Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Quỳnh Nga

A/Mục tiêu bài học:

-Kiến thức:hs hiểu thế nào là liêm khiết phần biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.Vì sao cần phải liêm khiết.Muốn liêm khiết cần phải làm gì.

-Kỹ năng:hs có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sônngs liêm khiết.

-Thái độ:có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những tấm gươngliêm khiết đồng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.

B/Chuẩn bị:GV:Tìm thêm những dẫn chứngbiểu hiện lối sốngliêm khiết.Sưu tâm một số mẩu chuyện câu thơ tục ngư nói về phẩm chất này.

C/Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 -HĐ1:kiểm tra bài cũ:Lẽ phải là gì ?Tại sao phải tôn trọng lẽ phải?

 -HĐ2:giới thiệu bài mới.

-HĐ3:hướng dẫn hs tìm hiểu biểu hiện liêm khiết qua mục đặt vấn đề.

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Quỳnh Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết:1 Ngày soạn: Ngày dạy: bài 1: Tôn trọng lẽ phải A/Mục tiêu cần đạt. -Kiến thức:giúp hs hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. -HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống phải tôn trọng lẽ phải. Kỹ năng hs có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người tôn trọng lẽ phải. B/chuẩn bị. -GV:sưu tầm thêm một số câu chuyện danh ngôn ca dao tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải. -HS đọc trước bài ở nhà và sưu tầm thêm một số câu chuyện....... C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy. Hoạt động trò Ghi bảng. Hđ1:ổn định tc kiểm tra. -Hđ2:Giới thiệu bài mới: -Từ ngàn xưa cha ông ta thường dạy con cháu...... Hđ3:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài chia nhóm hs. ?Trong tryện NQB.Em có nhận xét gì việc làm của tuần phủ NQB. ?tại sao quan tuần phủ lại đấu tranh cùng... ?Hăy trình bầy quan điểm về trường hợp đã nêu. ?Biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra .Em làm thế nào. -Để có cách cư xử phù hợp đòi hỏi mọi người phải nhận thức đúng sự việc và có hành vi sử sự tôn trọng sự thật bảo vệ lẽ phải. ?Hăy kể những câu danh ngôn biểu hiện tôn trọng lẽ phải. ?Em đã gặp những hành vi tôn trọng lẽ phải b cuộc sống hàng ngày hăy kể lại cho cả lớp nghe. ?Trên đường về gặp cô giáo dậy hồi lớp 1,em đứng lại chào.Các bạn đi cùng cười chế nhạo em và bảo rằng việc gì phải chào.Em sẽ làm gì. -Trong cuộc sống của chúng ta có những tấm gương thể hiện sự tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau qua thái độ cử chỉ của mọi người. ?Tôn trọng lẽ phải là gì. Hđ:4Hướng dẫn hs luyện tập củng cố và công việc ở nhà. Hẵy đọc bài tập lựa chọn cách đã nêu. ?Gt: tại sao em chọn cách giải quyết đó. ?Tại sao những cách giải quyết khác em lại không lựa chọn. -Hướng dẫn giải quyết như bài tập 1. -Về nhà làm bài tập :4,5,học thuộc phần:G N -N1,đọc trả lời cho trườg hợp .N2 ,GQ trhợp 2. -N:3GQ trường hợp :3 -NQB là một con người dũng cảm đấu tranh đến cùng. -Tri huyện thanh Ba, ăn hối lộ ức hiếp dân lành. -ý kiến của bạn bị phản đối,em thấy đúng.. -Báo cáo cô giáo . -Ngăn chăn ngặn bạn. -Không đồng tình. -HS kể hoặc đọc. -Học sinh kể. -HS thảo luận. -hs trả lời -những hành vi:a,e cbiểu hiện sự tôn trọng lẽ phải. I/Đặt vấn đề. -Quan tuần phủ NQB dũng cảm trung thực dám đấu tranh,đến cùng bảo vệ lẽ phải. -ý kiến của bạn đưa ra bị phản đối, em thấy đúng ủng hộ bạn phân tích cho các bạn thấy những điều đúng hợp lý. -Kiểm tra nếu biết bạn quay cóp cần thể hiện thái độ không đồng tình. Phân tích cho bạn thấy tác tại...... II/Kết luận. a/Lẽ phải là điều đúng đắn phù hợp với đạo lý lợi ích xã hội.Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ điều đúng đắn. b/Tôn trọng lẽ phải giúp ta có cách cư xử phù hợp làm lành xh. c/Luyện tập. -Bài tập:1 Tuần:2 Tiết:2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2 : Liêm khiết. A/Mục tiêu bài học: -Kiến thức:hs hiểu thế nào là liêm khiết phần biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.Vì sao cần phải liêm khiết.Muốn liêm khiết cần phải làm gì. -Kỹ năng:hs có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sônngs liêm khiết. -Thái độ:có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những tấm gươngliêm khiết đồng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống. B/Chuẩn bị:GV:Tìm thêm những dẫn chứngbiểu hiện lối sốngliêm khiết.Sưu tâm một số mẩu chuyện câu thơ tục ngư nói về phẩm chất này. C/Tiến trình tổ chức các hoạt động. -HĐ1:kiểm tra bài cũ:Lẽ phải là gì ?Tại sao phải tôn trọng lẽ phải? -HĐ2:giới thiệu bài mới. -HĐ3:hướng dẫn hs tìm hiểu biểu hiện liêm khiết qua mục đặt vấn đề. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. ?Nhà bác học Ma ri,có những phát minh nào. ?Giá trị phát minh khoa học về kinh tế. ?Cuộc sống của nhà bác học khi đó. ?Hăy so sánh 1g ra đi với sự thốn của gia đình nhà bác học khi đó,và rút ra nhận xét. ?Nhà bác học đã làm với phát minh khoa học vĩ đại ấy. ?Trước khoản trợ cấp của chính phủ Pháp Ma ri có thái độ gì. ?Trước móm quà 1g ra đi nhà bác học đã làm gì. ?khi thấy vàng bạc,Vương Mật đem biếu tiến DC đã làm gì. ?Em đã biết gì bác hồ. ?Qua văn bản em thấy người lãnh tụ vĩ đại đã có cuộc sống như thế nào. Gọi một hs lên bảng,lớp,nhận xét cho điểm. Củng cố . ?thế nào liêm khiết. ?Bản thân chúng ta có cần phải rèn luyện tính liêm khiết không? Dặn dò:Về nhà tiếp tục làm bài 4,5.Buổi sau sẽ thu 4,5 chấm. Đọc tìm hiểu bài tôn trọng người khác. -sáng lập ra thuyết phản xạ.Chiết ra nt hoá học mới là Ra đi. -1g ra đi=750.000f vàng=100.000U SD. -Mỗi năm thiếu khoảng :300f. -học sinh thảo luận trả lời. -Vui lòng sống túng thiếu sẵn sàng gửu quy trình chiết ra đicho những ai ... -Kiên quyết từ chối. _Yêu cầu sửa chứng thư. - -Không nhận. -Lãnh tụ vĩ đại của đất nước con người việt nam Hs thảo luận lựa chọn,b d e -không tán thành với tất cả các cách ứng xử ở những tình huống đó vì chúng biểu hiện tất cả các khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết. I/Đặt vấn đề. Trường hợp:1. -Nhà bác học Ma ri quy ri đã tách được nt hoá học có giá trị vô cùng to lớn. -Bản thân sống túng thiếu. -Từ chối trợ cấp. -Trước 1gra đi quà tặng Ma ri không nhậnlàm của riêng. Trường hợp:2. _Được biếu vàng bạc D C không nhân , -trường hợp3:Bác hồ vĩ đại của dân tộc việt nam. II/Kết luận. 1/Liêm khiết là phẩm Chất đạo đức của con Người thể hiện lối sô Sống trong sạch khôn Hám danh ,hám lợi Không bận tâm về Những toan tính nhỏ Nhen 2/Sống liêmkhiết sẽ làm cho con người thanh Thanh thản nhận đựoc sự quí trọng của người khác. III/Luyện tập. Bài tập1 Bài tập2 Tuần:3 Tiết:3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3 : Tôn trọng người khác. A/Mục tiêu bài học: Hiểu thế nào là tôn trọng người khác,biểu hiện của tôn trọng người khác trong của người khác.Vì b cuộc sống hàng ngày mọi người phải tôn trọng lẫn nhau.