kể trước lớp.
-Tổ chức kể 2 vòng.
-HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi y cho từng đoạn.
-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
-Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu bộ.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ chuyện.
-GV yêu cầu: kể bằng lời của mình, kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-PP hoạt động: GV yêu cầu HS chia nhóm kể theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,
Vân, Việt)
-Yêu cầu các nhóm lên thi kể.
-Nhận xét, chấm điểm cá nhân, nhóm kể hay.
3. Củng cố, dặn dị:
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì?
-Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì ?
-Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-3 em kể lại câu chuyện “Kho báu” và TLCH.
-Những quả đào.
-1 em đọc yêu cầu bài 1.
-Đoạn 1: chia đào.
-Quà của ông.
-Chuyện của Xuân .
- Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai.
-Vân ăn đào như thế nào ./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
-Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu ?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào ?/
-Đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng.
-Chia nhóm. Mỗi nhóm kể 1 đoạn theo gợi ý.
-Các bạn theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Đại diện nhóm thi kể từng đoạn (mỗi bạn nhóm đề cử kể 1 đoạn)
-8 em tham gia kể. Nhận xét
-Chia nhóm. Tập kể trong nhóm toàn bộ chuyện trong nhóm .
-Mỗi nhóm thi kể theo phân vai.
-Nhận xét, chọn bạn kể hay.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
-Tình thương của ông dành cho các cháu.
-Tập kể lại chuyện .
MÔN CHÍNH TẢ
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ MỤC TIÊU:
- Chép chính xác vài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm đúng BT2/a.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Viết sẵn đoạn truyện “Những quả đào” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc: giếng sâu, song cửa, vin cành, xâu kim.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b) Hướng dẫn tập chép:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
u Nội dung bài viết:
-PP trực quan: Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Người ông chia quà gì cho các cháu?
-Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho?
-Người ông đã nhận xét gì về các cháu?
u Hướng dẫn trình bày .
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
-PP phân tích:
u Hướng dẫn viết từ khó.
-Tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm d.ch.tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
u Viết bài.
-Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 2/a :
-Phần a yêu cầu gì?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 184).
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Sửa lỗi.
-Nhận xét tiết học.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Chính tả (tập chép): Những quả đào
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào.
-Xuân ăn xong đem hạt trồng. Vân ăn xong cò thèm. Việt không ăn biếu bạn bị ốm.
-Xuân thích làm vườn. Vân còn bé dại. Việt là người nhân hậu.
-Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
-HS nêu từ khó: cho, xong, trồng, bé dại, mỗi, vẫn.
-Nhiều em phân tích.
-Viết bảng con.
-Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.
-Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống s hay x.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng điền nhanh l/ n, ên/ ênh vào chỗ trống. Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Nhận xét bổ sung:
MÔN TỰ NHIN V X HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết :
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
* VSMT & VSCN: Biết được ích lợi của các loài vật sống dưới nước và bảo vệ các loài vật có ích.
* PTTNTT: Đề phòng các con vật gây tổn thương đến cơ thể.
* KNS:
- Kỹ năng quan sát ìm kiếm v xử lý thơng tin.
- Kỹ năng ra quyết định.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng hợp tác.
II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:
Thảo luận nhóm.
Trị chơi.
Thảo luận cặp đôi.
III/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tranh sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống ở sông, hồ, biển.
2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
PP kiểm tra, hỏi đáp:
-Nêu tên các con vật có trong hình?
-Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-PP trực quan –hoạt động:
-Tranh: các con vật có trong SGK.
-Giáo viên nêu câu hỏi:
-Chỉ và nói tên và nêu ích lợi của một số con vật có trong hình vẽ?
-Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn?
-Cho biết chúng sống ở đâu?
-GV giới thiệu các hình trang 60 bao gồm các con vật sống ở nước ngọt. Hình trang 61 là các con vật sống ở nước mặn.
* Liên hệ GDVSMT: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có loài vật sống ở ao, hồ, sông, có loài vật sống ở nước mặn/ biển. Muốn cho các loài vật sống ở dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần giữa sạch nguồn nước.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước.
-PP trực quan- thảo luận:
-Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được để cùng quan sát phân loại.
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
-Giáo viên hỏi khuyến khích các nhóm cùng đặt câu hỏi. Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì?
-Có loài vật có ích nhưng cũng có loài vật nguy hiểm hãy kể tên các con vật đó?
-Cần bảo vệ các loài vật này không?
-Nhận xét tuyên dương nhóm tốt.
* Liên hệ GDPTTNTT: Đề phòng các con vật gây tổn thương đến cơ thể.
-Trò chơi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các con vật.
-PP hoạt động nhóm:
-GV đưa câu hỏi: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước.
+ Vật nuôi
+ Vật sống trong tự nhiên.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-PP luyện tập: Cho HS làm vở BT.
3.Củng cố, dặn dị:
-Giáo dục tư tưởng. Em cần lm gì? Khơng nn lm gì?
-Dặn dò – Học bài.
-Nhận xét tiết học
-Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
-châu chấu, nai, hổ …..
-Sứa, cá, tôm
-chim
-Một số loài vật sống dưới nước .
-Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Chia nhóm: Sau đó đại diện nhóm lên bảng chỉ tranh và nói.
Hình 1: Cua.
Hình 2: Cá vàng.
Hình 3: Cá quả.
Hình 4: Trai/ nước ngọt.
Hình 5: Tôm/nước ngọt.
Hình 6: Cá mập. Phía dưới là: cá ngừ, sò, ốc, tôm, đôi cá ngựa.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm. Phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn
Loài vật sống ở nước ngọt
Loài vật sống ở nước mặn.
Hoặ :
Các loại cá
Các loại tôm.
Các loại trai, sò, ốc, hến .
-Báo cáo kết quả.
-Làm thức ăn, nuôi, làm cảnh.
-Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn.
-Cần bảo vệ tất cả loài vật.
-Trò chơi “Gọi tên con vật”
-Chia nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày:
-Phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ.
-Biết bảo vệ nguồn nước, giữ sạch môi trường.
-Làm vở BT/ tr
- Nên: Gĩư nguồn nước sạch . . .
-Không nên: xả rác hoặc làm ô nhiễm nguồn nước . . .
-Học bài.
Nhận xét bổ sung:
Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011
MÔN TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đuáchau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (Trả lời các CH 1,2,4)
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh cây đa quê hương .
2.Học sinh: Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc truyện “Những quả đào” và TLCH.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Bài đọc Cây đa quê hương sẽ cho thấy cây đa gắn bó gần gũi với trẻ em ở làng quê.
b) Luyện đọc:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu:
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
Đọc từng đoạn:
-Chia 2 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc câu.
-Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bi:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Tranh Cây đa quê hương.
-Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
-Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
-Nhận xét, chốt ý.
-Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay trường em?
-Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?
Luyện đọc lại:
-Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3.Củng cố, dặn dị:
-Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
-Giáo dục tư tưởng.
-Dặn dò- Đọc bài và chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học
-3 em đọc và TLCH.
-Cây đa quê hương.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
File đính kèm:
- LOP 2 TUAN 29 CKNKTKNSBVMT.doc