A. Mục tiêu:
- Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh
- Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật.
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ
3. Bài mới
94 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phùng Thị Thiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết1-Bài 1 : Chí công vô tư
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội
Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư. Phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9.chuyện kể về Bác Hồ.
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
III.Tiến trình hoạt động
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: GV giói thiệu bài : Kể cho học sinh nhge 1 câu chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu 2 người cả thảy 440.000 đ/ tháng. nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, như vẫn đèo bòng dạy học mieenw phí cho trẻ em nghèo ông giáo làng Bùi Vân Huyền ở thôn TháI Bình Đông TháI huyện Ba Vì Hà Tây đã’ đang và sẽ mãI mãI mảI miết trả món nợ đời “Học đươc chữ của người và mang chư cho người”.
Gv đặt câu hỏi , hs trả lời : để hiểu đc ý nghĩa của đức tính trên chúng ta hoc bài hôm nay.
Gv dẫn dắt, nêu vấn đề
- Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành
? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc
? Tại sao nếu chọn người làm việc, T.H.T chon V.T.Tá?
- Đó là người có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc
? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo
->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nước
Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’
? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác?
( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s)
? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đvới Bác?
- Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác
? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng?
? Chí công vô tư là gì?
? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể
? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận những gì?
- Tin cậy, kính trọng của người khác
? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
- ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư
- P2 vụ lợi cá nhân
- Học tập những người có đ/ tính chí công vô tư
? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi
Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư
N2: chọn h.vi không chí công vô tư
? HS nêu yêu cầu bài tập
? Tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Thái độ của em ntn trong các tình huống sau?
? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô tư
I.Đặt vấn đề
1.Tìm hiểu 1 tấm gương
về chí công vô tư:
Tô H.Thành
-Tấm gương sáng về chí công vô tư: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn công bằng ko thiên vị . Bác luôn đặt loeị ích chung của đát nước, của nhân dân lên trên lợi ích của nhân dân.
II. Nội dung bài học: Chí công vô tư và ý nghĩa, tác dụng đối với cuộc sống
1. Chí công vô tư:
Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xh
2. Thiết thực-> đnước giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh
3. Được tin cậy, kính trọng. Phê phán hành động với chí công vô tư.
III. Bài tập
Bài 1.A( chí công) B( không ch.công)
d,đ, e a, b, c
Bài 2
Chọn d, đ
Bài 3
a, Phản đối
b, đồng tình bạn trung
c, phản đối
Bài 4
4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
5. HDVN - Đọc bài 2
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết2: Bài 2: Tự chủ
Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống
Có khả năng làm chủ
Người học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn giáo án
Học sinh: đọc trước bài ở nhà
Tiến trình hoạt động
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Thế nào là chí công vô tư
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình
? Theo em bà Tâm là người ntn?
? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Tại soa như vậy?
? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn?
? Vì sao con người cần biết tự chủ?
? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ ntn?
Gọi HS đọc y/c BT 1
Yêu cầu H/S kể:
Y/ C H/S thảo luận
Y/ C H/ S viết ra giấy, ktra
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học:
1.Tự chủ là gì?
Làm chủ bản thân:
Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi
2. ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi người
Con người biết sống đúng đắn cư xử có đạo đức, có văn hoá
Con người biết đứng vững trước khó khăn thử thách
H/s : + suy nghĩ trước khi hành động
+ sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm
Bài tập
Bài 1
Đồng ý: a, b, d, e
Bài 2
Bài 3
Việc làm của Hằng thiếu tự chủ
Bài 4
4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
5. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập
- Đọc bài 3
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 3 : bài 3: Dân chủ và kỷ luật
A. Mục tiêu:
- Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh
- Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật.
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ
3. Bài mới
GV dẫn dắt vào bài
HS đọc VD/sgk/20
Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống SGK
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên
GV chia bảng thành 2 phần
HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột
HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A
G chia bảng thành 2 cột
H trả lời và điền vào 2 cột
H cả lớp tham gia góp ý kiến
G nhận xét, bổ sung
? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người ntn?