- -HS:hiểu được những hành vi thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau,đồng thởi rèn luyện thói quen tự kiệm tra đánh giá,và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp thể hiện sự tôn trọng mọi ngươi ở mọi lúc mọi nơi. B/Chuẩn bị:Tìm một số dẫn chứngbiểu hiện hành vi tôn trọng người khác. C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy và học. Hoạt động:1 Thu,4,5 vở bài tập của hs chấm nhanh. H Đ:2Giới thiệu bài dậy. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. ?Hãy đọc 3 tình huống trong sgk. -GV chia nhóm đặt câu hỏi hs thảo luận. ?Bạn Mai là người như thế nào. ?Trong điều kiện như thế Mai có thái độ đối với mọi người xung quanh. ?Em có tình cảm gì đối với bạn Mai trong tình huống. ?Tình huống thứ hai cho em biết điều gì. ?trước thái độ của bạn bè Hải có thái độ gì. ?Em có nhận xét gì về thái độ của hải và cách cư xư của Hải. ?Theo em việc làm của Quân và Hùng đã thể hiện điều gì. ?Điều gì sẽ xẩy ra với Quân và Hùng. ?Hãy đánh giávề thái độ cách cư xử của các nhân vật trong 3 tình huống trên. ?Theo em thế nào sự tôn trọng người khác. ?Qua bài học từ quân và hùng,em thấy việc tôn trọng người khác có nghĩa như thế nào. ?Khi nào ta tỏ thái độ tôn trọng người khác. -Kể chuyện người ăn xin sgk văn 9t1-2005. ?Người ăn xin cần gì. ?Nhân vật tôi đã cho người ăn xin cái gì. ?Nhân vật xưng tôi,nhận lại ở người ăn xin thứ gì. -Không công kích chê bai người khác là biểu. Thế nào là tôn trọngngười khác ,khi tôn trọng người khác sẽ có ý nghĩa như thế nào.: ?ở trường em cần thái độ ứng xử như thế nào. -Với thầy cô. -với bạn bè. -ở nhà với ông bà cha mẹ. -với em bé. -ở nơi cộng. HĐ4:Củng cố. ?Thế nào là tôn trọng người khác. ?Khi tôn trọng người khác sẽ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống. -Dặn dò:về nhà tiếp tục sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác. -Học sinh đọc. -Thảo luận nhóm. -Mai sống trong một gia đình khá giả.Là hsgiỏi suốt 7năm. -Không kiêu căng không coi thường người khác luôn lễ phép với thầy cô. _yêu quí mến phục,tôn trọng. -C.về nhân vật Hải da đen,học giỏi tốt bụng song lại bị bạn khác châm chọc. -Buồn tủi giận bạn vẫn yêu quí về màu da của mình. -Hải tôn trọng những gì mình có. -Các bạn hải không tôn trọng Hải,0 đánh giá đúng về Hải. -Vi phạm nội quy lớp học. -Không tôn trọng thầy giáo . -Mai tự tôn trọng mình,tôn trọng người khác. -Hải tôn trọng những gì mình có. -Các bạn của Hải không tôn trọng Hải.- -Quân và Hùng không tôn trọng nội quy.Không tôn trọng thầy giáo. -HStrả lời - HS trả lời theo sgk. -Tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc.trong cử chỉ hành động. -Tình cảm trìu mến và lời cảm ơn.,chân thành. Hiện của người có văn hoá,và điều đó sẽ làm người khác hài lòng dễ chụi.Tôn trọng nguời khác là cách ứng xử cần thiết,đối với tất cả mọi người ở mọi nơi mọi lúc. -Những hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác. A,i.a,không làm người bệnh khó chịu,sẽ không phải nhận những cái nhìn trách móc. -i phép lịch sự trong giao tiếp. -Tán thành :b c không tán thành:a.vì tôn trọng người khác là biểu hện của một người có văn hoá coi trọng đánh giá người khác đúng mức chứ không phải là mình đợ bỡ người khác. -Lễ phép nghe lời kính trọng. -Chan hoà đoàn kết chia sẻ giúp đỡ,kính trọng biết vâng lời. -nhường nhịn thương yêu. -Tôn trọng nội quy nơi công cộng,không để người khác nhắc nhở hay bực mình. -Lời nói không mất tiền mua . Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -Lời chào cao hơn mâm cỗ. _Khó mà biết lẽ biết lời. Biết ăn ở hơn ngườ giàu sang. I/Đặt vấn đề. -Tình huống:1 -Bạn Mai là hs giỏi con gia đình khá giả’. -Mai luôn lễ phép chan hoà vô tư gương mẫu. Tình huống :2. -Hải có nước da đen học giỏi tốt bụng nhưng lại b ị các bạn chế giễu.Hải vẫn yêu quí màu da của mình. Tình huống :3. -II/Kết luận. a/Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức coi trọng danh dự lờ ích của người khác,thể hiện lối sống có văn hoá. b/Có tôn trọng người khác,thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối mình.Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở,để quan hệ xh lành mạnh trong sáng tốt đẹp. III/Luyện tập củng cố Bài tập :1 Bài tập:2. Hướng dẫn hs tiếp tục làm các bài tập còn lại. -Bài tập :3 Bài tập:4 Tuần:4 Tiết:4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: Giữ chữ tín. A/Mục tiêu bài học. -Giúp hs hiếu thế nào là giữ chữ tín,những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín. -Hs phân biệt được những hành vi giữ chữ tín,rèn luyện thói quen của người giữ chữ tín -Học tập rèn luyện theo gương người giữ chữ tín,biết vận dụng vào cuộc sống. B/Chuẩn bị: Phiếu học tập sư tầm thêm một số câu ca dao tục gữ nói về giữ chữ tín. C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. -HĐ1:kiểm tra bài cũ:Thế nào tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ynt n. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động2 giới thiệu bài mới. HĐ3:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài học. ?Hăy đọc các tình huống trong sách giáo khoa. ?Tình huống1 kể chuyện gì. ?Vì sao vua Tề yêu cầu Nhạc chính Tử đem đỉnh sang. ?Trước việc làm của vua Lỗ NCT đã xử nhtn. ?Em hiểu đức tin mà nhct nói ơ đây là gì. ?Việc em bé nhờ Bác mua vòng bạc đã xẩy ra trong thời gian bao lâu ?Bác có thực hiệnviệc em bé nhờ không. ?Việc làm của Bác cho em thấy bác là người như thế nào. Những cách cư xử nct bác là cách cư xử của người giữ chữ tín.?thế nào giư ct. Các cơ sỏ sx kinh doanh cần phải làm gì giữ lòng tin sự tín nhiệm,với khách hàng ?Điều gì xẩy ra nếu trong quan hệ htkinh doanh mà một trong hai bên không thực hiện ký trong hợp đồng? ?Giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống GV hướng dẫn hs thảo luận ?Làm gì để giữ vững lòng tin của mình với mọi người ?Người hs làm thế nào để giữ được lòng tin với cô giáo ?Qua pt các tình huống trên ta cần phải được nội dung nào.,Hăy kể những câu chuyện về giữ chữ tín và không giữ chữ tín. ?tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín -Hướng dẫn hs làm bài,3,4 buổi sau chấm. HĐ4:Củng cố-Dặn dò. ?Thế nào là giữ chữ tín. ?Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào.Làm thế nào để giữ chữ tín. -HS chú lắng nghe. -HS theo dõi sgk, bài 4 trang11-gđ c d8-2005. -HS thảo luận,n1,tình huống1,n2-t h2,n3,t,h3,n4/4. -HS nêu. -Vua Tề sợ người khác mang sẽ mang đỉnh giả. _Yêu cầu mang đỉnh thật -Vua quý đỉnh như thế nào thì nct quý đức tin như thế. -Lòng tin của mọi người . -Đã hai năm trôi qua sự việc xẩy đã lâu. -Bác nhớ và vẫn mua vòng bạc cho em bé. Biết trọng lời hứa. -Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. -Sản phẩm làm ra phải đạt chất lượng cao. -Hợp đồng bị phá vỡ,các bên liên quan đến hợp đông mất đoàn kết,kiện cáo. -HS trả lời. -HS thảo luận. -HS trả lời. -Giữ lời hứa. -HS đọc phần ghi nhớ. b/bố Trung không phải là ngươi không giữ chữ tín vì có việc đột xuất.Các tình huống còn lại đều có biểu hiện hành vi không giữ chữ tín,vì đều không giữ đúng lời hứa.hành vi0 giữ vững lời hứa(a). I/Đặt vấn đề a/Tình huống1. -Vua Tề tin Nhạc chính Tử. -Nhạc chính Tử coi trọng lòng tin của vua Tề đối với mình. 2/Tình huống 2. -Em bé nhờ bác đã trôi qua hai năm..Bác vẫn nhớ và mua vòng cho em bé. -*Giữ chữ tín:coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. 3/Tình huống 3. *Giữ chữ tín sẽ được sự tin cậy tín nhiệm của người khác đối với mình,giúp mọi người đoàn kết,dễ dàng hợp tác với nhau. II/Bài học Theo sgk(trang:12). III/Luyện tập,làm các bàiS Bài tập 1. . Tuần:5 Tiết:5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Pháp luật và kỷ luật. A/Mục tiêu bài học. -HS hiểu được bản chất của pháp luật kỷ luật mối quan hệ pháp luật kỷ luật lợi ích của việc tuân theo nhưng qui định của pháp luật và kỷ luật,hs biết xây dựng rèn lưyện thói quen kỷ luật.Có khả năng tự đánh giá những biểu hiện của hành vi kỷ luật hằng ngày. B/Chuẩn bị:Sơ đồ tranh ảnh bản nội quy của trường một số văn bản kỷ luật. C/Các hoạt động dậy và học. Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò. Ghi bảng. HĐ1:Kiểm tra bài cũ thu từ 3,5 vở bài tập để chấm. HĐ2:Giới thiệu bài mới. ?Vũ xuân Trường có địa vị như thế nào. ?Vũ xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi. ?Hành vi của v xt và đồng bọn đã gây ra hậu quả như thế nào. ?Vũ xuân Trường và đồng bọn đã bị pháp luật trừng trị một cách thích đáng .Vậy em hiểu pháp luật là gì. ?Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý các chiến sĩ công an cần có phẩm chất gì? ?Đó có là kỷ luật của người công an,vậy kỷ luật là gì. ?Nếu không có trống quy định giờ ra chơi thể dục thì điều gì xẩy ra trong nhà trường. ?Những quy định của tập thể có trái với pháp luật không?Tại sao. ?Người hs có cần tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không? Tại sao. ?Một hs thường bỏ học không thực hiện nhiệm người hst cs sẽ như thế nào. ?Tính kỷ luật của người hs biểu hiện như thế nào trong học tập sinh hoạt? ?Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật của người hs ntn. ?Đối với người có ý thức ,kỷ luật pháp luật là không cần thiết.Quan niệm đó đúng hay sai?Tại sao. ?Bản nội quy của nhà trường,những quy định của một số cơ quan có thể coi là pháp luật được không?Tại sao? ?Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay là do nhiêu nguyên nhân. ?Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông không? ?Em thử nêu các biện pháp khắc phục. HĐ3:Củng cố. ?Pháp luật là gì? 5-3 học sinh nộp bài tập. Cán bộ ngành công an. -Buôn bán chất ma tuý. -Vi phạm pháp luật. -Gieo rắc cái chết trắng cho không biết bao gia đình . -Bản thân chúng phải ra toà với 8 án tử hình,6 án tù chung thân, 2 án tù 20năm,còn lại bị tù từ 1-9 năm,bị phạt tiền và tịch thu tài sản. Hs trả lời theo ý 1 sgk. -Quyết tâm vượt khó tinh thần trách nhiệm cao không giao động trước mọi cám đỗ và quyền lực. - -Hs trả lời theo ý 2 sgk. -HS tự trình bày. -Không.Tuân theo pháp luật cá nhân tập thể xh pt. -HS thảo luận. -HS thảo luận. -HS thảo luận. -Biết tự kiềm chế cầu thị kiên trì vượt khó,thường xuyên tự kiểm tra,điều chỉnh mình. -Sai.Vì pháp luật cần cho cả mọi người,đó là quy định chung để cho xh pt. -Bản nội quy cuả nhà trường cơ quan không thể coi pháp luật.Vì nó không do nhà nước ban hành. -ý kiến của chi đôi trưởng là đúng,vì đội là một tổ chức có những quy định hành động đi họp muộn không lý do là thiếu kỷ luật đội. -Hạ tầng giao thông thấp kém,đường sá nhỏ hẹp ,phương tiện giao thông nhiều. -Có. -ý thức của người tham giao thông kém,không tự giác chấp hành luật giao thông I/Đặt vấn đề -Xét tình huống. -Pháp luật là các quy tắc sự chung có tính bắt buộc,do nhà nước ban hành được nhà nhà bảo đảm bằng các biện pháp giáo dục thưyết phục cưỡng chế. -Kỷ luật là những quy định quy ước của một cộng đồng tập thể,về những hành vi cân tuân theo nhằm đảm báo sự phối hợp nchặt chẽ của mọi người. -Những quy định của tập thể phải tuân theo pháp luật. -Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất các hoạt động. -HS cần thương xuyên tự giác thục hiện đúng quy định của trường cuae lớp. II/Luyện tập,làm các bài Bài tập :1. Bài tập2. Bài tập3. Bài tập4. - Tuần:6 Tiết:6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6:Xây dựng tình bạn trong sáng Lành mạnh. A/Mục tiêu bài học. -Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. -Phân tích được đặc điểm ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh,biết đánh giá thái độ hành vi của bbản thân,người khác trong quan hệ bạn bè.Biết xây dựng tình bạn đẹp. B/Chuẩn bị.:Một số bài hát bài thơ câu chuyện tấm guơng ca dao tục ngữ về tình bạn. C/Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 kiểm tra bbài cũ. ?Pháp luật là gì+vở bài tập HĐ2:Giới thiệu bbài mới. -Hướng dẫn hs tìm hiểu các tình huống. ?Gọi hs đọc tình huống. ?tình bạn của Mác -ăng ghen dựa trên cơ sở nào. ?eM Có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng ghen. ?Từ truyện đọc hẵy cho biết thế nào tình bạn. ?các em có bạn không vì sao em có bạn ?Theo em thế nào tình bạn ?Hăy đọc bài tập trong sgk,giáo viên phát bìa đỏ xanh trắng:Đỏ tán thành ,xanh không tán thành,trắng lưỡng lự. ?tại sao lại tán thành. ?Tại sao không tán thành. ?Tại sao lại lượng lự. ?Vậy tình bạn trong sáng có đặc điểm gìCó ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?Từ tình huống g,b bài tập 1 ta rút ra kết luận gì GV khái quát lại cho hs thấy tình bạn là gì.Đặc điểm của tình bạn,ý nghĩa,yêu cầu nội dung bài học. ?Đọc xác định bài tập.Vì sao lại xử lý như vậy,Em nghĩ và cảm thấy khi nào làm như vậy. -Củng cố-Dặn dò:?Thế nào là tình bạn trong sáng lành m.. 2-3 hs mang vở -HS đọc -Chung lý tưởng sống,chung xu hướng hoạt động. -Tình bạn cao cả trong sáng lành mạnh. -Hs trao đổi phiếu ý kiến. -Hs nêu theo sgk. -Hs đọc. -Tán thành c,d,đ. -Không tán thành a,b,e, -Lưỡng lự g. -Dựa vào bài tập hs nêu. -Hs trả lời. -Các nhóm thảo luận -Tình huống a,b kh ngăn. -Hỏi thăm an ủi động viên bạn giúp đỡ bạn.