*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
(tiếp)
+ CH: Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào?
+ CH: Hãy kể tên truyền thống về văn hóa?
-> Áo dài Việt Nam. Thờ cúng tổ tiên.
- Gọi HS hát một làn điệu dân ca của dân tộc mình.
- GV cho HS nghe hát quan họ, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù.
+ CH: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
+ CH: Chúng ta cần phải làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thể hiện
Hs trả lời
2. Những truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo .
- Các truyền thống về văn hoá.
- Truyền thống về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca
3. Ý nghĩa.
- Truyền thống cuả dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
4. Trách nhiệm của công dân-học sinh.
- Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 8, Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 8:
Bài 7. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC (tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng :
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Năng lực
*Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực thể chất.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
*Năng lực riêng
-Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội
-Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân và cộng đồng, đất nước
-Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu
- Chuẩn bị 1 số tranh ảnh, tư liệu minh họa
2. Học sinh :
- Xem trước bài
- Chuẩn bị theo nhiệm vụ đã phân công
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1’): Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
1 nhóm chuẩn bị một bài hát dân ca quê mình và giới thiệu và giới thiệu về nét đẹp của địa phương mình
Hs lắng nghe và cảm nhận
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18’)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
(tiếp)
+ CH: Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào?
+ CH: Hãy kể tên truyền thống về văn hóa?
-> Áo dài Việt Nam. Thờ cúng tổ tiên...
- Gọi HS hát một làn điệu dân ca của dân tộc mình.
- GV cho HS nghe hát quan họ, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù.
+ CH: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
+ CH: Chúng ta cần phải làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thể hiện
Hs trả lời
2. Những truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo.
- Các truyền thống về văn hoá.
- Truyền thống về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca
3. Ý nghĩa.
- Truyền thống cuả dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
4. Trách nhiệm của công dân-học sinh.
- Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’)
+ CH: Thái độ và hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ciủa dân tộc? Giải thích vì sao?
+ CH: Em đồng ý với những ý kiến nào?
+ CH: Kể việc mình đã làm góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-> Học tập, làm theo các phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
-> Mặc trang phục dân tộc.
-> Tham gia các lễ hội của dân tộc.
-> Thờ cúng tổ tiên.
-> Chơi các trò chơi dân gian.
+ CH: Em có đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Kể những truyền thống của địa phương mình, hoặc của nơi ở khác mà em biết.
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
-> Lễ hội: Hội đua ghe mo( Nam Bộ), hội lùng tùng (dân tộc Tày), hội vật,
-> Phong tục: ăn trầu, cưới hỏi( Kinh), cướp vợ (Mông).
-> Tập quán: Làm bánh chưng, bánh giày ngày tết.
-> Tục lệ: Thờ cúng tổ tiên.
-> Trò chơi dân gian: Kéo co, nhảy dây, đánh du.
-> Trang phục dân tộc: áo dài, áo chàm, váy của người MôngHS lên thuyết trình về một nét văn hóa đẹp của dân tộc Việt
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs hoạt động nhóm
Hs trình bày
Hs thuyết trình
Hs khác nhận xét
III. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
- Đáp án đúng: a, c, e, h, i, l.
-> Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị truyền thống.
2. Bài tập 3.
- Đáp án đúng: a, b, c, e.
3. Bài tập 4.
4. Bài tập 5.
- Không đồng ý với ý kiến của An.
- Vì Một dân tộc nào dù nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu cũng vẫn có một truyền thống tốt đẹp. Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp được thế giới ngưỡng mộ như: Đoàn kết, cần cù, hiếu học, sáng tạothái độ của An đã phủ định các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào? Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
Hs trả lời
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI - ỨNG DỤNG (1’)
Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quê hương em.
- Soạn bài: ôn tập
Hs chuẩn bị bài ở nhà
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Việc làm nào sau đây không kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Bảo tồn các làn điệu dân ca.
B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
C. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình.
D. Duy trì làng nghề.
9. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên.
B. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triển.
C. Truyền thống không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập .
D. Chê bai những người mặc trang phục truyền thống.
10. Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Tham quan khu di tích lịch sử.
B. Tham gia lễ hôi truyền thống.
C. Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ.
D. Lười biếng trong lao động.
11: Em đồng ý với việc làm nào sau đây?
A. Không tôn trọng người lao động chân tay
B. Chê bai người khác ăn mặc quê mùa
C. Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hương
D. Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khác
12. Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương giúp:
A. Ngăn chặn ở nông thôn ra thành thị.
B. Xây dựng làng nghề truyền thống.
C. Đưa tinh hoa văn hóa nhân loại vào cuộc sống.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
**************************************
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_8_bai_7_ke_thua_va_phat.doc