Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 2 Tiết 2 Liêm khiết

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu thế no l lim khiết

- Nêu được một số biểu hiện liêm khiết

 - Hiểu được ý nghĩa của lim khiết

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam làm giàu bất chính

 - Biết sống lim khiết khơng tham lam

 3. Thái độ:

Biết kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô.

II. Kĩ năng sống

 - Xác định giá trị, Phân tích, so sánh, Tư duy phê phán. Liên hệ giáo dục tấm gương liêm khiết của Bác

III. Chuẩn bị

1.Phương pháp:

Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đe, giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm

2. Tài liệu và phương tiện:

- Sách GK và sách GV lớp 8

- Chuyện đọc,tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết

IV. Cc hoạt động dạy – học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tìm những hành vi biết tôn trọng lẽ phải? Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải

GV: Nhận xét và cho điểm

 3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 2 Tiết 2 Liêm khiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày dạy 25/ 08/2012 Tuần 2 Tiết 2: LIÊM KHIẾT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liêm khiết - Nêu được một số biểu hiện liêm khiết - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết khơng tham lam 3. Thái độ: Biết kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ơ. II. Kĩ năng sống - Xác định giá trị, Phân tích, so sánh, Tư duy phê phán. Liên hệ giáo dục tấm gương liêm khiết của Bác III. Chuẩn bị 1.Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đe,à giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm 2. Tài liệu và phương tiện: - Sách GK và sách GV lớp 8 - Chuyện đọc,tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết……… IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm những hành vi biết tôn trọng lẽ phải? Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: Mời 3 HS đọc các câu truyện trong SGK GV: Cho HS tiến hành thảo luận nhóm ghi vào giấy A0 Nhãm 1, 2: Nh÷ng viƯc lµm cđa bµ Ma-ri Quy-ri lµ g×. Nh÷ng viƯc lµm ®ã thĨ hiƯn ®øc tÝnh g×? + Nhãm 3: Nh÷ng viƯc lµm cđa D­¬ng ChÊn lµ g×. Nh÷ng viƯc lµm ®ã thĨ hiƯn ®øc tÝnh g×? + Nhãm 4: Hµnh ®éng cđa B¸c Hå ®­ỵc ®¸nh gi¸ nh­ thÕ nµo? Nh÷ng hµnh ®éng ®ã thĨ hiƯn ®øc tÝnh g×? - Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch xư sù trong ba tr­êng hỵp trªn? Tích hợp KNS - Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong đời sống hằng ngày? GV: kết luận rồi chuyển ý Hoạt động 2 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: GV: đặt câu hỏi - Em hiểu thế nào là liêm khiết ? - Ý nghĩa của việc sống liêm khiết là gì ? - Tác dụng của đức tính liêm khiết với bản thân em và mọi người? GV: Chốt lại ý chính và kết luận Hoạt động 3 - Luyện tập, giải bài tập SGK GV: Cho HS làm bài tập 1 và 2 trong SGK ( GV có thể ghi bài tập lên bảng đen hoặc sử dụng giấy A0) GV: Nhận xét kết quả đúng - Học sinh đọc -Tiến hành thảo luận 5” - Bà không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào - Đức tính của ông thanh cao, vô tư không ham lợi - Cụ Hồ sống như người Việt nam bình thường -Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói - Cụ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết - C¸ch xư sù cđa Ma-ri Quy-ri, D­¬ng ChÊn, B¸c Hå lµ nh÷ng tÊm g­¬ng s¸ng ®Ĩ chĩng ta häc tËp, noi theo vµ kÝnh phơc. -Hành vi biểu hiện tính liêm khiết. - Bố em làm giàu bằng sức lao động và tài năng của mình…… - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỷ - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết - Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết - Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sông liêm khiết HS: Lên bảng trả lời HS: Giải thích vì sao đúng, sai I. Đặt vấn đề 1.Truyện đọc 2.Nhận xét - Bà không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào - Đức tính của ông thanh cao, vô tư không ham lợi - Cụ Hồ sống như người Việt nam bình thường - Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói - Cụ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết - C¸ch xư sù cđa Ma-ri Quy-ri, D­¬ng ChÊn, B¸c Hå lµ nh÷ng tÊm g­¬ng s¸ng ®Ĩ chĩng ta häc tËp, noi theo vµ kÝnh phơc. II Nội dung bài học 1. Khái niệm: - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỷ 2/ Ý nghĩa: - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn 3/ Tác dụng: - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết - Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết - Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sông liêm khiết. III Luyện tập Đáp án: Bài 1: Hành vi liêm khiết: 1,3,5 và 7 Hành vi không liêm khiết: 2,4 và 6 Bài 2: Không đồng ý tất cả các ý kiến 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là liêm khiết ? - Ý nghĩa của việc sống liêm khiết là gì ? - Tác dụng của đức tính liêm khiết với bản thân em và mọi người? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập còn lại SGK, sưu tầm truyện nói về liêm khiết, sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết - Về nhà học : Nội dung bài học - Soạn bài “Tôn trọng người khác”; Tìm một hoặc hai câu chuyện nói về tôn trọng người khác - Rút kinh nghiệm . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 2.doc
Giáo án liên quan