Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 1 đến 16

Tiết :1 Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

 Ngày :6/9/08

I.Mục tiêu :

 _ Nhận biết thế giơí quan ppl của triết học và chủ nghĩa duy vật duy tâm phương pháp luận biện chứng ppl siêu hình .

 _ Đánh giá mộtsố biểu hiện quan điểm dv dt biện hứng siêu hình .

 _ có ý thức thái độ trao dồi tgq dv va ppl biện chứng.

II .Nội dung:

 Vai trò Thế giới quan và phương pháp luận của triết học .

 Thế giới quan dv thếgiới quan dt .

 PPl biện chứng ,PPl siêu hình.

 Chủ nghĩa DVBC _ sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng :

III.Phương pháp dạy học :

 Phương pháp diển giảng ,giảng giải đặt vấn đề, thuyết trình , đàm thoại .

IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10

 V. Tiến trình dạy học :

 1.Kiểm tra bài cũ :

 2. Bài mới : giới thiệu mở đầu bài .

 3. Dạy bài mới :

 

doc60 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 1 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :1 Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG Ngày :6/9/08 I.Mục tiêu : _ Nhận biết thế giơí quan ppl của triết học và chủ nghĩa duy vật duy tâm phương pháp luận biện chứng ppl siêu hình . _ Đánh giá mộtsố biểu hiện quan điểm dv dt biện hứng siêu hình . _ có ý thức thái độ trao dồi tgq dv va ppl biện chứng. II .Nội dung: Vai trò Thế giới quan và phương pháp luận của triết học . Thế giới quan dv thếgiới quan dt . PPl biện chứng ,PPl siêu hình. Chủ nghĩa DVBC _ sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng : III.Phương pháp dạy học : Phương pháp diển giảng ,giảng giải đặt vấn đề, thuyết trình , đàm thoại . IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : giới thiệu mở đầu bài . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học Hđ :1 Gv cho vd của dv,dt _ cho hs thảo luận nhóm. _ tgq là gì?(người ta xem xét svht ntn ? _ ppl là gì ? (là những lý luận theo quan điểm của tr học nào ?) _ tr.học là gì ?(sgk trang:5/5) _ tr.học có vai trò gì?(sgk trang 5/2 ) HĐ:2 gv cho vd tgq dv ,tgqdt _ cho hs thảo luận nhóm _ tgq dv là gì ? (trang 6/cc) vc yt _ tgq dt là gì ? HĐ :3 gv cho vd về dvbc _ pplbiện chứng là gì ?(sgktrang8/4) 1.Thế giới quan và phương pháp luận: vai trò tgq, ppl của triết học: _Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giớivà vị trí của con người trong tg đó. _Tr.h có vai tro ølà tgq ,ppl chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. b Thế giới quan dv thếgiới quan dt : _Thế giới quan duy vật: vc lacáiø có trước ,cái quyết định yt .tg vật chất tồn tại khách quan,độc lập với yt con người, _Tgq duy tâm yt là cái có trước và là cái sản sinh ra gtn . c, PPl biện chứng ,PPl siêu hình _ PPl biện chứng :xem xét svht ràng buộc lẫn nhau giữa chúng ,trong sự vận động ø và phát triểnkhông ngừng của chúng. * Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt : Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước . Con người có khả năng nhận thức được TGKQ hay không 4. Củng cố : Tgq, ppl là gì? Thế giới quan duy vật là gì ? Tgq duy tâm là gì ? Triết học là gì ? PPlbiên chứng ? 5. Hoạt động tiếp nối :xem tiếp mục 2 .Làm BT1,2,3/11. + PPL biện chứng _ PPL siêu hình . + CN duy vật biện chứng. Tiết:2 Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT PPL BIỆN CHỨNG (TT) Ngày : 11/9/08 I. Mục tiêu : (tt) II. Nội dung : (tt) III.Phương pháp dạy học: Phương pháp diển giảng ,giảng giải đặt vấn đề ,thuyết trình , đàm thoại . IV. Phương tiện: Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V.Tiến Trình dạy học : 1.Điểm danh SS: 2.Kiểm tra bài cũ :TGQ Duy vật là gì ? PPL biện chứng là gì ? Cho ví dụ ? 