I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức :
Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
- Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS .
- Những quy định của pháp luật về phòng ,chống nhiễm HIV/AIDS .
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng
2 . Kỹ năng :
- Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS .
3. Thái độ :
- Ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS .
II Kỹ năng sống
Phòng chống HIV/ AIDS tạo cuộc sống lành mạnh, biết cách bảo vệ mình và người thân.
III. Chuẩn bị:
1. Phương pháp.
- Th¶o luËn nhãm.
- Ph©n tÝch t×nh huèng.
- T×m hiÓu thùc tÕ, liªn hÖ b¶n th©n.
2. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- SGK, SGV GDCD 8
- Pháp lệnh về phòng chống HIV/AIDS
- Luật hình sự 1999
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tệ nạn xã hội là gì ? Theo em các tệ nạn này có tác hại gì ?
3.Giới thiệu bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 22 Tiết 22 Phòng chống nhiễm hiv/ aids, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 04/ 01 /2013
Tuần 22
Tiết 22: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức :
Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
- Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS .
- Những quy định của pháp luật về phòng ,chống nhiễm HIV/AIDS .
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng
2 . Kỹ năng :
- Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS .
3. Thái độ :
- Ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS .
II Kỹ năng sống
Phòng chống HIV/ AIDS tạo cuộc sống lành mạnh, biết cách bảo vệ mình và người thân.
III. Chuẩn bị:
1. Phương pháp.
- Th¶o luËn nhãm.
- Ph©n tÝch t×nh huèng.
- T×m hiÓu thùc tÕ, liªn hÖ b¶n th©n.
2. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- SGK, SGV GDCD 8
- Pháp lệnh về phòng chống HIV/AIDS
- Luật hình sự 1999
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tệ nạn xã hội là gì ? Theo em các tệ nạn này có tác hại gì ?
3.Giới thiệu bài mới
Hoaït ñoäng thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bức thư .
H: Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình bạn của Mai ?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết anh trai bạn của Mai ?
H: Cảm nhận của em vể nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và gia đình của họ ?
GV giới thiệu một số thông tin ,số liệu trong nước và trên thế giới vê HIV/AIDS (dùng bảng phụ)
H: HIV/ AIDS có tác hại như thế nào ?
Gv kết luận.
H: Nguyên nhân dẫn đến mắc căn bệnh HIV/AIDS ?
GV kết luận : Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi người , mọi quốc gia , dân tộc . Nhà nước ta có những quy định pháp lệnh phòng chống HIV/ AIDS
* Hoạt động 2
Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung bài học sau đó nêu câu hỏi
H: Thế nào là HIV/ AIDS?
H: Con đường lây truyền ?
H: Tác hại của HIV/AIDS ?
H: Cách phòng tránh HIV/ AIDS ?
H: Học sinh chúng ta cần phải làm gì ?
- học sinh đọc
- học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trình bày .
- Anh trai bạn của Mai chết vì căn bệnh AIDS .
- Do bạn bẻ xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý mà mắc AIDS
- Người nhiễm HIV/AIDS là nỗi đau bi quan hoảng sợ cái chết đến gần .Mặc cảm tự ti trước người thân , bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân
- Bài học cho gia đình Mai và tất cả mọi người .
- học sinh lắng nghe
-Ảnh hưởng đến kinh tế , nòi giống , sức khỏe, gia đình tan nát, đi tù , chết người .
- Kinh tế còn nghèo
- Đời sống không lành mạnh
- Kỷ cương , pháp luật chưa nghiêm
- Chính sách xã hội
- Kém hiểu biết
- Tâm sinh lí lứa tuổi
- Cuộc sống gia đình tan vỡ
- Bản thân không làm chủ
- HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch
- AIDS là hội chứng ưuy giảm miễn dịch mắc phải.
- Lây qua đường máu
- Lây từ mẹ sang con
- Lây qua quan hệ tình dục
- HIV/ AIDS là đại dịch của thế gíới và nhân loại
- Nguy hiểm đến sực khoẻ, tính mạng , kinh tế .
- ảnh hưởng đến nòi giống , kinh tế , xã hội
- Tránh tiếp xúc với máu người bệnh
- Không dùng chung kim tiêm
- Không quan hệ tình dục khi không sử dụng bao cao su.
- Có hiểu biết về HIV/ AIDS
- Chủ động phòng tránh cho mình và cộng đồng
- Không phân biệt đối xử với người mắc bệnh
- Tích cực tham gia các phong trào phòng chống TNXH
I. Đặt vấn đề
- Anh trai bạn của Mai chết vì căn bệnh AIDS .
- Do bạn bẻ xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý mà mắc AIDS
- Người nhiễm HIV/AIDS là nỗi đau bi quan hoảng sợ cái chết đến gần .Mặc cảm tự ti trước người thân , bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân
- Bài học cho gia đình Mai và tất cả mọi người .
* Tác hại của HIV
-Ảnh hưởng đến kinh tế , nòi giống , sức khỏe, gia đình tan nát, đi tù , chết người .
* Nguyên nhân
- Kinh tế còn nghèo
- Đời sống không lành mạnh
- Kỷ cương , pháp luật chưa nghiêm
- Chính sách xã hội
- Kém hiểu biết
- Tâm sinh lí lứa tuổi
- Cuộc sống gia đình tan vỡ
- Bản thân không làm chủ
II- Nội dung bài học
1- HIV/AIDS
- HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch
- AIDS là hội chứng ưuy giảm miễn dịch mắc phải.
2- Con đường lây truyền:
- Lây qua đường máu
- Lây từ mẹ sang con
- Lây qua quan hệ tình dục
3- Tác hại:
- HIV/ AIDS là đại dịch của thế gíới và nhân loại
- Nguy hiểm đến sực khoẻ, tính mạng , kinh tế .
- ảnh hưởng đến nòi giống , kinh tế , xã hội
4- Cách phòng tránh:
- Tránh tiếp xúc với máu người bệnh
- Không dùng chung kim tiêm
- Không quan hệ tình dục khi không sử dụng bao cao su.
5-Học sinh cần làm:
- Có hiểu biết về HIV/ AIDS
- Chủ động phòng tránh cho mình và cộng đồng
- Không phân biệt đối xử với người mắc bệnh
- Tích cực tham gia các phong trào phòng chống TNXH
3. Củng cố
-Thế nào là HIV/ AIDS? Con đường lây truyền ?
- Tác hại của HIV/AIDS ?
- Cách phòng tránh HIV/ AIDS ?
- Học sinh chúng ta cần phải làm gì ?
4. Hướng dẫn tự học
- Học bài ở nhà : Nội dung bài học
- Soạn bài : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY , NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
- Rút kinh nghiệm .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
Duyệt của tổ trưởng
Ngày….tháng ….năm 2013
File đính kèm:
- Tuần 22.doc