Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 12: Sống và làm việc theo kế hoạch (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Mai Linh

Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của làm việc có kế hoạch.

* Mục tiêu: Hs biết được lợi ích của làm việc có kế hoạch.

*Pp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân.

*Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.

*Cách tiến hành:

GV: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: y/c HS trình bày k/h tuần 20 của mình.

 Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch em thường gặp những khó khăn gì?. Hãy nêu các cách khắc phục khó khăn đó?.

- Học sinh tiếp nhận

* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : suy nghĩ, trình bày

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs

*Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

* Mục tiêu: Hs biết được ý nghĩa và biết cách rèn luyện để sống và làm việc có k/h.

*Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, thảo luận.

*Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, ngôn ngữ, hợp tác.

*Cách tiến hành:

GV: Chuyển giao nhiệm vụ

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 12: Sống và làm việc theo kế hoạch (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Mai Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/2/2021 Ngày dạy: 25/2/2021 Tiết 20 – Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được ý nghĩa và hiệu quả của công việc khi sống và làm việc có kế hoạch 2. Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3. Thái độ: HS có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có ý chí, quyết tâm khi xây dựng và thực hiện kế hoạch. 4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị : 1. GV : SGK, SGV, máy chiếu.... 2. HS : Xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học. Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não C. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi . D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động: - Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa và biết cách rèn luyện để sống và làm việc có kế hoạch. - Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: HS biết được ý nghĩa và biết cách rèn luyện để sống và làm việc có kế hoạch. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm giải quyết vấn đề, GV chốt kiến thức. - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Hoạt động 1: hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của làm việc có kế hoạch. * Mục tiêu: Hs biết được lợi ích của làm việc có kế hoạch. *Pp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân. *Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.... *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: y/c HS trình bày k/h tuần 20 của mình. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch em thường gặp những khó khăn gì?. Hãy nêu các cách khắc phục khó khăn đó?. - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học * Mục tiêu: Hs biết được ý nghĩa và biết cách rèn luyện để sống và làm việc có k/h. *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, thảo luận. *Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, ngôn ngữ, hợp tác.... *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia lớp các nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau: N1. Sống và làm việc có kế hoạch sẽ mang lại những lợi ích gì?. Nêu ví dụ. N2.Sống và làm việc không có kế hoạch sẽ mang lại những hậu quả gì?. Nêu ví dụ. N3: Theo em để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch cần phải làm gì? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Giấy A0 chứa kq thảo luận *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 1. Thông tin 2. Nội dung bài học a. Sống và làm việc có kế hoạch: b. Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, công việc. c. Ý nghĩa: - Sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm được thời gian, công sức. - đạt kết quả cao trong công việc. - Không ảnh hưởng, cản trở công việc của người khác. d. Cách rèn luyện: - Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch khi thật cần thiết. - Phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bt. - Nội dung hoạt động: Trả lời các câu hỏi, bài tập. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải quyết được các tình huống trong thực tế. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập c,đ/sgk/ trong SGK tại lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm bài tập, GV cho HS nhận xét bổ sung. - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. GV: HD học sinh làm bài tập c, đ SGK/38. Yêu cầu HS tìm những câu TN, CD, DN nói về sống và làm việc có kế hoạch?. GV : Nhận xét, kết luận 3. Bài tập HS : Làm bài. Ca dao, tục ngữ: “Việc hôm nay chớ để ngày mai” (Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra). Hoạt động 3 : Vận dụng - Mục tiêu: Tạo cho HS yêu thích môn GDCD - Nội dung hoạt động: Giải quyết tình huống trong thực tế c/s. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Nhận xét được các hoạt động của bạn. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS chơi trò chơi đóng vai. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS chơi trò chơi, đóng vai: Tình huống : Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt, được mọi người yêu mến. ? Em hãy nhận xét việc làm của Minh. - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : đóng vai - Giáo viên: Quan sát, trợ giúp - Dự kiến sản phẩm: cách giải quyết tình huống của hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy được sự liên hệ giữa GDCD và thực tế cuộc sống. - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tấm gương trong cuộc sống để học tập. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: truyện hoặc bài báo - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà làm. GV giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS tìm một vài tấm gương biết sống và làm việc có kế hoạch trong thực tế hoặc trên báo chí. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_12_song_va_lam_viec_theo.docx