3.Bài mới : Giới thiệu mở đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC * phương pháp : Thào luận nhóm đặc vấn đề , diễn giảng . HĐ I: GV cho vài ví dụ minh hoạ về PPL Siêu hình _ PPL siêu hình là gì ? ( HS trả lời à khi xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện , chỉ thấy tồn tại trong 1 trạng thái cô lập ,không vận động , không phát triển , áp dụng một cách máy móc đặc tính của sv này vào đặc tính của SV khác .) GV phân tích phiến diện , cô lập + Phiến diện là gì ? + Trạng thái cô lập là ntn ? _ Sự khác nhau giữa PPL biện chứng & PPL siêu hình ntn ? HĐ II : * GV cho vài ví dụ về CN yêu nước_ CN quốc tế CN duy vật biện chứng . _ CN duy vật biện chứng là gì ? (HS trả lời chứng Là nói đến 1 nguyên tắc 1 phạm vi rộng lớn trên mọi lĩnh vực là hệ thống các nguên tắc quan điểm chung nhất về TGQ _ PPL của duy vật biện.). _ TGQ duy vật biện chứng là gì ?( HS trả lời VC là cái có sẵn , tự có VC có trước quyết định ý thức .) HĐIII: _ PPL duy vật biện chứng là gì ? (các sự vật hiện tượng vận động theo quy luật riêng vốn có của nó,phát triển từ thấp đến cao có kế thừa ) _sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ PPL là ntn ? (HS trả lời TGQ phải với quan điểm DVBC . Thì PPL phải với quan điểm biện chứng duy vật ) c, PPL biện chứng _ PPL siêu hình :(tt) _ PPL siêu hình : Là khi xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện , chỉ thấy tồn tại trong 1 trạng thái cô lập ,không vận động , không phát triển , áp dụng một cách máy móc đặc tính của sv này vào đặc tính của SV khác . 2. Chủ nghĩa DVBC _ sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng : a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng : chứng Là nói đến 1 nguyên tắc 1 phạm vi rộng lớn trên mọi lĩnh vực là hệ thống các nguên tắc quan điểm chung nhất về TGQ _ PPL của duy vật biện. b.Sự thốmg nhất hữu cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng : Là khi xem xét sự vật hiện tượng thì về _ TGQ phải với quan điểm DVBC _ PPL phải với quan điểm biện chứng duy vật 4.Củng cố : _PPL duy vật biện chứng là gì ? _TGQ duy vật biện chứng là gì ? _ Sự khác nhau giữa PPL biện chứng , PPL siêu hình ? * PPl biện chứng :xem xét svht ràng buộc lẫn nhau giữa chúng . Trong sự vận động và phát triểnkhông ngừng của chúng. Trong 1 chỉnh thể hệ thống . * _ PPL siêu hình : Là khi xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện , chỉ thấy tồn tại trong 1 trạng thái cô lập không vận động , không phát triển , áp dụng một cách máy móc đặc tính của SVHTnày vào đặc tính của SVHT khác . 5.HĐ tiếp nối : _ Làm BT SGK : 4,5/11 .Chuẩn bị bài 2/12 + GTN tồn tại khách quan . + Các quan niệm về GTN. Tiết:3 Bài: 2 THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN Ngày:18/9/08 I.Mục tiêu: _Hiểu GTN tồn tại khách quan .Con người XH là sản phẩm của GTN . Con người nhận thức & cải tạo được GTN . _Vận dụng kiến thức trong cuộc sống _Tin tưởng vào khả năng nhận thức ,cải tạo của con người về GTN. II.Nội dung: 1Giơi tự nhiên tồn tại khách quan . 2.Xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN. III.Phương pháp: Thảo luận nhóm , đặt vấn đề, thuyết trình , đàm thoại . IV.Phương tiện: Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V.Tiến trình bài dạy : 1.Điểm danh SS. 2Kiểm tra : TGQDV là gì ? PPLBC là gì ? CN duy vật biện chứng là gì ? 3. Bài mơi:Cho HS đọc mỏ đầu bài học. HĐ của GV & HS Nội dung bài học . * HĐ I: *GV giới thiệu cho HS về GTN Thảo luận nhóm theo từng bàn . Gọi HS trả lời. _ GTN bao gồm những gì ? _ Các quan niệm duy tâm về GTN ntn ? _Các quan niệm duy vật về GTN ntn ? * HĐ II: GV Đưa ra những VDà nghiêng cứu của các nhà khoa học về GTN. _ Các nhà khoa học vè GTN là ntn ? _ Như vậy GTN được duy vật biện chứng khái niệm ntn ? _Theo duy vật biện chứng thì mọi SV HT vận động , phát triển ntn ? * HĐ III: Thảo luận nhóm theo từng bàn . Gọi HS trả lời _ Nguồn gốc bắt đầu của con người ? vì sao ? ( HS trả lời vượn người vì theo quan điểm duy