Giáo án Giáo dục quốc phòng lớp 10 - Học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Nắm được các bước tập hợp đội ngũ đơn vị trong điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam.

2. Về kĩ năng:

- Thực hiện được các động tác tập hợp đội ngũ đơn vị.

- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.

3. Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội ngũ đơn vị.

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.

- Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV.

- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.

- Sưu tầm tranh ảnh về đội ngũ đơn vị.

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6407 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng lớp 10 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được các bước tập hợp đội ngũ đơn vị trong điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện được các động tác tập hợp đội ngũ đơn vị. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Về thái độ: - Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội ngũ đơn vị. - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ. - Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV. - GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện. - Sưu tầm tranh ảnh về đội ngũ đơn vị. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 4 trong SGK. - Tập trước các động tác trên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hướng dẫn cụ thể lại các động tác một lượt cho HS nhớ sau đó chia tổ tập luyện. - GV quan sát và sửa tập cho cả lớp. - HS chú ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ các động tác của GV. - HS tập luyện theo đội hình tổ. - Thay nhau phụ trách tập luyện. Nội dung phổ biến gồm: - Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện. - Nội dung tập luyện là: Đội hình tiểu đội hàng ngang, hàng dọc. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, giãn đội hình, thu đội hình, ra khỏi hàng, về vị trí. - Tổ chức, phướng pháp tập luyện. - Vị trí tập luyện của từng tổ. - Kí, tín hiệu trong quá trình tập. - Người phụ trách tập luyện của tổ. HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập. -Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập. -GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm. - GV nhận xét buổi học. - GV hướng dẫn ôn luyện. - Các tổ tập trung theo lớp. - HS lên thực hiện tập hợp đội ngũ đơn vị. - HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc. - Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 20: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được các bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang. 2. Về kĩ năng: - thực hiện được các bước tập hợp đội hình trên cương vị tiểu đội trưởng. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Về thái độ: - Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang. - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ. - Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV. - GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện. - Sưu tầm tranh ảnh về các đội ngũ đơn vị. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 4 trong SGK. - Tập trước các động tác trên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 1 hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng... - Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Điểm số. + Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 4: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình trung đội 2 hàng ngang. - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 2 hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng... - Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 3: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 3: Đội hình trung đội 3 hàng ngang. - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 3 hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 3 hàng ngang thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng... - Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 3: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập. - GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh. - Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập. - Phân chia các tổ theo các vị trí do tổ trưởng phụ trách. - HS tập theo đội hình lớp theo khẩu lệnh của Gv. - Tập theo đội hình tổ do tổ trưởng phụ trách. - Phổ biến kế hoạch luyện tập và hướng dẫn nội dung luyện tập. - Tổ chức và phương pháp luyện tập. - Vị trí luyện tập của từng bộ phận. - Kí, tín hiệu trong quá trình luyện tập. - Người chỉ huy luyện tập. HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc giảng dạy. -Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập. -GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm. - GV nhận xét buổi học. - GV hướng dẫn ôn luyện. - Các tổ tập trung theo lớp. - HS lên thực hiện động tác. - HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc. - Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 21: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG DỌC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được các bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc. 2. Về kĩ năng: - thực hiện được các bước tập hợp đội hình trên cương vị tiểu đội trưởng. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Về thái độ: - Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc. - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ. - Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV. - GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện. - Sưu tầm tranh ảnh về đội ngũ đơn vị. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 4 trong SGK. - Tập trước các động tác trên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình trung đội 1 hàng dọc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 1 hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng dọc thường dùng trong hành quân, trong tập hợp đội hình của trung đội, đại đội khi học tập, sinh hoạt. - Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Điểm số. + Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 4: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình trung đội 2 hàng dọc. - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 2 hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 2 hàng dọc thường dùng trong hành quân, trong tập hợp đội hình của trung đội, đại đội khi học tập, sinh hoạt. - Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 3: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 3: Đội hình trung đội 3 hàng dọc. - GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác. + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác. HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài. * Đội hình trung đội 3 hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 3 hàng dọc thường dùng trong hành quân, trong tập hợp đội hình của trung đội, đại đội khi học tập, sinh hoạt. - Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước: + Bước 1: Tập hợp đội hình. + Bước 2: Điểm số. + Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ. + Bước 4: Giải tán. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập. - GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh. - Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập. - Phân chia các tổ theo các vị trí do tổ trưởng phụ trách. - HS tập theo đội hình lớp theo khẩu lệnh của Gv. - Tập theo đội hình tổ do tổ trưởng phụ trách. - Phổ biến kế hoạch luyện tập và hướng dẫn nội dung luyện tập. - Tổ chức và phương pháp luyện tập. - Vị trí luyện tập của từng bộ phận. - Kí, tín hiệu trong quá trình luyện tập. - Người chỉ huy luyện tập. HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc giảng dạy. -Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập. -GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm. - GV nhận xét buổi học. - GV hướng dẫn ôn luyện. - Các tổ tập trung theo lớp. - HS lên thực hiện động tác. - HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc. - Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được các bước tập hợp đội ngũ đơn vị trong điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện được các động tác tập hợp đội ngũ đơn vị. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Về thái độ: - Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội ngũ đơn vị. - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ. - Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV. - GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện. - Sưu tầm tranh ảnh về đội ngũ đơn vị. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 4 trong SGK. - Tập trước các động tác trên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hướng dẫn cụ thể lại các động tác một lượt cho HS nhớ sau đó chia tổ tập luyện. - GV quan sát và sửa tập cho cả lớp. - HS chú ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ các động tác của GV. - HS tập luyện theo đội hình tổ. - Thay nhau phụ trách tập luyện. Nội dung phổ biến gồm: - Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện. - Nội dung tập luyện là: Đội hình trung đội hàng ngang, hàng dọc. - Tổ chức, phương pháp tập luyện. - Vị trí tập luyện của từng tổ. - Kí, tín hiệu trong quá trình tập. - Người phụ trách tập luyện của tổ. HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập. -Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập. -GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm. - GV nhận xét buổi học. - GV hướng dẫn ôn luyện. - Các tổ tập trung theo lớp. - HS lên thực hiện tập hợp đội ngũ đơn vị. - HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc. - Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI TIẾT 24: BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức Hiểu được tác hại của bom, đạn. 2. Kĩ năng Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom đạn. 3. Về thái độ Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng chống, giảm nhẹ tai nạn do bom, đạn phù hợp với khả năng của mình. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nghiên cứu bài 5 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh ảnh về bom, đạn. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 5 trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về bom, đạn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Giới thiệu bài: Ngày nay, nhân dân ta đang xây dựng đất nước trong hoà bình, nhưng các thế lực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của chúng ta. Vì vậy việc tìm hiểu một số loại bom, đạn và cách phòng tránh là hết sức cần thiết. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Câu hỏi: em hãy kể một số loại bom đạn thông thường? Giáo viên giảng giải, phân tích lấy dẫn chứng minh hoạ. Hs trả lời: Học sinh lắng nghe, ghi chép. a) Tên lửa hành trình: - Đây là loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền, tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay, được diều khiển bằng nhiều phương pháp. Theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định. - Dùng để đánh các mục tiêu như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư. b) Bom có điều khiển: Là các loại bom bình thường nhưng được lắp thêm bộ phận tự động điều khiển. Dưới đây là một số loại: Bom CBU – 24. Bom CBU – 55. Bom GBU – 17. Bom GBU -29/30/31/32/15JDAM. Bom hoá học. Bom cháy. Bom mềm. Bom điện từ. Bom từ trường. Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng tránh thông thường. Câu hỏi: Em hãy nêu một số biện pháp phòng tránh thông thường. HS trả lời câu hỏi. Tổ chức trinh sát, báo động. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. Làm hầm, hố phòng tránh. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người. Đánh trả. Khắc phục hậu quả. Hoạt động 2: Tổng kết - GV hệ thống lại các nội dung trọng tâm. - HS lắng nghe, ghi chép bài. - GV hệ thống nội dung trọng tâm của bài - Hướng dẫn HS tam khảo thêm các tài liệu liên quan đến Bom, đạn và các cách phòng tránh. - Nhận xét, đánh giá buổi học. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Dặn dò HS đọc trước nội dung tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI TIẾT 24: THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác hại thiên tai, tác hại và cách phòng tránh, vận dụng vào điều kiện thực tế tại địa phương. - Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng chống, giảm nhẹ tai nạn do thiên tai gây ra, phù hợp với khả năng của mình. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nghiên cứu bài 5 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh ảnh về thiên tai. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 5 trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về thiên tai. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Giới thiệu bài: Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử, việc phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam luôn được coi là cuộc đấu tranh sinh tồn, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại thiên tai và tác hại của chúng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Câu hỏi: em hãy kể một số loại thiên tai thường gặp? Giáo viên nêu các loại thiên tai thường gặp ở ở Việt Nam. Và cho học sinh liên hệ thực tế tại địa phương Hs trả lời câu hỏi. Học sinh lắng nghe, ghi chép. * Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam: a) Bão b) Lũ lụt c) Lũ quét, lũ bùn đá d) Ngập úng e) Hạn hán và sa mạc hóa * Tác hại của thiên tai - Thiên tai cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. - Gây hậu quả môi trường, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng. Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. Câu hỏi: Em hãy nêu một số biện pháp phòng tránh thông thường. - GV phân tích, lấy dẫn chứng minh hoạ. HS trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe, ghi chép bài. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học cong nghệ trong công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. Công tác cứu hộ, cứu nạn: + Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả. + Cấp cứu người bị nạn. + Làm vệ sinh môi trường. + Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống. + Khôi phục sản xuất, sinh hoạt. - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Hoạt động 3: Tổng kết - GV hệ thống lại các nội dung trọng tâm. - HS lắng nghe, ghi chép bài. - GV hệ thống nội dung trọng tâm của bài - Hướng dẫn HS tam khảo thêm các tài liệu liên quan đến thiên tai và các cách phòng tránh. - Nhận xét, đánh giá buổi học. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Dặn dò HS đọc trước nội dung của bài 6. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ký duyệt TIẾT 25: KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội trong điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện được các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội. - Hô khẩu lệnh to, rõ ràng, động tác chính xác. 3. Về thái độ: - Tự giác tập tích cực trong quá trình kiểm tra. - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN

File đính kèm:

  • docGiao an GDQP 10 Ki 2.doc