- H trả lời cá nhân
- H cả lớp trao đổi
G nhận xét, bổ sung
? Từ các nhxét trên về việc làm của lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài học gi
- H trao đổi, phát biểu
- G nhxét và kết luận
- G kết luận chuyển ý
- G tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm chia lớp thành 3 nhóm
- G giao câu hỏi cho học sinh
- H cử đại diện nhóm, thư kí
- G hướng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi ý)
Nhóm 1:
Câu 1: Em hiểu thế nào là DC?
Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật?
Nhóm 2:
Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện ntn?
Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3:
Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ luật
Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ luật ntn?
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- H góp ý kiến.
- G nhxét, bổ sung
-> G hướng dẫn, H rút ra bài học
G trình nội dung bài học lên bảng
-H ghi vào vở
- G nhắc lại nội dung bài học
- G kết luận chuyển ý
- G. HS cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH
- G đưa ra các câu hỏi
- H trả lơì
- G bổ sung, hướng đến ý đúng
I. Đặt vấn đề
* Có dân chủ:
- Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể
- Các biện pháp thực hiện vấn đề chung
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể
- Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”.
* Thiếu dân chủ
- Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ
- Sức khỏe củ công nhân giảm sút
- CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận.
- GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ?
* DC là:
- Mọi người làm chủ công việc
- Mọi người được viết được cùng tham gia.
- Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát
* Kỉ luật là:
- Tuân theo quy luật của cộng đồng
- Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao
2. Tác dụng:
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân
- XD xã hội phát triển về mọi mặt
3. Rèn luyện ntn?
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy Dân chủ, kỉ luật
- HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trường.
III. Bài tập
Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ
ý : a,b,d
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài học
5. HD :
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 4
Tiết 4:Bảo vệ hoà bình
A. Mục tiêu:
- Học sinh cần hiểu được hoà bình là khát vọng của nhân loại, mang lại hạnh phúc cho con ngư
- Hiểu được hậu quả, tác hại của chiến tranh
- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại
- Tích cực tham gia vào các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh, vận động mọi người cùng tham gia
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 1,2 trang 11
3. Bài mới
Cho h/s thảo luận theo nhóm: 3 nhóm
- Cử đại diện nhóm đọc thông tin trong sgk
- GV sử dụng 2 bức tranh sgk để thảo luận
- G treo tranh lên bảng
- Các nhóm đọc thông tin và xem tranh
- G đặt câu hỏi?
Nhóm 1:
Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh
2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con người?
3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em
Nhóm 2
C1: Vì sao phải ngăn ngừa chtranh và bảo vệ hoà bình
C 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình
Nhóm 3
C1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây ctranh ở Việt Nam?
C2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh
- Các nhóm thảo luận
- G hướng dẫn các nhóm trình bày
- H trình bày
- H nhận xét
- G đánh giá, xem xét
- G kết luận chuyển ý
- G giúp h/s hiểu được hoà bình là gì và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, học sinh liên hệ bản thân
? Thế nào là hoà bình
? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình
- GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi
- H trình bày, nhận xét
- G nhận xét, bổ sung
- H ghi vào vở
- H làm bài tập
Bài tập 1/16
Bài tập 4/16
- H tham gia tiểu phẩm phân vai và lời thoại
- H cả lớp nhận xét
- G nhận xét, đánh giá
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1
1- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Giá trị của hoà bình
- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình
2 Hậu quả :
- CTTG 1 làm 10 triệu người chết
- CTTG2 làm 60 triệu người chết
3. Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm:
- 2 triệu trẻ em chết
- 6 triệu trẻ em thươngtích tàn phế
- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người
Nhóm 2
- H trả lời
Nhóm 3
II. Nội dung bài học
1. Hoà bình:
- Không có chiến tranh hay sung đột vũ trang
- Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia,DT, giữa con người với con người
- là khát vọng của nhân loại
2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng long thương lượng đàm phán đê giải quyết mâu thuẫn
- không để xảy ra chiến tranh sung đột
3. Rèn luyện
- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa mọi người
- DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lý trên TG
III. Luyện tập
- H làm bài tập 1,4
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài học
5. HD :
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 5: Tiết 5 : Tình hữu nghị giữa các dân tộc
A. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình hữu nghị
- Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu góp phần giữa gìn bảo vệ tình hữu nghị giữa các nước
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các hoạt động vì hoà bình của trường của lớp của địa phương em. Các hình thức của hoạt động đó là gì?