vật biện chứng ) _ Vì sao nói con người là sản phẩm GTN ? (HS trả lời do quá trình tiến hoá lâu dài , sống tồn tại phát triển với tự nhiên 1Giơi tự nhiên tồn tại khách quan *GTN :Bao gồm các sự vật hiện tượmg & con người a, Các quan niệm về GTN : _Các quan niệm duy tâm về GTN là do thần linh, thượng đế tạo ra . _ Các quan niệm duy vật về GTN là cái có sẵn , tự có ,là nguyên nhân tồn tại phát triển chính nó . _ Các nhà khoa học ;Bác bỏ thần bí nghiêng cứu xem xét từng sự vật hiện tượng để tìm ra nguồn gốc của nó . b. Khái niệm GTN : Là tất cả những gì tự có , không phải do ý thức của con người hoặc lực lượng thần bí tạo ra . *Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều có quá trình hình thành khách quan ,vận động & phát triển theo quy luật vốn có của nó . 2.Xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN : Nguồn gốc bắt đầu của con người là từ vượn người qua quá trình tiến hoá lâu dài a. Con người là sản phẩm của GTN : Bản thân con người là sản phẩm của TGN, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên & cùng phát triển với môi trường tự nhiên . 4.Củng cố : _ GTN là gì ? Khái niệm đó là của quan niệm nào ? _Các SVHT trong thế khách quan vận động &phát triển ntn ? 5HĐ tiếp nối: _Làm BT SGK 1,3/18 _Chuẩn bị bài mới mục :2XH là một bộ phận đặc thù ccủa GTN : + Con người là sp của GTN. + Xã hội là sp của GTN. + Con người nhẫn thức,cải tạo GTN. Tiết 4 Bài:2 THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN (TT) Ngày :25/9/08 I. Mục đích : (tt) II. Nội dung : (tt) III.Phương pháp: Thảo luận nhóm , đặt vấn đề,thuyết trình , đàm thoại IV. phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V.Tiến trình bài dạy : 1 .Điểm danh:SS. 2.Kiểm tra: _ Trình bày GTN tồn tại khách quan ? _ Trong khái niệm GTN đoạn nào có ý chỉ là GTN tồn tại KQ ? _Khái niệm GTN là theo quan niệm nào ? 3.Bài mới : Cho HS đọc mỏ đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ I: Thảo luận nhóm theo từng bàn . Gọi HS trả lời _ Nguồn gốc bắt đầu của con người ? vì sao ? ( HS trả lời vượn người vì theo quan điểm duy vật biện chứng ) _ Vì sao nói con người là sản phẩm GTN ? (HS trả lời do quá trình tiến hoá lâu dài , sống tồn tại phát triển với tự nhiên ) * HĐII _ Vì sao nói xã hội là sản phẩm của GTN ? (HS sẽ chứng minh con người tạo ra XH , mà con người là sản phẩm của GTN cho nên XH là sản phẩm của GTN ) * HĐIII _ Con người có thể nhận thức TGKQ ntn ? ( HS trả lời bằng các giác quan gọi là cảm giác từ đó bộ óc của con người nhận biết các SVHT ) _ Em nào cho VD con người cải GTN ? ( HS trả lời kênh TL , khu du lịch ) _ Vì sao con người khong thể cải tạo hết gtn ? ( HS vì các SVHT vận động , phát triển theo quy luật vốn có của nó ) 2.Xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN : Nguồn gốc bắt đầu của con người là từ vượn người qua quá trình tiến hoá lâu dài a. Con người là sản phẩm của GTN : Bản thân con người là sản phẩm của TGN, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên & cùng phát triển với môi trường tự nhiên . * Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển lâu dài của GTN . * Con người có nguồn gốc từ GTN . b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên : Con người là sản phẩm của GTN , con người tạo ra xã hội , cho nên xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên , nhưng là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên c. Con người nhận thức , cải tạo thế giới khách quan : _ Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan. Nhưng thế giới khách quan vô tận nên con người không thể nhận thúc hết. _ Con người có thể cải tạo thế giới khách quan nhưng các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan vận động phát triển theo quy luật riêng vốn có của chúng cho nên con người không thể cải tạo hết thế giới khách quan . 