(c) d, chúc mừng bạn. I/Đặt vấn đế -Xét tình huống. -Mác-Ăng nghen có mộtntình bạn vĩ đại chung một lý tưởng. -Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai người. -Đặc điểm phù hợpvới nhau về quan niệm sống.Bình đẳng ,chân thành tin cậy,có trách nhiệm với nhau,thông cảm. IIBài học Hs đọc sgk III/Luyện tập làm các bài t. Bài tập 1 Tuần:7 Tiết:7 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7:Tích cực tham gia các hoạt động. Chính trị xã hội. A/Mục tiêu bài học: -HS hiểu các hoạt động chính trị xã hội cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội.Vì lợi ích ý nghĩa của nó.Hs có khả năng tham gia các hoạt động xã hộ qua đóhình khả năng hợp tác,tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. B/Chuẩn bị:-Phiếu học tập,tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. C/Các hoạt động dậy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. HĐ1:kiểm tra bài cũ chấm 5vở bài tập của hsinh. HĐ2:Giới thiệu bài giáo viên tự trình bày làm phải hấp dẫn hs. HĐ3:hướng dẫn hs tìm hiểu bài. Gọi hs đọc bài hướng dẫn hs ,tim hiểu tình huống. ?Em đồng tình với quan niệm nào. ?Vì sao. ?Hãy đọc bài tập1.Những hoạt động đã được nêu,hoạt động nào là hoạt động chính trị xã hội.Vì sao? ?Em hãy phân nhóm cho những hoạt động chính trị xã hội mà em vừa lựa chọn trong bài tập1. ?Hoạt động chính trị là gì? Hoạt động chính trịbao gồm những lĩnh vực nào? -Đọc bài 2,3 cho hs thảo luận nhóm ?Hãy phân loại những biểu hiện tích cực không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội. ?Khi gia các hoạt động của trường Của lớp ,em thường xuất phát từ lý do nào/ ?Tham gia các hoạt động trính trị có ýnghĩa như thế nào. ?Người hs có cần tham gia các hoạt động xã hội không. ?Hs tham gia các hoạt động chính trị có lợi ích gì. ?Đọc nội dung bài học sách giáo khoa. -Cho hs thảo luận nhóm. ?Căn cứ vào hoàn cảnh điều kiện Của lớp trường địa phương,em hãy đề xuất một hoạt động chính trị. HĐ4Củng cố; ?Hoạt động chính trị là gì. ?Tham gia hoạt động có ý nghĩa như thế nào. ?Nhiệm vụ của người học sinh khi tham gia các hoạt độngchính trị sẽ có lợi như thế nào. -Dặn dò;Học thuộc lòng nội dung bài học,tiếp tục các bài tập còn lại -Đọc bài 8:Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. -Hs mang vở bài tập lên bảng cho thầy giáo, chuẩn bị trả lời câu hỏi. -Hsinh nghe... HS mở sách giáo khoa trang:18. -Hs thảo luận nhóm. -Tích cực tham gia các hoạt động, để mọi cá nhân rèn luyện bộc lộ,đóng góp công sức,trí tuệ vào công Việc chung. -c,d e g,h.i,k,l,m,n. -Những hoạt động này có nội dung Liên quan đến xây dựng bảo vệ tổ Nhà nước,bảo vệ chế độ an ninh xh. -Hoạt động sây dựng bảo vệ nhà nước,bảo vệ chế độ chính trị,an ninh xh:d,l,m,c,e. -Hoạt động giao lưu giữa con người,với con người:g,i,k,n. - -HS trả lời. -Hs đọc thảo luận nhóm. -Tích cực:a,e,g,i,k,l -Không tích cực:b,c,d. -Hs tự trình bày ý kiến. -Là điều kiện để mọi cá nhân bộc lô, -Hs cần tham gia các hoạt động xh là cơ hội để hs hình thành nhân cách. -Để rèn luyện người có nhân cách. -Hs thảo luận nhóm. Ví dụ vệ sinh đường làng ngõ xóm. -Hs tự trình bầy ý kiến của mình. I/Đặt vấn đề. , -Hoạt động chính trị,xh Là những hoạt động,có Nội dung liên quan đến Xây bảo vệ nhà nước,bảo Vệ chế độ chính an ninh -Gồm các lực lực trong tổ ch Chức chính trị. -ý nghĩa;h đ ct là điều kiện để mọi cá