3. Bài mới
G chuẩn bị số liệu, tranh ảnh phóng to treo lên bảng
- G ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên góc bảng
- Tổ chức cho h/s thảo luận
- HS theo dõi bảng số liệu và ảnh
- G đặt câu hỏi
? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu nghị hợp tác ntn
? Nêu VD mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta và các nước mà em biết
- G gợi ý cho H trao đổi
- H sinh phát biểu ý kiến
- H nhận xét góp ý
- G nhận xét, kết luận
- G kết luận chuyển ý
- Liên hệ thực tế về tình hữu nghị
- cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta với các nước nói chung và của thiếu nhi Việt Nam nói riêng
- H giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được
- G tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm
- Giao câu hỏi cho từng nhóm
Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới?
Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? VD minh hoạ ?
Nhóm 3:
C1: Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị ?
C2: Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị?
- H các nhóm thảo luận
- G yêu cầu nhóm trưởng trình bày
- H cử các nhóm cử đại diện trình bày
- H nhận xét
- G gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung của bài học
- H ghi vào vở
- H nhắc laị nội dung bài học
- G kết luận chuyển ý
- G tổ chức học sinh thảo luận và làm bài tập trong sgk
- H đọc câu hỏi sgk và H làm bài, trả lời, nhận xét
- G nhận xét bổ sung
I. Đặt vấn đề
1. Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương
- Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia
2. Hội nghị cấp cao A - Âu tổ chức lần thứ 5 tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá....
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm tình hữu nghị:
- là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
2. ý nghĩa của tình hữu nghị
- Tạo cơ hội điều kiện để các nước,
các dân tộc cùng hợp tác cùng phát triển
- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn, căng thăng dẫn đến nguy cơ chiến tranh
3. Chính sách của Đảng ta về hoà bình:
- đúng đắn có hiệu quả
- chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi
- đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước
- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại
4. Học sinh phải làm gì
- Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè nước ngoài
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sư tôn trọng thân thuộc trong c/s hàng ngày
III. Luyện tập
Bài1/19 Những việc làm thể hiện tình hữu nghị
Bài 2/19 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau đây? Vì sao?
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài học
5. HD : - H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 6:
Tiết 6. Hợp tác cùng phát triển
Mục tiêu cần đạt: Hiểu được
Thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác
Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác
Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung
II. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
III.Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
3. Bài mới:
H đọc phần VD trong sgk/20 chia các nhóm thảo luận?
? VN đã tham gia vào các tổ chức quốc tế nào?
? Tháng 12- 2002 VN đã có quan hệ thương mại với bao nhiêu quốc gia?
H quan sát ảnh trong sgk
? Qua các ảnh và thông tin trên, em có nhận xét gì về qh hợp tác giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới?
? Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và nước khác
H lên báo cáo về một thành quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- G nhận xét, biểu dương các nhóm có kết quả điều tra tốt và nếu cần có thể giới thiệu thêm một số thành quả hợp tác khác
? Trong bối cảnh thế giới đứng trước những vânhư sau đề bức xúc có tính toàn cầu
VD: BV môi trường
Bùng nổ dân số
Các quốc gia, dân tộc có giải quyết được được riêng lẻ không? Hay phải làm ntn?
? Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN
G: gọi H nêu một biểu hiện
G: Liệt kê trên bảng
Y/c cả lớp phân tích từng biểu hiện
? Nhờ có tinh thần hợp tác hiện nay nước ta đang hợp tác có hiệu quả ntn?