4.Củng cố : _ Con người là sản phẩm của gtn là ntn ? _ Con người nhận thức TGKQ ntn ? 5. HĐ tiếp nối: _ Làm BT SGK 2,4/18 _ Chuẩn bị bài mới .Sự vận động & phát triểncủa TGVC . - Thế nào là vận động? - Các hình thức vận đcơ bản của TGVC - Vận động là phương thức tồn tại của thế - Thế giới vật chất luôn luôn phát triển - Phát triển làkhuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất . Tiết:5 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT Ngày:2/10/08 I. Mục tiêu : _ Hiểu được khái niệm , các hình thức vận động ,vận phát triển theo quan điểm CNDVBC. _ Phân loại được các hình thức vận động , sự khác nhau vận động phát triển của SVHT _ Hiểu các SVHT trong sự vận động , phát triển không ngừng của chúng II. Nội dung Thế nào là vận động? Các hình thức vận đcơ bản của TGVC Vận động là phương thức tồn tại của thế Thế giới vật chất luôn luôn phát triển Phát triển làkhuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất : III. Phương pháp : Thảo luận , đặc vấn đề . IV.Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V.Tiến trình dạy học : 1.Điểm danh : SS 2. Kiểm tra : _ Trình bày xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN ? _Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không ?Bằng cách nào ? 3.Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài học . HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ I: * Thảo luận nhóm theo từng bàn , gọi HS trả lời _ VĐ cơ học là gì ? choVD ? _VĐ vật lí là gì ? Cho VD ? _ VĐ hoá học là gì ? Cho VD ? _VĐ sinh học là gì ? Cho VD ? Vận dộng xã hội (CSNT _ CHNL _ PK _ CNTB _ CNXH ) HĐII: _ Thế nào là vận động ? (Có những vận động mà ta nhìn thấy được nhưng cũng có những vận động mà ta không nhìn thấy được ) HĐIII: _ Vì sao nói mọi SVHT luôn luôn vận động ? (Do Các SVHT có 5 hình thức vận động trên ) _ Hãy chứng minh vận động là phương thức tồn tạicủa SVHT ? HĐIV: _ Em nào cho được VD về sự phát triển ? _ Thế nào là sự phát triển ? ( HS trảlời phát triển là k/n dùng để lạc hậu ) _ Em hãy nêu vài VD phát triển về NN,CN , đời sống nhân dân ? _Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của TGVC ? _ Hãy chứng minh phát triển là khuynh hướng chung của mọi SVHT ? 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động: a. Các hình thức vận đcơ bản của TGVC : _ Vận động cơ học . _ Vận động vật lí . _ Vận động hoá học . _ Vận động sinh học _ Vận động xã hội . b. Thế nào là vận động? Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên & đời sống xã hội . c.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng. 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển : a.Thế nào là phát triển ? Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp , từ chưa hoàng thiện đến hoàng thiện . Cái mới ra đờithay thế cái cũ có kế thừa, cái tiến bộ thay thế cáilạc hậu . b. Phát triển làkhuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất : Khuynh hướng tất yếu của quá trình đó làcái mới ra đời thay thế cái cũ có kế thừa, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu . 4.Củng cố:_ Vì sao nói TGVC luôn luôn vận động ? _ Sự phát triển của TGVC ntn ? 5.HĐ tiếp nối: _ Học bài & làm BT 4,6/23 _ Chuẩn bị bài mới Nguồn gốc của sự vận động , phát triển của SVHT + Hai mặt đối lập củaMT . + Sự thóng nhất giữa các mặt đối lập . + Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tiết:6 Bài:4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁP TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG Ngày:2/10/08 I.. Mục tiêu : _ Hiểu khái niệm mâu thuẫn,đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi VĐ , phát triển của SVHT . _ Biết phân tích một số mâu thuẫm trong các SVHT . _ Có ý thức tham gia giải quyết một số MT trong cuộc sống II. Nội dung: _ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặtđối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Giải quyết mâu thuẫn . III Phương pháp : Thảo luận , nêu vấn đề ,phương pháp thuyết trình , đàm thoại IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học: Điểm danh : Kiểm tra :_Trình bày k/n vận động & phát triển ? Các hình thức vận động cơ bản Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận nhóm theo từng bàn , gọi HS trả lời . HĐI: _ Hai mặt đối lập là gì? ChoVD?