Giáo án Hình 10 tiết 17 đến 23

Tiết 17 – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ(tiếp)

Iii . TiÕn tr×nh bµi häc

 1.æn định tổ chức lớp:

 Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số :

 Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số :

 Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ?

 Làm bài tập số 2-SGK?

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 10 tiết 17 đến 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ(tiếp) Iii . TiÕn tr×nh bµi häc 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ? Làm bài tập số 2-SGK? 3. Bài giảng Hoạt động 1:Các tính chất của tích vô hướng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN CH1: Tính và tính rồi so sánh hai kết quả đó? CH2: Tính rồi so sánh hai kết quả đó? CH3: Tính rồi so sánh ba kết quả đó? G: Chia lớp thành 3 nhóm N1- trả lời câu hỏi 1 N2- trả lời câu hỏi 2 N3- trả lời câu hỏi 3 H: Hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi Nêu đáp án câu hỏi G: Chính xác hoá các câu trả lời của HS G: Đưa ra các tính chất của tích vô hướng H: Vận dụng tính chất tính G: Đưa ra nhận xét và y/c HS ghi nhơ và có thể coi đó như các hằng đẳng thức véc tơ 2. Các tính chất của tích vô hướng *) Tính chất: +) +) +) +) *) Nhận xét: Hoạt động 2:Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Đưa ra bài tập 3-sgk H: Vẽ hình và suy nghĩ tìm hướng giải G: Hướng dẫn -Tính và tính ? -Để =thì điều gì xảy ra? -Hãy chứng minh? H: Tính và Chỉ ra được Suy ra điều phải chứng minh G: Khắc sâu cho HS ĐN tích vô hướng; các tính chất của tích vô hướng. Bài tập 3(SGK). Giải Vậy: Tương tự : b) Từ ý a ta có: 4. Củng cố. Khắc sâu cho HS: +)Các tính chất của tích vô hướng; +)Các nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà. Đọc trước phần tiếp theo trong SGK; Hoàn thiện các BT 1; 2; 3-SGK. Tiết 18 – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ(tiếp) Iii . TiÕn tr×nh bµi häc 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các tính chất của tích vô hướng? 3. Bài giảng Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN Biểu thị theo véc tơ và ? Tính theo véc tơ và ? Suy ra KQ ? H: Thực hiện theo y/c của GV G: Đưa ra Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Hai véc tơ vuông góc thì bằng bao nhiêu? H: Đứng tại chỗ thực hiện hoạt động 2 G: Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Trên mp toạ độ , cho hai véc tơ . Khi đó ta có: * Nhận xét () H2 Trả lời: Hoạt động 2: Các ứng dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN -Bằng kiến thức hãy tính ? H: Tính G: Chính xác hoá KQ và đưa ra CT tính độ dài véc tơ - Từ CT tính tích vô hướng của hai véc tơ, hãy tìm CT tính góc giữa hai véc tơ? H: Biến đổi và chỉ ra CT G: Chính xác hoá KQ -Độ dài đoạn thẳng AB và độ dài véc tơ có quan hệ gì? H: AB= G: Đưa ra CT tính k/c giữa hai điểm. 3. Ứng dụng. a) Độ dài của véc tơ Cho . Khi đó: b)Góc giữa hai véc tơ Cho với c)Khoảng cách giữa hai điểm Cho A(x1;y1) và B(x2;y2). Khi đó ta có: Hoạt động 2: Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Đưa ra bài tập 5; giao nhiệm vụ cho HS Nhóm 1 làm ý a Nhóm 2 làm ý b (thời gian 7 phút) Nhóm 3 và 4 làm ý c H: Hoạt động theo nhóm Trình bày kết quả Nhận xét chéo các KQ Ghi nhận kiến thức G: Chính xác hoá KQ Khắc sâu cho HS các ứng dụng Bài tập 5(sgk). Tính góc giữa hai véc tơ Giải 4. Củng cố -Biểu thức toạ độ của tích vô hướng; -Các ứng dụng. 4. Hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập còn lại trong SGK Tiết sau luyện tập. Tiết 19 – LUYỆN TẬP I . Môc tiªu Kiến thức: Khái niệm tích vô hướng của hai véc tơ và các tính chất; Biểu thức toạ độ của tích vô hướng và các ứng dụng. Kỹ năng: -Tính tích vô hướng của hai véc tơ. -Tính góc giữa hai véc tơ. -Tính khoảng cách giữa hai điểm. Thái độ: Nghiêm túc ,cẩn thận,chính xác. Ii. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1. Giáo viên: Soạn giáo án,tham khảo tài liệu,thước kẻ. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ. Iii . TiÕn tr×nh bµi häc 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong bài giảng) 3. Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Hướng dẫn học sinh giải ý a -Xác định D nghĩa là xác định yếu tố nào? -D nằm trên trục Ox thì toạ độ D có gì đặc biệt không? H: Trả lời - Nghĩa là tìm hoành độ và tung độ của D - DÎOx thì tung độ là bằng 0 H: Trình bày lời giải G: Chỉnh sửa và khắc sâu cho HS dạng toán tìm toạ độ của điểm -Muốn tính chu vi tam giác ABC phải làm như thế nào? H: Tính OA, OB, AB và từ đó tính chu vi G: Chính xác hoá KQ -Để chứng tỏ OA^AB làm như thế nào? H: Tính H: Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC và tính G: Chính xác hoá kết quả H: ghi nhận kết quả Bài tập 4(sgk). Cho A(1;3) và B(4;2). Giải a) Tìm D trên trục Ox sao cho DA=DB(*) Vì D trên trục Ox Þ D(x;0) Lại có Từ (*) Vậy D cần tìm có toạ độ là D(;0). b) Tính chu vi DABC Ta có OA=; OB=; AB= Þ. c)Chứng tỏ OA^AB. Tính diện tích DABC. Vì Vậy DABC vuông tại A nên diện tích tam giác là: -Để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông ta phải làm như thế nào? H: Nêu các cách chứng minh G: Chỉnh sửa H: Đứng tại chỗ nêu lời giải G: Chính xác hoá KQ Bài tập 6(sgk). A(7;-3), B(8;4), C(1;5) và D(0;-2). Giải +) hay ABCD là hình bình hành. +)Lại có ABCD là hình chữ nhật +)Mặt khácABCD là hình vuông. G: Đưa ra bài tập 7 -Điểm B có toạ độ bằng bao nhiêu? -Theo đầu bài ra ta phải tìm đại lượng nào? - Đựa vào bài toán tìm xC ? H: Tìm toạ độ của B(2;-1) Theo gt cần tìm hoành độ của C Dựa vào để tìm xC H: Đứng tại chỗ trình bày lời giải G: Chính xác hoá KQ Bài tập 7(sgk). Cho A(-2;1), B đối xứng A qua O. Tìm toạ độ C thoả mãn C có tung độ là 2 và DABC vuông ở C Giải Theo gt ta có C(x;2), B(2;-1) Khi đó Mặt khác DABC vuông tại C nên Vậy có hai điểm C là C(1;2) và C’(-1;2) 4. Củng cố Các dạng toán thông qua bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà Hoàn thiện các bài tập đã chữa. Tiết 20 –THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTCT-LUYỆN TẬP I . Môc tiªu Kiến thức: Học sinh biết cách giải bài toán véc tơ theo toạ độ bằng MTCT. Kỹ năng: -Tính tích vô hướng của hai véc tơ bằng MTCT; -Tính góc giữa hai véc tơ bằng MTCT; -Tính khoảng cách giữa hai điểm bằng MTCT.... Thái độ: Nghiêm túc ,cẩn thận,chính xác. Ii. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1. Giáo viên: Soạn giáo án,tham khảo tài liệu,MTCT 2. Học sinh: MTCT Iii . TiÕn tr×nh bµi häc 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong bài giảng) 3. Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết 21 –ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Các định nghĩa và các phép toán về véc tơ; -Véc tơ trên hệ trục toạ độ; -Tích vô hướng của hai véc tơ... 2. Kỹ năng: Tập trung ôn tập và rèn luyện cho HS các kỹ năng: - Chứng minh một đẳng thức véc tơ; - Giải bài toán véc tơ trên hệ trục toạ độ 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Ii. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, MTCT 2. Học sinh: MTCT III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong bài giảng) 3. Bài giảng Hoạt động 1: Chứng minh đẳng thức véc tơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Y/C HS nhắc lại các kiến thức: -Nhắc lại quy tắc 3 điểm; qt hiệu; qt hình bình hành? -Nêu điều kiện cần và đủ để 1 điểm là trung điểm một đoạn thẳng(trọng tâm một tam giác)? H: Nhắc lại các kiến thức theo y/c của GV G: Gọi HS nêu cách giải một bài toán chứng minh đẳng thức véc tơ H: Vận dụng các kiến thức trên để biến đổi VT=VP hoặc biến đổi tương đương về 1 đẳng thức đúng. G: Đưa ra các bài tập ôn tập H: Suy nghĩ tìm lời giải H: Lên bảng trình bày lời giải theo các cách khác nhau G: Nhận xét, chỉnh sửa G: Thông qua các cách giải khác nhau của HS củng cố cho HS các kĩ năng trong việc giải một bài toán chứng minh đẳng thức véc tơ. G: Đưa ra bài tập 2 H: Đứng tại chỗ nêu lời giải G: Chính xác hoá KQ H: Ghi nhận KQ. Bài tập 1. Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. CMR: Chứng minh Cách 1: Vì (2) Þ(1) là đúng.Vậy (1) được chứng minh. Cách 2: Cách 3: Bài tập 2. Cho ngũ giác ABCDE . Chứng minh rằng: Chứng minh Áp dung quy tắc 3 điểm ta có: +) +) Vậy: Hoạt động 2: Bài toán trên hệ trục toạ độ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Y/C HS nhắc lại các kiến thức: -Nêu sự liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của véc tơ? -Nêu các CT tính: độ dài 1véc tơ, góc giữa hai véc tơ, tích vô hướng của hai véc tơ? H: Nhắc lại các kiến thức theo y/c của GV G: Nhận xét, chỉnh sửa G: Đưa ra các bài tập ôn tập H: Đứng tại chỗ thực hiện ý a G: Nhận xét, chỉnh sửa -Nêu công thức tính chu vi tam giác? H: CDABC=AB+AC+BC H: Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC Tính chu vi tam giác ABC. G: Khắc sâu cho HS công thức tính độ dài véc tơ, liên hệ giữa toạ độ của véc tơ và toạ độ của điểm. G: Đưa ra bài tập 4 H: Nêu cách làm Ý a: chứng minh cho hai véc tơ không cùng phương Ý b: tính tích vô hướng =0 Ý c: Theo CT tính cosB rồi từ đó suy ra B H: Đứng tại chỗ trình bày lời giải G: Chính xác hoá kết quả G: Khắc sâu cho HS công thức tính tích vô hướng, công thức tính góc giữa hai véc tơ... Bài tập 3. Cho A(1;5), B(-2;3), C(0;-8). a)Hãy xác định toạ độ các véc tơ ; b)Tính chu vi tam giác ABC. Giải a) Ta có: b) Chu vi tam giác ABC là: CDABC=AB+AC+BC Mà: Þ CDABC = Bài tập 4. Cho A(4;6), B(1;4), C(7;3/2). a) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng; b) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A, từ đó tính diện tích tam giác ABC; c) Tính số đo góc B của tam giác ABC. Giải a) Ta có: không cùng phương nên 3 điểm A, B, C không thẳng hàng b) Theo ý a ta có Vậy hay tam giác ABC vuông tại A Diện tích DABC là S=AB.AC=(đvdt) c) Ta có Mà và , . Thế vào (*) ta được: Vậy B@560 18’ 36’’ 4. Củng cố Các kiến thức thông qua hệ thống bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập các kiến thức đã học; Tiết sau kiểm tra học kì I. Tiết 23-CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Các định nghĩa và các phép toán về véc tơ; -Véc tơ trên hệ trục toạ độ; -Tích vô hướng của hai véc tơ... 2. Kỹ năng: Tập trung ôn tập và rèn luyện cho HS các kỹ năng: - Chứng minh một đẳng thức véc tơ; - Giải bài toán véc tơ trên hệ trục toạ độ 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Ii. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, MTCT 2. Học sinh: MTCT III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.æn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số : Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số : 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong bài giảng) 3. Bài giảng Hoạt động 1: Chứng minh đẳng thức véc tơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN G: Y/C HS nhắc lại các kiến thức: -Nhắc lại quy tắc 3 điểm; qt hiệu; qt hình bình hành? -Nêu điều kiện cần và đủ để 1 điểm là trung điểm một đoạn thẳng(trọng tâm một tam giác)? H: Nhắc lại các kiến thức theo y/c của GV G: Gọi HS nêu cách giải một bài toán chứng minh đẳng thức véc tơ H: Vận dụng các kiến thức trên để biến đổi VT=VP hoặc biến đổi tương đương về 1 đẳng thức đúng. G: Đưa ra các bài tập ôn tập H: Suy nghĩ tìm lời giải H: Lên bảng trình bày lời giải theo các cách khác nhau G: Nhận xét, chỉnh sửa G: Thông qua các cách giải khác nhau của HS củng cố cho HS các kĩ năng trong việc giải một bài toán chứng minh đẳng thức véc tơ. G: Đưa ra bài tập 2 H: Đứng tại chỗ nêu lời giải G: Chính xác hoá KQ H: Ghi nhận KQ. Bài tập 1. Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. CMR: Chứng minh Cách 1: Vì (2) Þ(1) là đúng.Vậy (1) được chứng minh. Cách 2: Cách 3: Bài tập 2. Cho ngũ giác ABCDE . Chứng minh rằng: Chứng minh Áp dung quy tắc 3 điểm ta có: +) +) Vậy:

File đính kèm:

  • docHinh 10-Ki I(b).doc