H đọc bài tập 1/22(sgk)
H đọc xđ y/c và làm bài tập
H đọc và xác định y/c đề bài
H trình bày/ G nhận xét – uốn nắn
I. Đặt vấn đề:
- Việt Nam: Là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như: + Liên hợp quốc
+ Hiệp hội các nước ĐNA
- T12/2002 Việt Năm đã có quan hệ thương mại với 200 quốc gia
II. Nội dung bài học:
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lĩnh vực vào đó vì mục đích chung
- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng 2 bên cùng có lợi
VD Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long khu chế xuất lọc dầu Dung Quất.
- Hợp tác quốc tế là 1 vấn đề quan trọng và tất yếu
Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày
- Hợp tác theo nguyên tắc:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào nội bộ của nhau - Không dùng vũ lực đe doạ
+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bằng thương lượng
+ Phản đối mọi âm mưu hđ gây sức ép
+ đg hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế
Luyện tập
Bài 1: ví dụ về sự hợp tác:
Môi trường
Chống đói nghèo
Phòng chống HIV/ AIDS
Bài 2
4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
5. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập, soạn, đọc bài mới
:
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 7:Tiết 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( t1)
Mục tiêu cần đạt: Hiểu được:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thưà phát huy truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn giảng, kể chuyện Bác Hồ. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức .
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
III.Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: Thế nào là hợp tác cùng phát triển biểu hiện của sự hợp tác cùng pt
3. Bài mới:
Cho H/s thảo luận nhóm
H: chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 2 câu chuyện của phần ĐVĐ
H t/bày phần nd thảo luận của nhóm
G: Giao câu hỏi cho nhóm
Nhóm 1:
Câu 1: Lòng yêu nước của dân tộc thể hiện ntn qua lời củ BH?
Câu 2: Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì?
Nhóm 2:
Câu 1: Cụ Chu Văn An là người ntn?
Câu 2: Nhận xét của em về cách cư xử của học trò với thày giáo Chu Văn An ninh? Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì?
Nhóm 3:
? Qua 2 câu chuyện, em có s.nghĩ gì?
HS: Thảo luận
HS: cử đại diện trình bày
HS: Cả lớp trình bày, bổ sung
GV: NHận xét và kết luận
HS: Thảo luận bên cạnh truyền thống dt mang ý nghĩa tích cực, còn có những TT thói quen, lối sống tiêu cực không?
DTVN có truyền thống tốt đẹp từ TT tốt đẹp của dân tộc là gì?
? Nêu 1 vài VD minh hoạ , H trả lời
? Em hiểu tn là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc?
H: trả lời
G: dẫn dắt HS
? Thế nào là phát huy TT tốt đẹp
H: trả lời
G: cho hs đọc phần ND1
? Những biểu hiện nào sau đay thực hiện sự kế thừa và phát huy.BT1
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1:
Lòng yêu nước thể hiện:
Tinh thần yêu nước sôi nổi
Thực tiễn đã chứng minh điều đó
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của DT
+Các chiến sĩ ngoài mặt trận, công chức ở hậu phương, phvi.
2. Những tình cảm, việc làm khác nhau nhưng đều gống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn
Nhóm 2:* Cụ C.VAn: Nh.giáo n. tiếng
* Có công đào tạo người tài
*Học trò của cụ người: nhiều nhân vật nổi tiếng
3. Học trò cũ của cụ làm to để mừng
SN thày: giữ lễ, khiêm tốn
Học trò của cụ CV.A thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dt ta
Nhóm 3:
-Lòng yêu nước của diện tích là truyền thống quý báu => TT yêu nước còn giữ mãi
- Biết ơn, kính trọng thầy cô dù mình là ai, đó là ai, đó là TT “ tôn sư”
II. Nội dung bài học
Khái niệm: TT tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần
hình thành trong qtrình lịch sử lâu dài của DT được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
4. Củng cố: GV khái quát bài
5. HD về học bài, làm bt sau BH
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 8:
Tiết 8: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tt)
Mục tiêu cần đạt:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thưà phát huy truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- II. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
III.Tiến trình hoạt động:
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của diện tích
Bài mới:
G: hướng dẫn HS nhắc lại
? Những thái độ và hành vi nào sau đây t/h sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của diện tích
? Những câu tục ngữ nào t/h sự kế thừa và phát huy
? ý nghĩa của PH truyền thống tốt.