(Có chiều hướng trái ngược nhau ) _ Hai mặt ĐL này tồn tại ntn? ( Ccùng nằm trong một SVHT ) _ Như vậy mâu thuẫn là gì ? ( HS trả lời MT là một chỉnh thể ,trong đó lẫn nhau ) (Chỉnh thể là 1 khối thống nhấtchặt chẽ ) HĐII: _ Vì sao MT mà hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? ( Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau ). - Em hãy cho VD để làm sáng tỏ hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? HĐIII: _ Vì sao trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? ( Do các SVHT luôn vận động tác động lẫn nhau ) _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? ( là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ) _ Em hãy cho VD trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? 1. Thế nào là mâu thuẫn ? a. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn: Mỗi SVHT đều chứa đựng hai mặt đối lập.Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một SVHT thì xảy ra mâu thuẫn . Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động phát triểncủa SVHT ,chúng phát triển theo những chiều hướng khác nhau *MT:Làmột chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất , vừa đấu tranh lẫn nhau . b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau . Đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập . c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : * Do mọi SVHT luôn luôn vận động nên chúng luôn tác động lẫn nhau,bài trừ gạt bỏ nhau .Đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập . _Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân của sự phát triển . _Trong MT sự thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau . Củng cố :_ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? HĐ tiếp nối : _ Học bài làm BT 1,2,3/28. _ Chuẩn bị bài mới mục:2 (tt) + Giải quyết mâu thuẫn . + MT chỉ được giải quyết bằng đấu tranh Tiết7 : Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SVHT (TT) Ngày:2/10/08 I. Mục tiêu : _ (TT) II. Nội dung : ( tt ) III. Phương pháp: Thảo luận , đặc vấn đề . phương pháp truyền thống & tính năng động sáng tạo HS . IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học : 1. Điểm danh : SS. 2. Kiểm tra : _ Trình bày k/n mâu thuẫn ,chỉnh thể , hai mặt đối lập , sự thống nhất , sự đấu tranh giữacác mặt đối lập của mâu thuẫn ? 3.Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận nhóm theotừng bàn , gọi HS trả lời . HĐI: _ Vì sao trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? ( Do các SVHT luôn vận động tác động lẫn nhau ) _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? ( là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ) _ Em hãy cho VD trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? HĐ II : _ Mọi SVHT ntn ? ( Nó luôn luôn vận động không ngừng ) _ Vì sao các sự vật không giữ nguyên trạng thái như cũ ? ( Do vận động & đấu tranh giữa các mặt đối lập nên xảy ra mâu thuẫn . Là mâu thuẫn được giải quyết ) _ Như vậy sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là ntn ? ( Do sự đấu tranh giữa các mặt dối lập là nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật hiện tượng ) HĐ III : _ Mâu thuẫn chỉ được giảii quyết khi nào ?Vì sao ? ( MT chỉ được giải quyết khi có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập . Vì các mặt dối lập của mâu thuẫn vừa thóng nhất vừa đấu tranh lẫn nhau .) _ Vì sao xảy ra đấu tranh giữa các mặt đối lập ? ( Do các SVHT luôn luôn vận động ) 1.c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : * Do mọi SVHT luôn luôn vận động nên chúng luôn tác động lẫn nhau,bài trừ gạt bỏ nhau .Đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập . _Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân của sự phát triển . _Trong MT sự thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau . 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của SVHT : a.Giải quyết mâu thuẫn : Do mọi SVHT luôn luôn vận động không ngừng , các SVHT không giữ nguyên trạng thái như cũ ma øcó sự đấu tranh của haimặt đốilập là mâu thuẫn được giải quyết thì cáicũ mất đi cái mới ra đời . Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật hiện tượng . có nghĩa là cái cũ mất đi cái mới ra đời . b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh : Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập , không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn . 4. Củng cố : _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? _ Giải quyết mâu thuẫn là gì ? MT chỉ được giải quyết bằng đấu tranh lá ntn ? 5. HĐ tiếp nối :_ Học bài làm BT :4,5. _ Chuẩn bị bài mới bài 5 + Thế nào chất & lượng của SVHT ? + Cách thức vận động , phát triển của SVHT ? + Quan hệ giữa chất & lượng ntn? Tiết8: Bài: 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG Ngày :23/10/2008 I. Mục tiêu : _ Nêu được k/n chất cà lượng . Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Của sự vật hiện tượng . _ Chỉ ra được sự khác nhau giũa chất và lượng sự biến đổi chất & lượng _ Có kiến thức kiên trì trong học tập tránh nôn nóng trong HT cuộc sóng . II. Nội dung : _ Thế nào là chất ,lượng của sự vẫt hiện tượng . _ Cách thức vận động phát triển của SVHT . III. Phương pháp: Thảo luận , đặc vấn đề . IV. Phương tiện : SGK & SGV . V. Tiến trình dạy học : 1. Điểm danh : SS. 2. Kiểm tra : _ Trình bài mâu thuẫn là nguồn gốc vận động , phát triển của SVHT ? _ Quan điểm về mâu thuẫn là ntn ? 3.Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận nhóm theo từng bàn gọi HS trả lời HĐ I : GV :cho VD về các chất nước , sắt, đồng Thì chúng có tính chất vật lí tính chất hoá học của nó . _ Như vậy chất là gì ? (HS trả lời chất là thuộc tính cơ bản, vốn có của SVHT ) GV cho VD về lượng H2SO4 thì lượng 2H, 1S, 4O . _ Như vậy lượng là gì ? (HS trả lời lượng là những thuộc tính cơ bản , vốn có của SVHT nói lên trình độ phát triển , quy mô, số lượng HĐ II: _ Các em cho VD sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất ? ( HS sẽ cho VD học hết bài là biến đổi về lượng thì qua bài mới là biến đổi về chất ) . _ Các em hãy cho VD sự biến dổi về chất dẫn tới sự biến đổi về lượng ( HS sẽ cho VD Biến đổi chấùt mới là . Lớp 10 lên lớp 11 thì lượng biến đổi mới là kiến thức lớp 11 cao hơn kiến thức lớp 10 .) 1. Chất : Là thuộc tính cơ bản , quy định vốn có của SVHT. ( Nói lên tính chất riêng biệt của nó ) . VD : Nước có tính chất hoá học , vật lý của nó 2. Lượng : Là thuộc tính vốn có nói lên tính quy mô của SVHT như to nhỏ lớn bé cao thấp ít nhiều VD : H2SO4 Lượng là có 2H , 1S , 4O . 3. Quan hệ sự biến đổi giữa chất và lượng : * Các SVHT luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng . a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất . Ví dụ : Thêm nước vào axít HCl lượng biến đổi từ 1H, 1Cl thành 3H , 1Cl , 1O thì chất biến đổi từ HCl tạo ra dung dịch HCl . b. Chất mớí ra đời lại quy định một lượng mới .Ví dụ : Lớp IO là chất mới , kiến thức lớp IO là lượng mới . * Các SVHT luôn có sự chuyển hoá biện chứng giữa chất và lượng . Nghĩa là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại . 4. Củng cố :_ Chất là gì ? lượng là gì ? cho VD

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 10.doc