nhân bộc lộ khả Năng góp trí tuệ công sức Của mình vào công việc Chung. -Nhiệm vụ hs cần tham Gia hdctxh để hình thành Phát triển thái độ,tình cảm rèn luyện năng lực giaotiế ửng xử năng lực tổ chức quản lý,năng lực hợp tác. II/Nội dung bài học. (theo sách giáo khoa) -làm bài tập 4 -làm bài tập 5 Tuần:8 Tiết:8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân Tộc khác A/Mục tiêu bài học. -Giúp hs hiểu được nội dung ý nghĩa của tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.Đồng thời hs phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các dân tộc ,biết tiếp thu một cách chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết,và tham gia các hoạt động ,xây dựng tình hữu nghị.... B/Chuẩn bị. GV:Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài dậy. C/Các hoạt động dậy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1:kiểm tra bài cũ. Gv thu 3vở bài tập chấm lấy điểm. HĐ2 hướng dẫn hs tìm hiểu bài,đọc tình trong sgk Việt nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? ?Em nêu thêm ví dụ khác. ?Lý do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh ?Nước ta có tiếp thu và sử dụng mọi thành tựu của thế giới không?Nêu ví dụ. ?Từ việc phân tích trên em rút ra kết luận gì Hướng dẫn hs tìm hiểu,ý nghĩa yêu cầu của việc học hỏi các dân tộc khác. -Câu hỏi thảo luận 1Chúng ta có cần học hỏi các dân tộc khác không? 2Nên học tập tiếp thu những gì ở dân tộc khác,nêu ví dụ. 3Hs cần làm gì,để thực hiện tôn trọng học hỏi các dân tộc. -Cân tôn trọng học hỏi các dân tộc khác,một cách có chọn lọc Vì điều đó giúp dân tộc ta phát triển,và giữ vững được bản sắc dân tộc. ?Hẵy đọc lại nội dung bài học. ?Nêu nội dung chính của bài học -Hs làm bài tập 4 -hs làm bài tập 5 -Hướng dẫn hs luyện tập ?Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc.?vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc.lấy 3ví dụ nên và không lên. -Củng cố;đọc lại nội dung bài học.Dặn:chuẩn bị làmktt9 -Hs chuẩn bị tư thế kiểm tra,mang vở cho gv. -Hs mở sgk-trang:20/05 - -Chủ tịch Hồ chí Minh là một công dân việt nam,một hiện tượng kiệt xuất góp phần đt cho các dân tộc khác vì hoà bình -6 di sản được công nhận là gi sản thế giới.Truyện k -Mở rộng quan hệ hợp tác Học tập kinh nghiệm các nước -Cử người đi du học. -Nước ta có tiếp thu sử dụng mọi thành tựu khoa học của thế giới. -Tiếp thu sử dụng công nghệ máy tính điện tử vt. -Giữa các dân tộc cân có sự học tập lẫn nhau để phát triển. -Hs thảo luận. -Có,vì mọi quốc gia có pt -Văn hoá ,thành tựu khoa học tiên tiến,mmáy tính sh -Học tập có chọn lọc,phù hợp với tư tưởng dân tộc,không du nhập ồ ạt bừa bãi. -Hs đọc theo sgk -khái niệm biểu hiện tôn trọng các dân tộc khác I/Đặt vấn đề. 1/Những biểu hiện của tôn trọng học các dân tộc. -Chủ tịch Hồ chí Minh góp phần vào công cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình. -6 di sản được thế giới công nhận là di sản thế giới(cố đô Huế động Phong nha vịnh Hạ Long,Thánh địa Mỹ Sơn,vườn quốc gia Phong nha-Kẻ Bàng,Nhã nhạc cung đình Huế. -Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau về sự đóng góp của mỗi dân tộc làm nền văn hoá nhân loại. 2/ý nghĩa yêu cầu của việc học hỏi các dân tộc. --Cần tôn trọng học họi các dân tộc khác một

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1_nguyen.doc