G : cho HS làm 2 nhóm thảo luận:
?.Vì vậy chúng ta phải có thái độ và trách nhiệm gì
Gv kết luận
H ghi nhớ SGK
GV sử dụng phiếu học tập
Bài tập 2
HS đọc và xác định yêu cầu BT2
H trả lời và đọc phần ghi vào phiếu học tập
H thảo luận BT3
Gọi từng nhóm lên trả lời
2. Biểu hiện của sự kế thừa và phát huy
- Thích trang phục truyền trống Việt Nam
Y/ thích nghệ thuật diện tích
Tìm hiểu VHDG
Tham gia HĐ đền
Uống nước nhớ
Tôn sư..
Chim có tổ
->yêu nươc, đoàn kết,đạo đức, lao động, hiếu học, hiếu thảo, VH,
3. ý nghĩa
- TT tốt.là vô cùng quý giá góp phần tích cực vào quá trình phát triển của DT và của mỗi cá nhân
- Tự hào, giữ gìn và phát huy TT
4 .T.N
- Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gin bản sắc diện tích
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của diện tích để góp phần giữa gìn bản sắc dt
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dt
II. Bài tập:
Bài tập 2:
HS trả lời
Bài tập 3/26
4. Củng cố:
Tc trò chơi tiếp sức chủ đề viết 1 đoạn văn ngắng nói về tình cảm yêu qh đất nước
HS tự do phát biểu, lần lượt từng em ghi nối tiếp nhau
G :tổng kết hoàn chỉnh đvăn trên
5.Hướng dẫn: Kiểm tra 15
Đề 1:1. Thế nào là kế thừa và phát phát huy TT tốt đẹp của dân tộc
Làm bài tập 1/25 (sgk)
Biểu điểm: câu 1: Tbày đúng KN: 3 đ
Câu2: xđ được các ý đúng
a,c,e,g,h,i,l ( 7 đ)
Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ câu chuyện về truyền thống dân tộc
D.Rút kinh nghiệm:
Đề 2: T.nào là K.thừa và P.huy truyền thống tốt đẹp của diện tích ? Cho VD và pt?
Biểu điểm: - KN đúng: (3đ); VD đúng sát với KN: (3 đ) và phân tích trong đó:(4 đ)
Ngày soạn : 28.10.10
Ngày giảng :29.10.10
Tuần 9- tiết 9 : Kiểm tra: Viết
I.Mục tiêu cần đạt:
- Thông qua giờ kiểm tra GV đánh giá được sự hiểu biết, nắm nội dung kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức đã học qua 8 bài từ đầu năm học. Từ đó giúp gv và hs rút ra được những ưu điểm, nhược điểm cảu những chỗ kiến thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung kiến thức
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức
- Giáo dục ý thức tự giác học tập của các em
II. Chủẩn bị:
Gv ra đề kiểm tra- ra biểu điểm- đáp án
H/s ôn tập, giấy kiểm tra
III.Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Tiến hành kiểm tra
A. Giáo viên ghi đề bài.
Họ và tên: Đề kiểm tra 1 tiết
Lớp: Môn:GDCD 9
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng nhất, hợp lý nhất
Câu 1: Chí công vô tư:
Là phẩm chất đạo đức của con người
Thể hiện sự công băng, Không thiên vị
Giải quyết công việc theo lẽ phải
Xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt lên trên lợi ích chung
Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân
Câu 1: Người tự chủ là người như thế nào? – Là người:
Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân
Không nóng nảy, vội vàng trong hành động
Luôn hành động theo ý mình
Biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống
Cần giữ thái độ ông hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác
Câu 3: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hành ngày
Biết lắng nghe ngườikhác
Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác
Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân
Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác
Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế
Câu 4: những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiệ
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_phung_th.doc